Xem Nhiều 3/2023 #️ Vẽ Hình Khối 3D Đơn Giản Bằng Ai # Top 7 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 3/2023 # Vẽ Hình Khối 3D Đơn Giản Bằng Ai # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vẽ Hình Khối 3D Đơn Giản Bằng Ai mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vẽ hình khối 3D đơn giản bằng AI là bài hướng dẫn cực kì đơn giản mà học AI online sẽ giới thiệu cho các bạn trong bài hướng dẫn này.

Trong bài này mình sẽ sử dụng những kiến thức cơ bản nhất trong AI dành cho nhữg bạn mới bằt đầu tìm hiểu, nên ngay cả người mới cũng có thể làm được bài này.

Đây sẽ là kết quả của chúng ta

Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa

Thiết kế bằng hình ảnh

Bước 1: dùng công cụ Polygon để vẽ ra hình đa giác 6 cạnh

Tải file thiết kế hình khối 3D đơn giản trong AI

[sociallocker]

Tổng kết

Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa

Xin cảm ơn! Tất cà bài viết, kiến thức trong Học Đồ Họa Online hoàn toàn miễn phí, tất cả các bài viết các bạn đều có thể sử dụng. Nếu các bạn thấy hay, bổ ích hãy nhấn like, share để giới thiệu cho nhiều người khác biết đến trang Học Đồ Họa Online hơn.

Vẽ Hình Xăm 2D Và 3D

Vẽ hình xăm 3D là mối quan tâm của khá nhiều người làm về lĩnh vực này. Hình xăm 3 D đòi hỏi cách xử lí đậm nhạt cũng như cách sắp xếp các chi tiết một cách khéo léo và cầu kì. Vẽ hình xăm trên cơ thể người đã có từ rất lâu và thường ở dạng 2 D (dạng mặt phẳng ), các họa tiết là hình ảnh đặc trưng của mỗi nền văn hóa, tôn giáo khác nhau, sau này vẽ hình xăm dạng 3 D xuất hiện do nhu cầu về chất lượng hình xăm ngày càng cao. Một số dạng hình xăm đặc trưng:1. Xăm 2 D: – Thường xăm các vị trí như: lưng, cổ, cổ tay,ngón tay, sau gáy, bắp tay, chân…vv – Hình xăm thường là hình cách điệu đơn giản của hoa, lá, con vật (hổ, rắn…)

– Để vẽ được những hình xăm 2D này, ta cần có kiến thức về: + Cách tính tỉ lệ và cách phóng hình, vẽ hình: Nên quy về hình hình học như: vuông, tròn, chữ nhật, hình thang, tam giác, bán nguyệt..vv. Mục đích kiểm soát được tổng diện tích hình mà mình muốn xăm lên cơ thể. Xem ví dụ cụ thể: Tính tỉ lệ và cách phóng hình con bướm

Quy con bướm thành hình thang

Sau đó chia làm 2 trục ngang và dọc :

Bên trong ta chia làm 2 hình tam giác ngược nhau

Ở góc cong cánh bên trên và bên dưới ta dùng hình bán nguyệt để gợi

+ Cách điệu: Từ hình mẫu thật, ta cách điệu ra các hình, họa tiết khác nhau mà không làm mất đi đặc điểm của nhân vật

Đây là quá trình quan trọng vì nó giúp ta sáng tạo thêm các mẫu hình xăm mới, không phụ thuộc vào hình xăm có sẵn.

Quá trình cách điệu này bạn có thể xem bài giảng về cách điệu

– Để thực hành các kiến thức trên ta cần:

+ Chép mẫu có sẵn: Tập chép các mẫu đã có sẵn bằng giấy scan loại mỏng, để luyện nét vẽ và làm mềm cổ tay cũng như làm quen với bút vẽ

Bước 1: Đặt giấy scan lên hình muốn scan (in) lại; Bước 2: Vẽ lại các chi tiết: Bước 3: Lộn bề mặt đằng sau (không có nét chì và vẽ lại theo chi tiết trên giấy scan ); Bước 4: Để tờ giấy scan trở lại mặt phải ( giống như hình mẫu ) đè lên tờ giấy trắng mới. và tô theo nét. Khi bỏ tờ giấy scan ra, nét chì đã được in trên giấy trắng.

+ Chép hình thật để tập cách điệu :

Đặt giấy scan lên mẫu đã chép (bằng bút chì ), vẽ lại hình dáng bên ngoài và lược bỏ các chi tiết bên trong như: vây phần bụng (lấy một vài vây ), vây sung quanh (lược bỏ các đường sọc vây ), mắt quy về hình tròn, miệng và mang cá chỉ lấy nét đậm nhạt.

Như vậy, chỉ với một mẫu chép từ mẫu thật, ta có thể sáng tạo các mẫu mới theo nhiều cách khác nhau mà không làm mất đi hình dáng cũng như đặc điểm của mẫu.

* Tìm hiểu thêm về hình xăm Henna: Có nguồn gốc từ Ấn Độ, họa tiết sử dụng thường dày đặc. Đây là dạng đặc biệt bởi nó cũng có cách vẽ hình 2D tuy nhiên xăm Henna là nghệ thuật vẽ body art painting, nó khác với xăm (tattoo) hoàn toàn nhưng có điểm chung là màu lưu lại trên da.

2. Nghệ thuật xăm 3D:

– Vẽ hình xăm 3D có độ khó hơn xăm 2D và phải là người có kinh nghiệm lâu năm mới xử lí tốt được. cái khó của xăm 3 D là cách diễn đạt sắc độ đậm nhạt của ánh sáng cũng như không gian để vật thể có thể nổi lên trên một bề mặt phẳng bằng công cụ máy xăm hình.

– Vẽ hình xăm 3 D thường để cập đến tôn giáo hoặc chỉ đơn giản là sở thích.

Vẽ hình xăm 3D là mối quan tâm của khá nhiều người làm về lĩnh vực này. Hình xăm 3 D đòi hỏi cách xử lí đậm nhạt cũng như cách sắp xếp các chi tiết một cách khéo léo và cầu kì. Vẽ hình xăm trên cơ thể người đã có từ rất lâu và thường ở dạng 2 D (dạng mặt phẳng ), các họa tiết là hình ảnh đặc trưng của mỗi nền văn hóa, tôn giáo khác nhau, sau này vẽ hình xăm dạng 3 D xuất hiện do nhu cầu về chất lượng hình xăm ngày càng cao. Một số dạng hình xăm đặc trưng:1. Xăm 2 D: – Thường xăm các vị trí như: lưng, cổ, cổ tay,ngón tay, sau gáy, bắp tay, chân…vv – Hình xăm thường là hình cách điệu đơn giản của hoa, lá, con vật (hổ, rắn…)

– Để vẽ được những hình xăm 2D này, ta cần có kiến thức về: + Cách tính tỉ lệ và cách phóng hình, vẽ hình: Nên quy về hình hình học như: vuông, tròn, chữ nhật, hình thang, tam giác, bán nguyệt..vv. Mục đích kiểm soát được tổng diện tích hình mà mình muốn xăm lên cơ thể. Xem ví dụ cụ thể: Tính tỉ lệ và cách phóng hình con bướm

Sau đó chia làm 2 trục ngang và dọc :

Bên trong ta chia làm 2 hình tam giác ngược nhau

Ở góc cong cánh bên trên và bên dưới ta dùng hình bán nguyệt để gợi

+ Cách điệu: Từ hình mẫu thật, ta cách điệu ra các hình, họa tiết khác nhau mà không làm mất đi đặc điểm của nhân vật VD:

Vẽ Logo 3D Hình Tam Giác Bằng Corel, Học Corel Online

Vẽ logo 3D hình tam giác bằng Corel, học Corel online là bài hướng dẫn của tự học corel online ngày hôm nay. Thông thường trong Corel, khi ta muốn làm hình 3D ta thường hay dùng lệnh Extrude nổi khối trong Corel, nhưng trong bài này ta chỉ dùng hình tam giác trong nhóm công cụ Polygon là được, chỉ cần tính toán và vẽ là ta sẽ được hình 3D một cách dể dàng.

Thành quả của chúng ta là đây

bạn thấy hay thì đăng ký ngay email, và đăng ký youtube để nhận những bài mới nhất

Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa

Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa

Xin cảm ơn! Tất cà bài viết, kiến thức trong Học Đồ Họa Online hoàn toàn miễn phí, tất cả các bài viết các bạn đều có thể sử dụng. Nếu các bạn thấy hay, bổ ích hãy nhấn like, share để giới thiệu cho nhiều người khác biết đến trang Học Đồ Họa Online hơn.

Dựng Mô Hình 3D Từ Bản Vẽ 2D

1. Vì sao vẫn phải dùng bản vẽ giấy ?

     Chúng ta đang sống trong thời đại 3D. Các công ty phần mềm CAD/CAM vẫn không ngớt lời ca ngợi môi trường làm việc 3D. Bản thân tôi khi mới chập chững bước vào con đường 3D cũng thấy sao mà nó mạnh mẽ quá, uy lực quá rồi cũng nghĩ rằng đúng là việc sản xuất có thể tích hợp từ CAD đến CAM trên môi trường điện toán 3D mà không cần dùng bản vẽ giấy. Trên lí thuyết thì đúng như vậy và trên thực tế cũng đã có một số doanh nghiệp triển khai mô hình làm việc kiểu paperless này nhưng chưa phải là quá phổ biến. Vì vậy, cái việc mà tôi cho là hành xác lẫn nhau theo kiểu người thiết kế tỉ mĩ xuất bản vẽ 2D cho người khác cặm cụi dựng lại 3D vẫn diễn ra khá phổ biến. Sau khi tìm hiểu, tôi thấy có một số nguyên nhân sau :

Thứ nhất, bản vẽ 2D vẫn là ngôn ngữ chung nhất và là phương tiện giao tiếp hữu hiệu trong phạm vi một công ty hay với các công ty khác. Ví dụ khi gia công trên máy công cụ, để biết chuẩn gia công và kích thước phôi, dùng bản vẽ 2D sẽ nhanh và đỡ tốn kém hơn việc mua thêm một license bản quyền phần mềm 3D chỉ để làm công việc này.

Thứ hai, không phải tất cả mọi việc thiết kế và gia công đều cần dùng 3D. Dễ thấy nhất là việc gia công lỗ những tấm khuôn. Chỉ cần 1 bản vẽ 2D với các tọa độ cho trước là việc lập trình gia công có thể tiến hành ngay trên máy CNC (tất nhiên là số lượng lỗ vừa phải và đủ đơn giản)

Thứ ba,”bút sa gà chết”. Một bản vẽ được in ra và kí tên, đóng dấu chắc chắn có hiệu lực pháp lí cao hơn một mô hình 3D có thể bị “thay đổi theo tham số” bất cứ lúc nào. Tất nhiên, nếu dùng giải pháp PDM hoặc PLM, sự thay đổi này dễ dàng được kiểm soát nhưng như tôi đã nói ở trên, chưa có nhiều công ty áp dụng kiểu sản xuất paperless nên bản vẽ giấy vẫn là lựa chọn hàng đầu.

Thứ tư, mô hình 3D đôi khi là một tài sản mang giá trị sở hữu trí tuệ (mang trong bản thân nó những tính toán, phân tích, phương pháp dựng hình …). Vì vậy, nhiều công ty sẽ không đưa trực tiếp cho đối tác mà thường xuất ra bản vẽ 2D hoặc mô hình 3D dạng phi tham số chỉ gồm những đối tượng hình học như điểm, đường, mặt mà thôi.

Thứ năm, khi giao sản phẩm cho đối tác gia công, bạn không thể nói gia công giống với hình dạng 3D mà phải chỉ ra cụ thể đâu là kích thước kiểm soát, kích thước tham khảo, dung sai bao nhiêu, độ cứng thế nào … Trong những tình huống như vậy, nói chuyện bằng bản vẽ 2D sẽ hữu hiệu hơn rất nhiều (dù model 3D vẫn đưa cho đối tác để bảo đảm profile gia công)

2. Kinh nghiệm dựng model 3D từ bản vẽ 2D

     Khi đã xác định tư tưởng là chạy trời không khỏi nắng, tôi xin tiếp tục chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân hy vọng có thể giúp các bạn trong việc mô hình hóa 3D từ bản vẽ 2D

Bước 1 : Kiểm tra bản vẽ

     Việc này khá quan trọng nhưng nhiều bạn lại bỏ qua hoặc làm sơ sài để nhảy ngay vào việc dựng hình. Đừng gấp, 80% – 90% thời gian bạn sẽ dành cho việc dựng hình nên hãy bỏ ra chừng 5 phút để kiểm tra những thông tin như sau để tránh tình huống sau này bỗng dưng phát hiện ra “em đã sai hãy làm lại từ đầu”

Số lượng bản vẽ đã đủ hay chưa ? Nhìn vào khung tên để biết bản vẽ này có mấy tờ và bạn đã nhận đủ chưa để chắc rằng bạn có đủ thông tin để dựng hình.

Nhận biết qui ước hướng chiếu. Như các bạn biết trên thế giới tồn tại song song 2 kiểu đặt hình chiếu là First Angle và Third Angle. Nếu trên bản vẽ không ghi, bạn có thể dựa vào xuất xứ của bản vẽ. Thường bản vẽ của Mỹ, Nhật sẽ dùng kiểu Third Angle còn của Việt Nam, ISO sẽ dùng kiểu First Angle.

Nếu bạn nhận được bản vẽ 2D trên máy tính và muốn tận dụng nó để dựng hình thì hãy đo kích thước thực của những đối tượng trên bản vẽ để xác định đơn vị và tỉ lệ thật chính xác.

Bước 2 : Đọc bản vẽ

     Không cần vội nhảy vào dựng hình ngay. Hãy dành chừng 10, 15 phút để nhìn tổng thể các hình biểu diễn, xem có bao nhiêu hình chiếu, hình nào là hình chiếu cơ sở, các mặt cắt thể hiện những kết cấu bên trong ở đâu. Lưu ý là bước này các bạn đừng quan tâm đến những tiểu tiết như lỗ, cung lượn, góc vát … Tại sao bạn phải cố nhớ quá nhiều chi tiết khi bạn không cần dùng ngay ? Điều quan trọng nhất ở bước này là bạn có cái nhìn tổng quát nhất về mô hình để chuẩn bị cho việc dựng hình sau này.

Bước 3 : Dựng hình

     Rồi. Đến bước mà các bạn đang háo hức nãy giờ đây. Tuy nhiên, để thực hiện nó hiệu quả, hãy chú ý một số điểm sau :

Đừng cố gắng ép bản thân mình phải tưởng tượng toàn bộ mô hình 3D rồi mới bắt đầu dựng hình. Hãy dựng từ từ từng bước một. Việc này giúp não ta bớt phải tưởng tượng và trong không ít trường hợp, khi dựng được 1, 2 phần tử nào đó, việc tu duy tiếp những phần tử còn lại sẽ đơn giản hơn rất nhiều.

Bắt đầu với hình chiếu cơ sở và nên vẽ trước các tiết diện 2D với đầy đủ kích thước và ràng buộc hình học. Cố gắng đừng tích hợp quá nhiều đối tượng trong 1 bản sketch (nên để số lượng kích thước nhỏ hơn 9 để dễ kiểm soát sau này)

Nếu bắt đầu với bản vẽ 2D trên máy tính, hãy loại bỏ hết những đối tượng thừa như kích thước, ghi chú, khung tên. Nói chung là chỉ giữ lại những đường biên dạng mà thôi. Việc này vừa giúp ta có được biên dạng rõ ràng để dựng hình, vừa tăng tốc độ làm việc của máy tính. Nên nhớ, phần mềm 3D chuyên dùng để dựng hình, nó không phải dùng để trình bày bản vẽ nên việc đưa toàn bộ 1 bản vẽ chi tiết đồ sộ vào môi trường làm việc của nó chỉ làm chậm quá trình làm việc mà không mang lại hiệu quả. Nếu muốn giữ lại kích thước, tốt nhất hãy in nó ra giấy.

Dùng mọi phương pháp dựng hình có thể để hoàn thành mô hình chứ đừng cố gắng tìm xem người thiết kế ban đầu đã dùng công cụ nào để dựng ra nó và bắt chước họ. Có nhiều trường hợp ta không thể biết cách làm của họ và phải dùng cách  dựng hình gián tiếp, tức vẽ trước theo một kích thước và dùng kích thước ghi trên bản vẽ để kiểm tra. Cũng có trường hợp ta nhìn hình chiếu không ra thì dùng cách “thử – sai”, dựng thử, chiếu, dựng lại … cho đến khi đúng

Sau khi đã dựng hình xong, nên kiểm tra lại những kích thước tham khảo của bản vẽ 2D hoặc cẩn thận hơn là xuất mô hình 3D ngược trở về bản vẽ 2D để kiểm tra.

Cuối cùng, đừng hy vọng là bạn sẽ có đủ tất cả kích thước để dựng hình vì việc xuất bản vẽ thiếu kích thước là chuyện bình thường. Lúc đó đừng có la ầm lên là thiếu kích thước thì tui không thể làm được và bỏ dở công việc. Nhớ là bạn đang dùng phần mềm 3D và hơn 90% nó thuộc dạng feature based and parameter softwares (thank to PTC). Trong thời gian chờ xác nhận kích thước từ đối tác, hãy tạm cho nó 1 kích thước hợp lí để công việc được tiếp tục.

3. Lời kết

     Hiện tại, mô hình hóa 3D vẫn là việc làm cần thiết và đôi khi nó là một kỹ năng bắt buộc khi đi phỏng vấn xin việc. Đừng nghĩ rằng việc dựng hình là đơn giản và phải làm thật nhanh. Tất nhiên việc dựng càng nhanh càng tốt nhưng  dựng được một mô hình chính xác càng tốt hơn. Việc dựng hình nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố : độ nhạy với việc đọc hình chiếu, mức độ thành thạo công cụ dựng hình trên phần mềm và cả kinh nghiệm làm việc. Yếu tố đầu tiên thuộc về năng khiếu nhưng hai yếu tố còn lại bạn hoàn toàn có thể dần dần trang bị cho mình được.

     Cuối cùng, khuyến mãi cho các bạn cái clip tôi dựng một mô hình 3D bằng phần mềm Cimatron sử dụng bản vẽ có sẵn từ AutoCAD. Các bạn thấy khi dựng 2 vai, tôi không dùng cách thông thường mà dùng cách “di hoa tiếp mộc”, một thủ đoạn hết sức hay ho của Cimatron để minh họa cho điều mà tôi đã nói ở phía trên : người thiết kế dùng công cụ gì tôi chẳng quan tâm, tôi chỉ tận dụng những thế mạnh mà phần mềm tôi đang sử dụng có để dựng cho được mô hình giống với bản vẽ mà thôi.

Bạn đang xem bài viết Vẽ Hình Khối 3D Đơn Giản Bằng Ai trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!