Xem Nhiều 6/2023 #️ Vẽ Bàn Chân Và Giày :D Kitten # Top 8 Trend | Maiphuongus.net

Xem Nhiều 6/2023 # Vẽ Bàn Chân Và Giày :D Kitten # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Vẽ Bàn Chân Và Giày :D Kitten mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Vẽ bàn chân và giày 😀 Kitten-chan – Aliosa – Pixel_ngoctran

Giới thiệu: Ok, tôi sẽ giữ cho việc này đơn giản và để theo dõi. Bởi vì tutorial này sẽ vô nghĩa nếu bạn chẳng thấy đc mình đang làm cái gì. Tôi đã hỏi sis về cái tut vẽ giày dép và quyết định làm 1 cái tổng hợp vẽ bàn chân & giày dép luôn, bởi để vẽ giày hay dép bạn phải biết vẽ bàn chân cái đã

Bước 1: Bắt đầu bằng việc phân mảng bàn chân thành các khối đơn giản. Hãy phân nó thành bất cứ dạng nào dễ “xơi” nhất . Ở đây tôi có 2 ví dụ: 1 cái dùng các khối hộp và cái còn lại là dùng các hình tròn Bước 2: Thư thả với cách bạn phân mảng và vẽ bàn chân kiểu đó dưới nhìn góc nhìn khác nhau: từ trên nhìn xuống, từ trái hay phải nhìn qua, từ dưới nhìn lên … Cứ vẽ chúng lên đầy các trang giấy , vẽ thêm cẳng chân nữa nếu nó giúp ích cho bạn.

Bước 3: Bây giờ đặt bàn chân vào thay cho cái mảng. Xem ví dụ ở bên trên. Ghi nhớ cách cong tròn gót chân, và có thể thấy ở phần cắt thấp nhất trong các phân mảng của tôi là vị trí của các ngón chân. Bạn có thể phân ra nhiều mảng hơn nữa, và có thể nó sẽ dễ dàng hơn .

Bước 4: Cứ luyện, luyện nữa, luyện mãi…và thời gian thấm thoát mọi người sẽ vẽ đc mà không cần các hình hộp nữa và có thể tự do tung hoành . Luyện tập nhiều thì mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng

Chú ý: Nếu thấy quá khó nuốt khi vẽ bản chân, cứ nhìn thẳng chân mình mà vẽ. Đặt 1 cái gương ở phía sau để vẽ gót chân, để vẽ toàn diện thì đặt gương đứng trên sàn và ngồi lên ghế hoặc giường Thêm nữa mắt cá chân bên ngoài thì thấp hơn mắt cá chân bên trong. Các ngón chân xếp thành hình chữ V. Đừng quên thêm dây chằng ở phía sau, như vậy nhân vật của bạn sẽ thực hơn.

Bước 5: Bây giờ đến giày dép rồi nè Giống như vẽ bàn chân, bạn nên tham khảo chính các đôi giày của mình vì chẳng có đôi giày nào quá nhẵn mặt = những đôi bạn đang mang . Vẽ bàn chân không trước rồi hãy đắp giày đắp dép lên.

Kitten-chan – DeviantArt

Aliosa – Pixel_ngoctran – VNComicFarm

Luv2Draw

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Vẽ Bàn Tay Và Bàn Chân Anime

. và phần 2: Vẽ Bàn Tay Và Bàn Chân Anime gồm có 3 phần, mời các bạn đón xem phần 1: Cách vẽ bàn tay và bàn chân Anime phần 1Cách vẽ bàn tay và bàn chân Anime phần 2

5. Hình Giải phẫu bàn chân Anime

Đó là một khái niệm thú vị! May mắn thay, bàn chân không phức tạp như bàn tay. Chúng được tạo ra để giữ sự ổn định cho cơ thể, vì vậy chúng không thay đổi hình dạng nhiều như bàn tay. Nhưng nếu bạn nhìn kỹ vào xương, bạn sẽ thấy những cái giống như trong bàn tay.

Cấu trúc của một chân Anime Chúng ta có thể đơn giản hóa bàn chân giống như chúng ta đã làm với bàn tay. Sự khác biệt chính ở đây là có một cái xương khổng lồ ở phía sau, gót chân, hoạt động giống như cái cổ tay. Ngoài ra, ngón chân ngắn hơn nhiều so với lòng bàn chân ở đây.

Tỷ lệ chân Anime Phần tỷ lệ khá dễ. Toàn bộ bàn chân dài khoảng bốn ngón chân. Lòng bàn chân dài chưa đến hai ngón chân cái. Các ngón chân khác tạo ra hình dạt cánh quạt mà bạn đã quen thuộc. Lưu ý rằng ngón chân cái, giống như ngón tay cái, chỉ có hai khớp!

Phần bệ của bàn chân Ngoài ra còn có các chi tiết quan trọng ở phía dưới của bàn chân: Mỗi ngón chân có một cái đệm lớn ở phía dưới mỗi ngón. Có một cái đệm lớn dưới ngón chân cái. Có một cái đệm lớn dưới gót chân.Bàn chân không chạm đất trên toàn bộ bề mặt của nó chỉ có khu vực cong màu cam có đệm là chạm đất.

6. Làm thế nào đểvẽ bàn chân Anime ở nhiều góc khác nhau

Chúng ta hãy xem xét kỹ hơn các hình 3D của bàn chân.Bước 1 Hầu hết các bàn chân có thể được đơn giản hóa thành hình “đôi giày” tròn nhỏ, hoặc một quả bóng nước. Hình dạng này bao gồm cả gót chân và làm tròn trên đỉnh bàn chân. Chúng ta có thể vẽ nó theo cách này, bởi vì khu vực này không thực sự thay đổi hình dạng nhiều như vậy.

Bước 2 Vấn đề là bàn chân không đồng đều trên đỉnh. Giống như bàn tay, nó cong xuống về phía ngón chân nhỏ nhất. Vì vậy, sau khi bạn vẽ hình giày lớn này, bạn cần làm phẳng một trong các mặt của nó. Hãy nhìn vào đôi chân của chính bạn để hiểu lý thuyết này.

Bước 3 Khớp đầu tiên của mỗi ngón chân bắt đầu từ đây. Đây cũng là nơi nhịp điệu của hình quạt xuất hiện lần đầu tiên.

Bước 4 Đây là nơi các khối cơ dài nhất bắt đầu. Chúng có hình dạng rất đơn giản, hình khối.

Bước 5 Thật tốt khi vẽ những khối cơ cuối cùng. Tại sao? Bởi vì những chiếc đệm bên dưới chúng lùi lại một chút, hạ cánh ngay dưới khối cơ giữa, như bạn sẽ xem tiếp theo, có hình dạng rất lạ.

Bước 6 Khối cơ ở giữa rơi xuống cái cuối cùng. Ngón chân càng nhỏ, góc nhìn càng rõ.

Bước 7 Mặc dù phong cách manga bỏ qua nhiều chi tiết, đôi khi bạn cũng có thể muốn thêm vào xương mắt cá chân. Chúng có thể nhìn thấy ở hai bên mắt cá chân, nhưng chúng không đối xứng với nhau, cái bên ngoài cao hơn ở phía bên trong.

Bước 8 Giống như hình dạng đã phác thảo, hãy nhớ tạo ra một vết lõm ở phía bên trong của bàn chân. Nếu bạn không biết tại sao điều đó lại cần thiết, hãy quay lại phần mà chúng tôi đang phân tích đế giày chân hoặc chỉ đơn giản là nhìn vào chân của chính bạn!

Bước 9 Biết tất cả những kiến thức vẽ bàn chân này, bạn có thể đơn giản hóa bất kỳ bàn chân phức tạp nào thành một tập hợp các đường cơ bản hoàn hảo để bắt đầu vẽ:

7. Cáchvẽ bàn chân Anime từng bước một

Lý thuyết này là tất cả những gì bạn cần để bắt đầu vẽ! Như trước đó, chúng ta vẫn cần một số tài liệu tham khảo để tìm hiểu cách tạo ra những tư thế đáng đẹp. Tôi đã sử dụng hình ảnh của bàn chân này trong nhiều góc khác nhau.

Bước 1 Bắt đầu với một hình dạng cơ bản của bàn chân. Tạm thời bỏ qua gót chân bây giờ.

Bước 2 Bây giờ đến lượt vẽ gót chân, giống như một đường đơn giản ở một góc cố định.

Bước 3 Vẽ mắt cá chân như một hình cầu đơn giản.

Bước 4 Thêm “gót giày” / “bóng nước” dưới mắt cá chân. Bạn nên nhìn thấy nó rõ ràng trên hình ảnh tham khảo.

Bước 5 Đánh dấu đỉnh của bàn chân, cùng với mặt nghiêng của nó.

Bước 6 Thêm hàng đầu tiên của khớp ngón chân. Làm cho chúng to và tròn. Không phải lúc nào cũng cần vẽ tất cả chúng nếu chúng bị che khuất bởi nhau.

Bước 7 Bây giờ bạn có thể đi theo hai cách: vẽ các khối cư cuối cùng cùng với đệm hoặc vẽ cái giữa với kỹ thuật này:

Bước 8 khối cơ cuối cùng là khá dễ dàng để vẽ! Chỉ cần vẽ theo hình quạt.

Bước 9 Đừng quên vẽ các chi tiết của đế chân.

Bước 10 Thêm “dây đeo cổ chân” của mắt cá chân để nối bàn chân với phần còn lại của chân.

Bước 11 Vẽ đường nét chính của chân, vẽ nhiều chi tiết nhất mà bạn có thể

Vâng, đó là tất cả những gì bạn cần!

Bây giờ bạn đã biết làm thế nào để vẽ tay và chân anime! Hãy nhớ rằng, ngay cả khi có vẻ khó khăn khi mới bắt đầu, với thực hành thường xuyên, bạn sẽ vẽ thật dễ dàng. Và nhân vật của bạn sẽ không phải giấu tay hay chân nữa!

Nguồn: Envatotuts+

Cách vẽ môi Anime – Phần 1

Vẽ càng nhiều càng xấu nhưng tiếp tục vẽ thì sẽ thành vẽ đẹp!

Vẽ Hình Xăm 2D Và 3D

Vẽ hình xăm 3D là mối quan tâm của khá nhiều người làm về lĩnh vực này. Hình xăm 3 D đòi hỏi cách xử lí đậm nhạt cũng như cách sắp xếp các chi tiết một cách khéo léo và cầu kì. Vẽ hình xăm trên cơ thể người đã có từ rất lâu và thường ở dạng 2 D (dạng mặt phẳng ), các họa tiết là hình ảnh đặc trưng của mỗi nền văn hóa, tôn giáo khác nhau, sau này vẽ hình xăm dạng 3 D xuất hiện do nhu cầu về chất lượng hình xăm ngày càng cao. Một số dạng hình xăm đặc trưng:1. Xăm 2 D: – Thường xăm các vị trí như: lưng, cổ, cổ tay,ngón tay, sau gáy, bắp tay, chân…vv – Hình xăm thường là hình cách điệu đơn giản của hoa, lá, con vật (hổ, rắn…)

– Để vẽ được những hình xăm 2D này, ta cần có kiến thức về: + Cách tính tỉ lệ và cách phóng hình, vẽ hình: Nên quy về hình hình học như: vuông, tròn, chữ nhật, hình thang, tam giác, bán nguyệt..vv. Mục đích kiểm soát được tổng diện tích hình mà mình muốn xăm lên cơ thể. Xem ví dụ cụ thể: Tính tỉ lệ và cách phóng hình con bướm

Quy con bướm thành hình thang

Sau đó chia làm 2 trục ngang và dọc :

Bên trong ta chia làm 2 hình tam giác ngược nhau

Ở góc cong cánh bên trên và bên dưới ta dùng hình bán nguyệt để gợi

+ Cách điệu: Từ hình mẫu thật, ta cách điệu ra các hình, họa tiết khác nhau mà không làm mất đi đặc điểm của nhân vật

Đây là quá trình quan trọng vì nó giúp ta sáng tạo thêm các mẫu hình xăm mới, không phụ thuộc vào hình xăm có sẵn.

Quá trình cách điệu này bạn có thể xem bài giảng về cách điệu

– Để thực hành các kiến thức trên ta cần:

+ Chép mẫu có sẵn: Tập chép các mẫu đã có sẵn bằng giấy scan loại mỏng, để luyện nét vẽ và làm mềm cổ tay cũng như làm quen với bút vẽ

Bước 1: Đặt giấy scan lên hình muốn scan (in) lại; Bước 2: Vẽ lại các chi tiết: Bước 3: Lộn bề mặt đằng sau (không có nét chì và vẽ lại theo chi tiết trên giấy scan ); Bước 4: Để tờ giấy scan trở lại mặt phải ( giống như hình mẫu ) đè lên tờ giấy trắng mới. và tô theo nét. Khi bỏ tờ giấy scan ra, nét chì đã được in trên giấy trắng.

+ Chép hình thật để tập cách điệu :

Đặt giấy scan lên mẫu đã chép (bằng bút chì ), vẽ lại hình dáng bên ngoài và lược bỏ các chi tiết bên trong như: vây phần bụng (lấy một vài vây ), vây sung quanh (lược bỏ các đường sọc vây ), mắt quy về hình tròn, miệng và mang cá chỉ lấy nét đậm nhạt.

Như vậy, chỉ với một mẫu chép từ mẫu thật, ta có thể sáng tạo các mẫu mới theo nhiều cách khác nhau mà không làm mất đi hình dáng cũng như đặc điểm của mẫu.

* Tìm hiểu thêm về hình xăm Henna: Có nguồn gốc từ Ấn Độ, họa tiết sử dụng thường dày đặc. Đây là dạng đặc biệt bởi nó cũng có cách vẽ hình 2D tuy nhiên xăm Henna là nghệ thuật vẽ body art painting, nó khác với xăm (tattoo) hoàn toàn nhưng có điểm chung là màu lưu lại trên da.

2. Nghệ thuật xăm 3D:

– Vẽ hình xăm 3D có độ khó hơn xăm 2D và phải là người có kinh nghiệm lâu năm mới xử lí tốt được. cái khó của xăm 3 D là cách diễn đạt sắc độ đậm nhạt của ánh sáng cũng như không gian để vật thể có thể nổi lên trên một bề mặt phẳng bằng công cụ máy xăm hình.

– Vẽ hình xăm 3 D thường để cập đến tôn giáo hoặc chỉ đơn giản là sở thích.

Vẽ hình xăm 3D là mối quan tâm của khá nhiều người làm về lĩnh vực này. Hình xăm 3 D đòi hỏi cách xử lí đậm nhạt cũng như cách sắp xếp các chi tiết một cách khéo léo và cầu kì. Vẽ hình xăm trên cơ thể người đã có từ rất lâu và thường ở dạng 2 D (dạng mặt phẳng ), các họa tiết là hình ảnh đặc trưng của mỗi nền văn hóa, tôn giáo khác nhau, sau này vẽ hình xăm dạng 3 D xuất hiện do nhu cầu về chất lượng hình xăm ngày càng cao. Một số dạng hình xăm đặc trưng:1. Xăm 2 D: – Thường xăm các vị trí như: lưng, cổ, cổ tay,ngón tay, sau gáy, bắp tay, chân…vv – Hình xăm thường là hình cách điệu đơn giản của hoa, lá, con vật (hổ, rắn…)

– Để vẽ được những hình xăm 2D này, ta cần có kiến thức về: + Cách tính tỉ lệ và cách phóng hình, vẽ hình: Nên quy về hình hình học như: vuông, tròn, chữ nhật, hình thang, tam giác, bán nguyệt..vv. Mục đích kiểm soát được tổng diện tích hình mà mình muốn xăm lên cơ thể. Xem ví dụ cụ thể: Tính tỉ lệ và cách phóng hình con bướm

Sau đó chia làm 2 trục ngang và dọc :

Bên trong ta chia làm 2 hình tam giác ngược nhau

Ở góc cong cánh bên trên và bên dưới ta dùng hình bán nguyệt để gợi

+ Cách điệu: Từ hình mẫu thật, ta cách điệu ra các hình, họa tiết khác nhau mà không làm mất đi đặc điểm của nhân vật VD:

Cách Vẽ Bàn Và Làm Bàn Cờ Tướng Đẹp Và Chất Với Chi Phí Thấp

Cờ tướng là môn thể thao trí tuệ chỉ dành cho 2 người. Chính vì vậy toàn bộ những gì cần thiết chỉ gói gọn trong bàn cờ và quân cờ. Việc còn lại là sự ứng phó linh hoạt của 2 đối thủ, mang đến những nước cờ thông minh hay bất ngờ. Càng đam mê và yêu thích cờ tướng, người ta lại càng chú trọng bàn cờ, từng quân cờ. Bởi chúng chính là linh hồn của trò chơi. Thiếu một trong hai sẽ không thể nào có thể chơi cờ tướng được.

Cùng xem các chiến thuật chơi cờ tưởng của các kỳ thủ cờ tướng số 1 thế giới.

Thế nhưng khi có đủ bàn cờ và quân cờ thì trong một số trường hợp cũng chưa thể chơi ngay. Nếu cách vẽ bàn cờ tướng không chuẩn sẽ ảnh hưởng đến việc sắp xếp các quân cờ. Ảnh hưởng đến việc đánh cờ và cả cách nhìn thế cờ trên bàn đấu nữa. Chính vì vậy, trước khi học cách làm bàn cờ tướng, người ta thường chú trọng cách kẻ bàn cờ tướng sao cho chuẩn xác.

Kích thước bàn cờ tướng tiêu chuẩn

Nhất là khi muốn học cách vẽ bàn cờ tướng, người chơi phải nắm rõ kích cỡ của bàn cờ. Thông thường, kích thước bàn cờ tướng là 75x82cm. Bàn cờ hình chữ nhật có 9 đường kẻ dọc và 10 đường kẻ ngang. Các đường kẻ này sẽ cắt nhau thành 64 ô vuông nhỏ có kích cỡ 6,25×6,25cm trên bàn cờ. Ở chính giữa bàn cờ là khoảng trống hình chữ nhật được gọi là “sông” hoặc “hà”. Chúng có kích thước 50x7cm.

Mỗi một điểm giao cắt là điểm đặt vị trí quân cờ. Mà các quân cờ cũng được quy định kích thước như sau: đường kính 3,7cm và chiều cao 1,4cm.

Chính vì vậy, việc kẻ bàn cờ tướng chuẩn theo các kích thước được quy định là rất quan trọng. Nếu như cách vẽ bàn cờ tướng quá chật sẽ không có đủ chỗ để xếp quân cờ. Còn vẽ quá to so với quy định lại khiến bàn cờ rất xấu và khó nhìn được thế cờ. Từ đó ảnh hưởng đến tiến độ và cảm xúc của người chơi, người theo dõi.

Ngoài ra, trong cách vẽ bàn cờ tướng quan trọng nhất là hai đường kẻ chéo của Cửu Cung. Đánh dấu phạm vi hoạt động của quân Tướng. Đây cũng là điểm khác biệt nhất của cờ tướng so với các môn đánh cờ còn lại. Đây là điều quan trọng không thể thiếu trong cách kẻ bàn cờ tướng.

Cách làm bàn cờ tướng

Cách làm bàn cờ tướng dễ hay khó còn tùy vào từng người. Chủ yếu là họ đã nắm cách vẽ bàn cờ tướng một cách chuẩn xác. Lúc đó có thể làm bàn cờ trên bất cứ chất liệu nào.

Hồ Vinh Hoa là một trong những kỳ thủ số 1 thế giới hiện nay, nhưng có thể bạn chưa biết trước mỗi trận đấu trí căng thẳng anh thường tự bói cho mình bằng những lá bài Tây. Anh cho rằng ý nghĩa của 52 lá Bài Tây sẽ giúp anh giải tỏa áp lực trước những đối thủ mạnh.

Một số người có thể thêm hoa văn trang trí ở dưới chân bàn cờ, chạm trổ để có sự khác biệt. Bạn sẽ có ngay một bàn cờ vừa đẹp lại vừa chất, độc đáo không giống ai. Bàn cờ gỗ lại có độ bền cực kỳ cao, vẻ ngoài bắt mắt, nên khá nhiều người chọn bàn cờ gỗ cho mình.

Còn thông thường, bàn cờ tướng có thể được làm từ giấy, nhựa, nhựa giả gỗ,… Mỗi chất liệu lại có ưu nhược điểm khác nhau. Bàn cờ giấy đơn giản, dễ làm, chỉ cần kẻ kích thước đúng chuẩn trên giấy và chuẩn bị quân cờ.

Thế nhưng chúng lại có độ bền không cao và không mang lại cảm giác chân thực khi chơi. Bàn cờ tướng bằng nhựa thì phổ biến hơn cả. Bởi chúng được sản xuất đại trà và có giá thành rẻ. Tuy nhiên lại hay vỡ, trầy xước trong khi chơi, nhất là trước những cú “chiếu tướng” mạnh mẽ.

Cách làm bàn cờ tướng không đơn giản như nhiều người nghĩ, để làm được bàn cờ tướng hoàn chỉnh phải làm đi làm lại rất nhiều lần, có kinh nghiệm thì mới có thể làm chuẩn được.

Bạn đang xem bài viết Vẽ Bàn Chân Và Giày :D Kitten trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!