Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Vựng Tiếng Anh Giao Tiếp Hàng Ngày Chủ Đề Giáo Dục mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Music /ˈmjuːzɪk/: Âm nhạc
8. qualification /ˌkwɑːlɪfɪˈkeɪʃn/: bằng cấp
11. drop out (of school) /drɑːp aʊt/, học sinh bỏ học
12. drop-outs /drɑːp aʊts/ : bỏ học
13. ministry of education /ˈmɪnɪstri əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: bộ giáo dục
15. college /ˈkɑːlɪdʒ /: cao đẳng
20. subject head /ˈsʌbdʒɪkt hed/: chủ nhiệm bộ môn (trưởng bộ môn)
21. theme /θiːm /: chủ điểm
23. technology /tekˈnɑːlədʒi /: công nghệ
26. teacher training /ˈtiːtʃər ˈtreɪnɪŋ /: đào tạo giáo viên
27. distance education /ˈdɪstəns ˌedʒuˈkeɪʃn /: đào tạo từ xa
28. vocational training /voʊˈkeɪʃənl ˈtreɪnɪŋ / : đào tạo nghề
31. class management /klæs ˈmænɪdʒmənt /: điều hành lớp học
32. pass /pæs /: điểm trung bình
33. credit / ˈkredɪt/: điểm khá
34. distinction /dɪˈstɪŋkʃn/ điểm giỏi
35. high distinction /haɪ dɪˈstɪŋkʃn/: điểm xuất sắc
36. request for leave (of absence /ˈæbsəns/) /rɪˈkwest fər liːv /: đơn xin nghỉ (học, dạy)
39. geography /dʒiˈɑːɡrəfi/: địa lý
40. teaching aids /ˈtiːtʃɪŋ eɪdz/: đồ dùng dạy học
42. class observation /klæs ˌɑːbzərˈveɪʃn /: dự giờ
44. realia /reɪˈɑːliə /: giáo cụ trực quan
46. continuing education /kənˈtɪnjuː ˌedʒuˈkeɪʃn /: giáo dục thường xuyên
47. course ware /kɔːrs wer /: giáo trình điện tử
49. class head teacher /klæs hed ˈtiːtʃər /: giáo viên chủ nhiệm
50. tutor /tuːtər/: giáo viên dạy thêm
52. classroom teacher /ˈklæsruːm ˈtiːtʃər/: giáo viên đứng lớp
53. lesson plan /; ˈlesn plæn/: giáo án
54. birth certificate /bɜːrθ sərˈtɪfɪkət/: giấy khai sinh
55. conduct /kənˈdʌkt /: hạnh kiểm
56. president /ˈprezɪdənt/, rector /ˈrektər/; principal /ˈprɪnsəpl /, school head /skuːl hed /, headmaster /ˌhedˈmæstər / or headmistress /ˌhedˈmɪstrəs/: hiệu trưởng
58. materials /məˈtɪriəlz/: tài liệu
59. performance /pərˈfɔːrməns /: học lực
62. science (pl. sciences) /ˈsaɪəns /: khoa học tự nhiên (môn học)
63. campus /ˈkæmpəs/: khuôn viên trường
66. poor performance /pɔːr pərˈfɔːrməns / : kém (xếp loại hs)
69. graduation ceremony /ˌɡrædʒuˈeɪʃn ˈserəmoʊni/: lễ tốt nghiệp
70. certificate presentation /sərˈtɪfɪkət priːzenˈteɪʃn/: lễ phát bằng
71. nursery school /ˈnɜːrsəri skuːl/: mầm non
75. summer vacation /ˈsʌmər vəˈkeɪʃn /: nghỉ hè
76. extra curriculum /ˈekstrə kəˈrɪkjələm/: ngoại khóa
78. enrollment /ɪnˈroʊlmənt /: nhập học
79. professional development /prəˈfeʃənl dɪˈveləpmənt /: phát triển chuyên môn
80. district department of education /ˈdɪstrɪkt dɪˈpɑːrtmənt əv ˌedʒuˈkeɪʃn / phòng giáo dục
82. department of studies /dɪˈpɑːrtmənt əv ˈstʌdiz/: phòng đào tạo
83. hall of fame /hɔːl əv feɪm /: phòng truyền thống
86. student management /ˈstuːdnt ˈmænɪdʒmənt /: quản lý học sinh
87. post graduate /poʊst ˈɡrædʒuət/: sau đại học
89. textbook /ˈtekstbʊk /: sách giáo khoa
92. master /ˈmæstər /: thạc sĩ
93. education inspector /ˌedʒuˈkeɪʃn ɪnˈspektər /: thanh tra giáo dục
94. group work /ɡruːp wɜːrk/: theo nhóm
95. physical education /ˈfɪzɪkl ˌedʒuˈkeɪʃn/: thể dục
96. best students’ contest /best ˈstuːdnts ˈkɑːntest /: thi học sinh giỏi
97. university/college entrance exam /ˌjuːnɪˈvɜːrsəti /ˈkɑːlɪdʒ ˈentrəns ɪɡˈzæm /: thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
98. high school graduation exam /haɪ skuːl ˌɡrædʒuˈeɪʃn ɪɡˈzæm /: thi tốt nghiệp THPT
99. final exam /ˈfaɪnl ɪɡˈzæm /: thi tốt nghiệp
100. objective test /əbˈdʒektɪv test/: thi trắc nghiệm
101. subjective test /səbˈdʒektɪv test/: thi tự luận
102. candidate /ˈkændɪdət /: thí sinh
104. practicum /ˈpræktɪsʌm /: thực tập (của giáo viên)
108. primary /ˈpraɪmeri /, elementary /ˌelɪˈmentri /( school /skuːl /); primary education /ˈpraɪmeri ˌedʒuˈkeɪʃn/: tiểu học
111. day school /deɪ skuːl/: trường bán trú
113. boarding school /ˈbɔːrdɪŋ skuːl /: trường nội trú
115. director of studies /dəˈrektər əv ˈstʌdiz/: trưởng phòng đào tạo
116. fail (an exam) /feɪl /: trượt
117. optional /ˈɑːpʃənl /: tự chọn
118. elective /ɪˈlektɪv/: tự chọn bắt buộc
119. socialization of education /ˌsoʊʃələˈzeɪʃn əv ˌedʒuˈkeɪʃn/: xã hội hóa giáo dục
120. Cut class /kʌt klæs/ (v): trốn học
121. Play truant / pleɪ ˈtruːənt/(v) : trốn học
122. Complementary education /ˌkɑːmplɪˈmentri ˌedʒuˈkeɪʃn / : bổ túc văn hóa
123. Junior colleges /ˈdʒuːniər ˈkɑːlɪdʒ/ : Trường cao đẳng
124. Candidate-doctor of science /ˈkændɪdət ˈdɑːktər əv ˈsaɪəns /: Phó Tiến sĩ
125. Service education /ˈsɜːrvɪs ˌedʒuˈkeɪʃn /: Tại chức
126. Post-graduate courses / poʊst ˈɡrædʒuət kɔːrsɪs/ : nghiên cứu sinh
Tự Học Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề : Học 5 Từ Vựng Mỗi Ngày Theo Chủ Đề
3.6
(72%)
20
votes
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
TẢI NGAY
Có nhiều bạn sẽ thắc mắc khi nào ôn tập từ vựng là hợp lí. Câu trả lời là bạn nên dành 1 buổi trong tuần để ôn lại các từ vựng đã học trước đó. Hoặc hôm nay học từ mới có thể dành 5-10 phút để ôn lại các từ hôm qua. Điều này rất quan trọng khi học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày, bởi vì chúng ta ngày nào cũng học thì khối lượng từ vựng 1 tuần sẽ khá lớn, nếu bạn không dành thời gian ôn tập sẽ rơi vào tình trạng học trước quên sau.
2.1
.
Tại sao nên học từ vựng mỗi ngày
Có rất nhiếu ý kiến trái chiều về việc có nên học từ vựng tiếng Anh mỗi ngày hay không. Có người cho rằng, học mỗi ngày sẽ rất nhàm chán. Có người lại nghĩ là nên đan xen học các kĩ năng và kiến thức khác đan xen nữa. Tuy nhiên Hack Não Tiếng Anh khẳng định rằng chúng ta nên dành thời gian để học từ vựng mỗi ngày. Lí do là gì? Khi dành thời lượng phù hợp cũng như học một số lượng từ vừa phải mỗi ngày sẽ không gây cảm giác nhàm chán cho người học, ngược lại lại tăng sự hứng thú và muốn chinh phục cho họ, từ đó tạo được thói quen học từ vựng tiếng Anh hàng ngày.
Học từ vựng mỗi ngày
Đồng thời khi học mỗi ngày khi học theo phương thức ôn tập lại sẽ giúp người học không quên kiến thức, tạo phả xạ nhanh khi cần sử dụng từ ngữ đó. Bên cạnh đó, khi chúng ta học từ vựng đi kèm với học phát âm mỗi ngày, lưỡi sẽ trở nên dẻo và linh hoạt hơn, khi phát âm các từ khó sẽ không gặp khó khăn như những người không dành thời gian để học từ vựng hằng ngày.
Học 5 từ vựng tiếng Anh mỗi ngày
3. Kết luận
Comments
Tự Học Giao Tiếp Tiếng Anh Theo Chủ Đề
Để mở đầu cho phần giới thiệu của mình, chúng tôi mạn phép trích dẫn lời tâm sự của một bạn trẻ về quá trình học tiếng Anh giao tiếp trong suốt 3 năm qua:
“Mình đã học tiếng Anh gần 3 năm nhưng khả năng giao tiếp của mình khá tệ, hầu như mình khó phản xạ chính xác trước mọi tình huống nói chuyện với người bản ngữ. Dù có thể nghe được điều họ nói, nhưng mình không biết đáp lại thế nào cho đúng, hay điều gì nên và không nên nói, từ đó hình thành những trở ngại mà mình không vượt qua được, cũng như đánh mất sự tự tin trong giao tiếp.
Với nội dung trực quan, xây dựng ngữ cảnh hợp lý, phân chia từng tình huống cụ thể và xác với thực tế, tác giả The Windy tái hiện rõ nét những cách thức sử dụng mẫu câu đàm thoại nào là phù hợp cho môi trường của bạn. Bên cạnh đó, tác giả còn hỗ trợ những phương pháp khoa học giúp người đọc nắm bắt được từ vựng, mẫu câu, cách áp dụng thì; cũng như bổ trợ lại 4 kỹ năng tiếng Anh cơ bản: nghe – nói – đọc – viết.
Cuốn sách này của tác giả The Windy sẽ mang đến những lợi ích cụ thể nào cho bạn? Chắc hẳn là điều mà rất nhiều bạn quan tâm. Chính vì lẽ đó bạn không nên bỏ qua thông tin mà chúng tôi sẽ đề cập đến tiếp theo.
Được biên soạn, chỉnh lý sao phù hợp với văn phong của người bản ngữ và đặt chúng vào những trường hợp cụ thể, để người dùng nắm bắt được lúc nào nên sử dụng mẫu câu nào cho hợp lý nhất. Hơn thế nữa, sau mỗi bài học lại có phần thực hành cũng như phần nghe CD để bạn hoàn thiện các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết, và luyện tập lại mẫu câu mình vừa học nhằm khắc sâu hơn, lâu hơn vào trí nhớ.
Học Từ Vựng Tiếng Anh Theo Chủ Đề Family
Đây là 2 kiểu gia đình phổ biến thường gặp trong đời sống: gia đình hạt nhân và gia đình nhiều thế hệ. Gia đình hạt nhân là kiểu gia đình gồm bố mẹ và các con, còn gia đình nhiều thế hệ thường có từ 3 thế hệ trở lên sống chung một mái nhà.
Ex:
My family has 4 people: my dad, my mom, my sister and me. That’s a small nuclear family. – Gia đình tôi gồm có bố mẹ, chị gái và tôi. Đó là kiểu gia đình hạt nhân
I love the large extended family cause we spend time taking care of the old people. – Tôi thích kiểu gia đình nhiều thế hệ vì chúng ta có nhiều thời gian chăm sóc những người già.
2. Childbearing and rearing: sinh đẻ và nuôi dưỡng con cái
Thay vì phải sử dụng một câu văn dài dòng, cụm từ này đã diễn tả đầy đủ ý nghĩa của việc sinh đẻ và nuôi dưỡng trẻ.
Ex:
Whenever you become a mother, you will know how difficult childbearing and rearing is – Chỉ khi nào con trở thành một người mẹ, con mới hiểu việc sinh nở và nuôi dưỡng con cái khó khăn thế nào.
3. Children’s upbringing = nurture: giáo dục trẻ
Ex:
You must care for children’s upbringing in your family – Anh phải quan tâm đến việc giáo dục trẻ trong gia đình mình.
Nowadays, children’s upbringing become more and more important. – Ngày nay, việc giáo dục trẻ trở nên vô cùng quan trọng.
4. Parental influence: ảnh hưởng từ cha mẹ
Cụm từ này thể hiện sự sảnh hưởng về phong cách, phẩm chất của những đứa con trong gia đình theo cha mẹ của chúng.
Ex:
Some bad guys in my school take parental influence – Một số anh chàng xấu xa ở trường tôi bị ảnh hưởng từ cha mẹ họ.
5. Women’s housekeeping: bà nội trợ, người lo việc nhà
Ex:
In modern society, more and more women are able to go to work, escape from the role as women’s housekeeping in the past. – Trong xã hội hiện đại, ngày càng nhiều phụ nữ có thể đi làm việc, thoát khỏi vai trò là những bà nội trợ trong quá khứ.
6. Breadwinner: người kiếm tiền nuôi gia đình/ trụ cột gia đình
Trong văn hóa phương Tây bánh mì là thức ăn chủ yếu nên từ “breadwinner” có nguồn gốc từ “bread” – bánh mỳ. Người kiếm được nguồn thức ăn chính sẽ là người kiếm tiền nuôi gia đình.
Ex:
In my family, my father is the breadwinner – Trong gia đình tôi, cha tôi là trụ cột gia đình.
7. Generation gap: Khoảng cách thế hệ
Chỉ sự khác biệt giữa lối sống, lối suy nghĩ giữa các thế hệ. Thường dùng để chỉ sự bất đồng, không hiểu nhau giữa các thành viên.
Ex:
I live in a large extended family. I and my grandparents always have generation gap. – Tôi sống trong một gia đình nhiều thế hệ. Tôi và ông bà của tôi luôn luôn có khoảng cách thế hệ.
Generation gap make us feel uncomfortable – Khoảng cách thế hệ làm chúng tôi cảm thấy không thoải mái.
8. pass sth from one generation to the next: truyền thống được truyền từ đời này sang đời khác
Ex:
I hold a treasure. That’s our spirit passing from the previous generation to the next. – Tôi giữ một bảo vật. Đó là tinh thần truyền thống được truyền từ đời này sang đời khác.
9. a gifted child = a bright child: đứa trẻ thông minh
Cụm từ này thường chỉ những em bé có trí tuệ xuất chúng, thông minh từ nhỏ.
Ex:
My daughter is a gifted child. She’s really smart. – Con gái tôi là một đứa trẻ xuất chúng. Con bé rất thông minh.
10. difficult child = problem child: trẻ gặp khó khăn
Chỉ những đứa trẻ gặp vấn đề về thể chất, trí tuệ trong quá trình khôn lớn và phát triển.
Ex:
We should protect the difficult child from pressure. – Chúng ta phải bảo vệ những đứa trẻ gặp khó khăn khỏi áp lực cuộc sống.
11. one-parent/single-parent family: gia đình cha/mẹ đơn thân
Hiện nay trong xã hội hiện đại của chúng ta xuất hiện một loại hình gia đình mới: cha hoặc mẹ đơn thân, tức là gia đình chỉ có cha hoặc mẹ mà thiếu vai trò của người còn lại.
Ex:
I’m so sorry. I don’t know you live in single-parent family. Do you miss your mother? – Tôi rất tiếc. Tôi không biết bạn sống trong gia đình đơn thân. Bạn có nhớ mẹ mình không?
Today, more and more one-parent family appears that make us consider about children’s future. – Ngày nay, ngày càng nhiều gia đình đơn thân xuất hiện khiến chúng ta tự hỏi không biết tương lai những đứa trẻ sẽ ra sao.
12. close-knit family = close family: gia đình gắn bó khăng khít.
Ex:
There’s no doubt about my close-knit family. All of members love each other so much – Không còn nghi ngờ gì về gia đình khăn khít của tôi. Tất cả các thành viên yêu thương nhau rất nhiều.
13. family background: nền tảng gia đình
Cụm từ này dùng để diễn tả nền tảng giáo dục của một gia đình, bao gồm phẩm giá, tính cách, đạo đức và phong cách sống.
Ex:
I don’t like this man. He has a comlex family background. – Tôi không thích chàng trai đó. Anh ta có nền tảng gia đình phức tạp.
However outstanding you are, everyone just look at your family background. – Cho dù bạn có xuất sắc thế nào, mọi người vẫn chỉ nhìn vào nền tảng gia đình của bạn.
14. Domestic violence: Bạo lực gia đình
Từ này chỉ chiến tranh, bạo lực xảy ra nội bộ, tức là bạo lực trong chính gia đình.
Ex:
I fight for preventing domestic violence – Tôi chiến đấu để ngăn cản bạo lực gia đình.
15. Siblings rivalry : anh chị em đấu đá nhau
Ex:
In comtemporary movie, siblings rivalry appears everywhere. – Trong các bộ phim đương đại, anh chị em đấu đá nhau xảy ra khắp nơi.
16. Family disarray/ family misfortune/ conflict-ridden homes: gia đình lục đục/ gia đình bất hạnh/ gia đình thường xuyên xung đột
Chỉ những gia đình thường xuyên cãi cọ, các thành viên chung sống không hòa thuận, vui vẻ.
Ex:
Family disarray can lead to domestic violence. – Gia đình lục đục có thể dẫn tới bạo lực gia đình.
Her mother died when she was 3. After that, her father passed away soon. That family misfortune make her sad all her life. – Mẹ cô ấy mất khi cô ấy lên 3. Sau đó không lâu, cha cô ấy cũng qua đời. Nỗi bất hạnh gia đình khiến cô ấy đau buồn suốt cuộc đời.
17. foster parents: bố mẹ nuôi
Ex:
I’m an orphan. Luckily, I was upbringinged by my foster parents. – Tôi là trẻ mồ côi. May amwns thay, tôi đã được nuôi nấng bởi cha mẹ nuôi.
18. step mother/father: mẹ kế, cha dượng
Chỉ những người cha mẹ “thứ 2”, hay là người kết hôn lần thứ 2 với cha mẹ của mình.
Ex:
Cinderella tolerate pressure of her step mother and sisters – Lọ Lem phải chịu đựng áp lực từ mẹ kế và hai chị.
Linla has a step father that love her as if she was his real daughter. – Linla có một người cha dượng yêu thương cô ấy như con gái ruột vậy.
19. ex-husband/wife/partner: chồng cũ, vợ cũ
Sau khi ly hôn, người chồng/vợ trước trở thành chồng/vợ cũ.
Ex:
Jim can’t bear loving his ex-wife although they divorced for a long time. – Jim không thể ngừng yêu vợ cũ của anh ta dù họ đã ly hôn lâu rồi.
I had just met my ex-husband – Tôi mới gặp chồng cũ của tôi.
20. A separation legal: ly hôn hợp pháp
Là ly hôn có sự chứng thực của pháp luật.
Ex:
marital conflict: xung đột hôn nhân
parental divorce: cha mẹ li dị
pre-marriage: trước hôn nhân
prenuptial agreements: thỏa thuận trước hôn nhân
kinship: có quan hệ họ hàng
an out-of-court settlement: 2 bên tự hòa giải không cần sự can thiệp của tòa án
the nest-leaving age: độ tuổi thanh niên sống tự lập khỏi gia đình
start a family: bắt đầu trở thành cha mẹ lần đầu tiên
be in the family way: có thai, sắp sinh em bé
see someone: bắt đầu mối quan hệ thân mật
be engaged to sb: đính hôn với ai
marriaged: đã kết hôn
single: độc thân
marry in haste, repent at leisure: cưới vội, hối hận sớm (tục ngữ)
Head Office: 20 Nguyễn Văn Tuyết, Quận Đống Đa, Hà Nội
Tel: 024.629 36032 (Hà Nội) – 0961.995.497 (TP. HCM)
ECORP Bắc Ninh: Đại học May Công nghiệp – 0869116496
Cảm nhận học viên ECORP English.
Bạn đang xem bài viết Từ Vựng Tiếng Anh Giao Tiếp Hàng Ngày Chủ Đề Giáo Dục trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!