Top 9 # Túi Tự Hủy Sinh Học Tiếng Anh Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Túi Tự Hủy Sinh Học Là Gì?

Túi tự hủy sinh học (tiếng Anh là biodegradable) là loại túi sử dụng một lần nhưng được cho là “phân hủy” nhanh hơn túi nylon bình thường, nên tốt hơn cho môi trường.

Túi tự hủy sinh học (tiếng Anh là biodegradable) là loại túi sử dụng một lần nhưng được cho là “phân hủy” nhanh hơn túi nylon bình thường, nên tốt hơn cho môi trường.

Túi tự hủy sinh học được sản xuất bằng cách tận dụng từ nguồn phế liệu bã mía, xơ dừa… hay dùng nguyên liệu bột bắp. Túi phân hủy sinh học (thường có xuất xứ từ Đức, Hà Lan, Nhật…) khi có tác dụng của vi sinh vật có trong môi trường (đặc biệt là ở môi trường có mật độ vi sinh vật cao) sẽ chuyển hóa thành CO 2 và H 2 O (nước) hoặc tạo thành chất hữu cơ đơn giản và hòa tan trong môi trường.

Một số loại túi phân hủy sinh học của Đức, Hà Lan, Nhật Bản… có giá cao hơn từ 50 – 60 nghìn so với sản phẩm trong nước.

Khi chọn mua túi phân hủy sinh học, người tiêu dùng nên chọn sản phẩm có dán nhãn xanh của các đơn vị uy tín. Chỉ cần nhìn thấy trên sản phẩm đó có gắn một trong số mác sau là bạn có thể yên tâm:

Biogradable Product institute (BPI): Sản phẩm sẽ phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

European Bioplastic: Sản phẩm sẽ phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

Vincotte OK bio based: Sản phẩm làm từ thực vật, không có nghĩa là sản phẩm này sẽ phân hủy.

Vincotte OK compost: Sản phẩm phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

Vincotte OK compost HOME: Sản phẩm sẽ phân hủy trong điều kiện tự ủ tại nhà.

Vincotte OK biodegradable SOIL: Sản phẩm sẽ phân hủy chỉ cần chôn dưới đất.

Vincotte OK biodegradable WATER: Sản phẩm sẽ phân hủy trong nước.

Túi phân hủy sinh học khi sờ vào trơn mượt, thường có màu trắng hoặc trong suốt, không phong phú về màu sắc. Ngoài ra, bạn có thể xác định sản phẩm phân hủy sinh học được mua về có độc hay không bằng cách đốt cháy. Nếu thấy sản phẩm dễ cháy, không bốc khói thì tính độc hạn chế, ngược lại nếu sản phẩm khó cháy, cháy không sùi bọt nhưng bốc khói, có mùi lạ… thì tính độc càng cao.

Túi Tự Hủy Sinh Học Là Gì? Chọn Sao Cho Đúng Chuẩn

Ngày nay việc lựa chọn ” túi tự hủy sinh học” để bảo vệ môi trường, giảm thiểu rác thải nhựa ngày càng được nhiều người hưởng ứng. Việc thay thế túi nilon bằng túi thân thiện với môi trường đang là biện pháp rất thiết thực để bảo vệ trái đất xanh.

1. Túi tự hủy sinh học là gì?

KHÔNG có vật liệu nào có khả năng tự phân hủy

Phần 1 này sẽ làm rõ cho bạn khái niệm: “Túi tự hủy là gì?” “Túi tự hủy sinh học là gì?”

Nhưng sự thật là…

…KHÔNG có loại túi nào có thể tự hủy được và KHÔNG phải cứ là túi có chứa từ “sinh học” thì có nghĩa là sẽ tốt cho môi trường.

Về bản chất không có vật liệu nào có khả năng tự mình phân huỷ. Để phân hủy được chúng buộc phải có sự tác động từ vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác như: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, xúc tác…

Các yếu tố này sẽ làm thay đổi cấu trúc bền vững của vật liệu và khiến chúng bị phân huỷ. Do đó nếu dùng từ “tự huỷ” để đặt tên cho sản phẩm là không chính xác, đây có thể coi là một dạng đánh tráo khái niệm.

Để làm rõ được vấn đề này ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu 3 khái niệm sau:

Sự phân huỷ sinh học: Là quá trình chuyển hoá các phân tử thành các chất vô cơ như CO2, H2O và sinh khối dưới tác động của vi sinh vật.

Túi sinh học: Là túi được làm từ nguyên liệu có nguồn gốc từ tự nhiên như: bột ngô, khoai, sắn… . Loại túi này có thể phân huỷ sinh học hoặc không. Các loại túi sinh học không phân hủy sinh học về bản chất không hề khác với túi nilon truyền thống.

Túi phân huỷ sinh học: Là loại túi được làm từ nguyên liệu gốc tự nhiên như PLA, PHA hoặc gốc dầu mỏ như PBS, PCL, PBAT… Tuy nhiên chúng có khả năng phân huỷ sinh học thành CO2, H2O và sinh khối chỉ trong thời gian ngắn.

Về bản chất cụm từ “túi tự hủy sinh học” đang được dùng không chính xác. Không có loại túi nào có thể tự hủy nếu không có tác động và không phải túi sinh học nào cũng tốt cho môi trường.

Vì thế, từ nay để gọi được tên đúng loại túi thân thiện với môi trường bạn hãy sử dụng cụm từ “túi phân hủy sinh học” hoặc “túi sinh học phân hủy hoàn toàn”.

Tìm hiểu thêm:

2. Nguyên liệu làm ra túi sinh học

Khác với túi nilon truyền thống, túi sinh học được làm từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên như tinh bột ngô, khoai, sắn… Nguồn nguyên liệu này có khả năng tái tạo nên sẽ giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn hóa thạch đang cạn kiệt dần.

Và dựa vào khả năng phân hủy sinh học của túi mà người ta chia túi sinh học thành 2 loại:

Túi sinh học có khả năng phân hủy sinh học: Túi làm từ PLA, PHA…

Túi sinh học không có khả năng phân hủy sinh học: Túi làm từ biobased PE (HDPLE, LDPE), PET, PP…

Như vậy, để thật sự tốt cho môi trường bạn hãy chú ý tìm mua những sản phẩm túi sinh học có khả năng phân hủy sinh học.

3. Ưu điểm của túi sinh học phân hủy sinh học

Túi sinh học được đánh giá là có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với túi nilon truyền thống. Cụ thể:

An toàn cho sức khoẻ: Túi được làm từ nguyên liệu tự nhiên nên giúp con người giảm thiểu được nguy cơ bị phơi nhiễm các chất độc hại như: BPA, phthalates. Ngoài để xử lý túi tự nhiên phân hủy sinh học hoàn toàn sẽ không cần đốt, chỉ cần chôn ủ nên không tạo ra các khí độc hại gây ung thư và dị tật bẩm sinh như dioxin, furan.

Các loại túi sinh học phân huỷ hoàn toàn của AnEco được làm từ nguyên liệu tự nhiên nên rất an toàn cho sức khỏe người sử dụng

Thân thiện với môi trường: Túi sinh học phân huỷ hoàn toàn có thể phân huỷ hoàn toàn thành các chất vô cơ và sinh khối mà không tồn dư chất độc hại nào trong môi trường. Hơn nữa, lượng sinh khối tạo ra có thể dùng để sản xuất phân sinh học bón cho cây trồng giúp tái tạo lại hệ sinh thái xanh.

Thời gian phân huỷ nhanh chóng: Các loại túi này có thời gian phân huỷ rất ngắn, chỉ khoảng vài tháng đến một, vài năm. So với thời gian 100 – 500 năm của các loại túi nilon truyền thống thì thời gian này ngắn hơn nhiều.

Có thể nói, túi sinh học phân hủy sinh học vừa an toàn cho sức khỏe vừa tốt cho môi trường. Sử dụng loại túi này thay thế túi nilon sẽ góp phần giảm đáng kể lượng rác thải nhựa đang gia tăng không ngừng ở các bãi tập kết rác, kênh rạch, sông ngòi và đại dương.

4. Kinh nghiệm chọn mua túi sinh học phân hủy hoàn toàn

Để chọn mua được đúng loại túi thân thiện với môi trường – túi sinh học phân hủy hoàn toàn, hãy dựa trên 1 số tiêu chí sau:

4.1. Cảm nhận trực quan sản phẩm

Sờ, ngửi: Túi sinh học phân huỷ sinh học thường sẽ mịn, xốp, lớp màng mỏng và không được phong phú về màu sắc. Nếu ngửi kỹ sẽ thấy có mùi của tinh bột.

Đốt: Trong trường hợp bạn đã mua về nhà cũng có thể thử túi bằng cách đốt cháy. Nếu thấy sản phẩm dễ cháy và không có mùi lạ thì là túi sinh học phân huỷ hoàn toàn. Ngược lại, nếu thấy túi bị sun lại và có mùi khét thì đó là túi không phân huỷ sinh học hoàn toàn.

Cảm nhận trực quan là kinh nghiệm đầu tiên bạn có thể lưu ý làm theo:

4.2. ĐỌC KỸ thành phần trên bao bì túi

Không nên: Không nên mua những loại túi mà trong bảng thành phần vẫn có chứa các loại nhựa không phân huỷ sinh học được như PP, PE, HDPE, LDPE…

Nên: Trong bảng thành phần có chứa các ký hiệu như PLA, PBAT, PHA, PCL…

4.3. Kiểm tra các CHỨNG NHẬN QUỐC TẾ về khả năng phân hủy sinh học

TUV OK compost INDUSTRIAL: Sản phẩm có khả năng phân hủy sinh học trong điều kiện tự ủ công nghiệp.

TUV OK compost HOME: Sản phẩm có khả năng phân hủy sinh học trong điều kiện tự ủ tại nhà

(BPI) Biodegradable Product Institute Compostable: Sản phẩm có thể phân hủy an toàn trong điều kiện ủ công nghiệp riêng.

DIN CERTCO compostable: Sản phẩm thể phân hủy sinh học trong điều kiện công nghiệp

TUV OK biodegradable SOIL: Sản phẩm sẽ phân hủy chỉ cần chôn dưới đất.

TUV OK biodegradable WATER: Sản phẩm sẽ phân hủy trong nước.

Nếu sản phẩm có các chứng chỉ sau đây bạn có thể yên tâm lựa chọn:

5. Túi sinh học phân hủy hoàn toàn AnEco

Tại Việt Nam hiện nay, loại túi đang được rất nhiều người dùng và doanh nghiệp tin tưởng lựa chọn đó chính là túi phân hủy sinh học AnEco.

Thời gian phân hủy nhanh chóng: chỉ sau 6 – 12 tháng trong điều kiện chôn ủ tại nhà, túi AnEco sẽ phân hủy hoàn toàn thành CO2, nước và mùn hữu cơ, rất thân thiện với môi trường.

Được làm từ nguyên liệu an toàn: Túi AnEco đều được làm từ nguyên liệu có nguồn gốc tái tạo là tinh bột ngô cùng với các vật liệu sinh học phân hủy hoàn toàn AnBio nhập khẩu châu Âu. Vì thế hoàn toàn an toàn với sức khỏe con người và thân thiện với môi trường.

Đạt tiêu chuẩn chất lượng cao: Túi AnEco đã đạt được chứng chỉ TUV OK compost HOME. Đây là tiêu chuẩn cao và khắt khe nhất chứng nhận khả năng phân hủy sinh học của sản phẩm. Ngoài ra, AnEco còn đạt các chứng nhận khác về khả năng phân hủy hoàn toàn như Seedling (Áo), BPI (Mỹ), DIN CERTCO (Đức).

Túi AnEco tự hào là sản phẩm thân thiện với môi trường, an toàn cho người dùng khi:

Túi đựng rác: Rất tiện dụng trong việc đựng rác hữu cơ, rác vô cơ ở nhà và văn phòng. Chất liệu túi mềm dai, chắc chắn, không làm rò rỉ nước ra ngoài. Kích thước phù hợp với nhiều thùng rác trên thị trường. Giá bán: 145.000đ/1kg/cuộn và 62.000đ/1 hộp.

Túi shopping: sản phẩm được dùng để đựng thực phẩm và các đồ dùng sinh hoạt có kích thước vừa và nhỏ khi đi mua sắm. Chất liệu túi mềm dai, co giãn tốt, giúp đựng được nhiều đồ. Đặc biệt, túi được thiết kế có hai quai cầm rất tiện lợi. Giá bán: 42.000đ/hộp.

Túi đựng thực phẩm: Rất tiện lợi trong việc đựng thực phẩm như rau củ quả, bánh, cá thịt. Túi được thiết kế giữ nhiệt và ngăn chặn sự xâm nhập của không khí trong thời gian dài nên giúp thực phẩm tươi ngon lâu hơn. Giá bán: 60.000đ/hộp.

Để đáp ứng được tối đa nhu cầu sử dụng, AnEco đã cho ra đời rất nhiều các dòng túi sinh học khác nhau, bao gồm:

Như vậy, có thể thấy các khái niệm như túi tự huỷ, túi tự huỷ sinh học, túi tự phân huỷ… thường dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Hy vọng rằng, thông qua bài viết này bạn đã biết được đâu là loại túi thật sự thân thiện với môi trường và có sự lựa chọn đúng đắn nhất!

Số Thứ Tự Tiếng Anh Là Gì

Số thứ tự tiếng Anh là gì – Số thứ tự trong tiếng Anh là gì

Nếu số đếm dùng để đếm số lượng, chỉ độ tuổi, năm sinh… như 1 (one), 2 (two)…thì số thứ tự trong tiếng anh dùng để chỉ xếp hạng, ngày sinh nhật… như 1st (first), 2nd (second)…

Nhìn chung số thứ tự sẽ có cách viết theo cấu trúc sau: số thứ tự = số đếm + th. Cụ thể như sau:

+ Số 4 = Four +th = Fourth.

+ Số 6 = Six + th = Sixth.

+ Số 10 = Ten + th = Tenth.

Tuy nhiên cần chú ý một vài trường hợp đặc biệt sau

Đối với những con số kết thúc bằng số 1 thì thêm 2 ký tự ” st ” sau mỗi con số như 1st, 21st, 31st, 41st… và riêng số 11 được viết là 11th

+ Số 1st được viết là First.

+ Số 21st được viết là Twenty – first.

+ Số 31st được viết là Thirty – firrst.

Các số 41st, 51st, 61st, 71st… được viết tương tự như trên, trừ số 11th được viết là Eleventh theo cấu trúc số thứ tự = số đếm + th

Đối với những con số kết thúc bằng số 2 thì thêm 2 ký tự ” nd ” sau mỗi con số như 2nd, 22nd, 32nd, 42nd… và riêng số 12 là 12th.

+ Số 2nd được viết là Second.

+ Số 22nd được viết là Twenty – second.

+ Số 32nd được biết là Thirty – second.

Các số 42nd, 52nd, 62nd, 72nd… được viết tương tự như trên. Trừ số 12th được viết là Twelveth theo cấu trúc số thứ tự = số đếm + th.

Đối với những con số kết thúc bằng số 3 thì thêm 2 ký tự ” rd ” sau mỗi con số như 3rd, 23rd, 33 rd, 43rd… và riêng số 13 được viết là 13th.

+ Số 3rd được viết là Third.

+ Số 23rd được viết là Twenty – third.

+ Số 33rd được viết là Thirty – third.

Các số 43rd, 53rd, 63rd, 73rd… được viết tương tự như trên, trừ số 13th được viết là Thirteenth theo cấu trúc số thứ tự = số đếm + th.

Đối với những con số còn lại thì được thêm 2 ký tự ” th ” sau mỗi con số. Tuy nhiên những con số kết thúc bằng số 5 và số 9 khá đặc biệt hơn và cụ thể như sau:

Số 5th, 25th, 35th, 45th… KHÔNG được viết như cấu trúc số thứ tự = số đếm + th mà được viết khác đi như: 5th là Fifth, 25th là Twenty – fifth, 35th là Thirty – fifth. Và riêng số 15 vẫn được viết theo đúng cấu trúc số thứ tự = số đếm + th là Fifteenth

Số 9th, 29th, 39th, 49th… cũng KHÔNG được viết như cấu trúc số thứ tự = số đếm + th mà được viết khác đi như: 9th là Ninth, 29th là Twenty-ninth, 39th là Thirty-ninth và riêng số 19 vẫn được viết theo đúng cấu trúc số thứ tự = số đếm + th là Nineteenth

Đối với những số tròn chục được kết thúc bằng 2 ký tự “ty” như twenty (20), thirty (30)…thì khi chuyển sang số thứ tự sẽ bỏ ký tự “y” và thay vào đó bằng 2 ký tự “ie” rồi thêm 2 ký tự “th”. Cụ thể như sau:

+ Số 20th được viết là Twentieth

+ Số 30th được viết là Thirtieth

Đối với những con nhiều chữ số (trên 3 chữ số) KHÔNG kể các con số 100, 1000, 1 triệu, 1 tỷ… (được viết theo cấu trúc chung số thứ tự = số đếm + th) thì chỉ cần thêm “th” ở con số cuối cùng. Tuy nhiên, nếu số cuối cùng có rơi vào danh sách đặc biệt bên trên thì dùng đúng theo danh sách đó. Cụ thể như sau:

Số 111 được viết là One hundred and eleventh.

Số 121 được viết là One hundred and twenty – first.

Ví dụ: Hôm nay là sinh nhật lần thứ 23 của tôi.

Today was my Twenty – third (23rd) birthday.

Ví dụ: Văn phòng của tôi nằm ở tầng 12 của toà nhà.

My office is on twelveth the floor.

Ví dụ: Lớp tôi đứng thứ 2 trong cuộc thi thể thao.

My class comes second in the sports competition.

Đối với tử số luôn dùng số đếm. Còn mẫu số có 2 trường hợp như sau:

Nếu tử số có một chữ số, mẫu số có 2 chữ số trở xuống thì mẫu số dùng số thứ tự. Tuy nhiên, nếu tử số lớn hơn 1 thì mẫu số phải thêm ký tự “s”. Ví dụ:

1/4: a quarter hoặc a fourth

1/20: a twentieth

1/100: a hundredth 1/1000: a thousandth

3/4: three quarters hoặc three fourths 5/6: five sixths

Nếu tử số có hai chữ số trở lên, mẫu số có ba chữ số trở lên thì mẫu số sẽ được viết từng chữ một và lúc này dùng số đếm. Ngoài ra, giữa tử số và mẫu số có chữ “over”. Ví dụ:

21/16: Twenty one over one six

Viết số nguyên trước bằng số đếm rồi thêm chữ “and” tiếp đến viết theo quy tắc phân số. Ví dụ:

2 3/5: Two and three fifths

5 3/4: Five and three quarters

Cách gọi số đếm trong tiếng Anh

Cách đọc số thứ tự trong tiếng Anh

Nền Khoa Học Tiếng Anh Là Gì ?

Nền khoa học tiếng anh là gì? Và những điều bạn chưa bao giờ biết đến hay đã lỡ quên đi.

Nền khoa học tiếng anh là gì?

Nền khoa học tiếng anh là “Science background”

Autophagy (n): tự thực bào

Advancement (n): sự tiến bộ

Autophagosomes (n): các túi tự thực

Activate (v): kích hoạt

Accumulate (v): tích lũy

Auto-decomposition (n): sự tự phân hủy

Acidifying (n): axit hóa

Accountability (n): trách nhiệm

Administer (v): quản trị

Altruistic (adj): vị tha

Alignment (n): sự liên kết

Accelerating (adj): tăng tốc

Arithmetic (adj): toán học

Accumulate (v): tích lũy

Algebra (n): đại số học

Automation (n): sự tự động hóa

Aspirational (adj): nguyện vọng

Bracket (n): giá đỡ

Bizarre (adj): kỳ lạ

Bestow (n): trao cho

Bureaucracy (n): chế độ quan liêu

Back-end : cuối cùng

Component (n): bộ phận

Combustion (n): sự đốt cháy

Clean-up mechanism (n): cơ chế tự làm sạch

Collaborator (n): cộng tác viên

Cultivate (v): nuôi dưỡng

Catalyst (n): chất xúc tác

Cull (v): lựa chọn

Centralize (v): tập trung

Correlation (n): sự tương quan

Durability (n): tính bền

Disruption (n): sự phá vỡ

Discipline (n): quy tắc

Decode (v): giải mã

Deform (v): biến dạng

Disassemble (adj): tháo rời

Differentiation (n): biệt hóa

Disorder (n): sự rối loạn

Donation (n): sự quyên góp

Deliberate (adj): suy nghĩ cân nhắc

Digital device (n): thiết bị số

Dimension (n): kích cỡ

Disengage (v): tách rời

Emerge (from) (v): bắt nguồn từ

Envision (v): hình dung

Epicenter (n): tâm chấn

Encode (v): mã hóa

Embryo (n): phôi

Excrete (v): thải ra

Endorsement (n): sự xác nhận

Equation (n): sự cân bằng

Efficient (adj): hiệu dụng

Exponent (n): toán số mũ

Fuel injection system (n): hệ thống phun nhiên liệu

Flatland (n): bình nguyên

Fluctuation (n): sự dao động

Fracture (n): chỗ gãy (xương)

Face-to-face: trực tiếp

For-profit: vì lợi nhuận

Foundation (n): nền tảng

Framework (n): khuôn khổ

Geometry (n): cơ cấu

Glimpse (n): nhìn thoáng qua

Groundbreaking (adj): đột phá

Groundwork (n): nền tảng

Generation (n): thế hệ

Grasp (v): nắm vững

Homeostasis (n): cân bằng nội môi

Hunger (n): sự đói

Hallmark (n): sự xác nhận

Harness (v): khai thác

Innovation (n): sự đổi mới

Inevitable (adj): không thể tránh khỏi

Intense (adj): cường độ cao

Insulator (n): vật cách điện

Infectious (adj): truyền nhiễm

Impermanence (n): vô thường

Infancy (n): phôi thai

Illuminate (v): làm sáng tỏ

Inescapable (adj): không thể lờ đi được

Incubator (n): ươm mầm

Initiative (adj): mở đầu

Incorporate (v): kết hợp chặt chẽ

Imperative (n): nhu cầu

Jet engine (n): động cơ phản lực

Long-standing (adj): lâu đời

Leverage (v): tận dụng

Legacy (n): tài sản kế thừa

Logarithm (n): (toán học) loga

Massive (adj): lớn

Mere (adj): chỉ là

Molecular (adj): phân tử

Mutant (n): đột biến

Menopause (n): thời mãn kinh

Mentality (n): trạng thái tâm lý

Medieval (adj): kiến trúc Trung Cổ

Mastery (n): ưu thế

Mindset (n): tư duy

Martial art (n): võ thuật

Navigate (v): điều hướng

Neurodegeneration (n): bệnh thoái hóa tế bào não

Nudge (v): điều chỉnh

Nurturing (n): nuôi dưỡng

Notion (n): quan điểm

Nonprofit : phi lợi nhuận

Ongoing (adj): đang xảy ra

Osteoporosis (n): chứng loãng xương

Orientation (n): sự định hướng

Outreach (v): vượt hơn

3D printing (n): công nghệ ấn xuất 3 chiều

Prototyping (n): sự tạo mẫu

Prestigious (adj): uy tín

Paradigm-shifting: chuyển hóa

Photochemistry (n): quang hóa học

Philosophy (n): triết lý

Peel off (v): mở ra

Perceptible (adj): cảm nhận

Pre-kindergarten (n): mẫu giáo

Revolution (n): cuộc cải cách

Rigorous (adj): nghiêm ngặt

Reminiscent (adj): gợi nhớ

Rotate (v): quay

Regeneration (n): sự tái sinh

Reform (n): sự cải thiện

Reinforce (v): củng cố

Self-eating cell (n): tự thực bào

Sustain (v): duy trì

Superconductor (n): chất siêu dẫn

Starve (v): bỏ đói

Sensor (n): cảm biến

Stoke (v): thổi bùng

Stoop (v): cúi xuống

Scenario (n): tình huống

Simulation (n): sự giả vờ

Streamline (v): sắp xếp hợp lý hoá

Standardize (v): chuẩn hóa

Shepherd (v): dẫn dắt

Torture (v): tra tấn

Topology (n): hình học không gian

Twist (v): xoắn

Two-dimensional (adj): 2 chiều

Trigonometry (n): lượng giác

Uplift (n): nâng cao

Unprecedented (adj): chưa bao giờ có

Unfold (v): hé lộ

Unravel (v): làm sáng tỏ

Utopian (adj): duy tâm

Vacuole (n): không bào

Virtual Reality (n): công nghệ thực tế ảo

Vibration (n): sự rung động

Các từ vựng này sẽ rất hữu ích cho các bạn! Mong rằng các bạn sẽ thấy nó có ích cho bản thân mình.