Top 5 # Tự Học Vẽ Tranh Chì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Những Thứ Cần Biết Khi Tự Học Vẽ Tranh Chì

Một bức tranh được vẽ tỉ mỉ, tinh tế đến từng đường nét qua đôi tay tài hoa của các họa sĩ. Các bức tranh càng phong phú và sắc nét hơn nếu được điểm tô thêm màu sắc. Bên cạnh đó cũng có những bức tranh trắng đen bằng chì đôi lúc khiến bạn ngạc nhiên, không tin vào mắt mình. Bởi vì ngay cái nhìn đầu tiền bạn đã nghĩ đó chính xác là bức ảnh chụp trắng đen. Thật tuyệt vời, phải không nào? Bài viết hôm chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn về những thứ cần biết khi tự học vẽ tranh chì.

Khái niệm tranh trắng đen bằng bút chì

Giống như tên goi của mình, những bức tranh này được vẽ duy nhất bằng các loại bút chì, chỉ có hai màu đen trắng hào quyện với nhau kết hợp kĩ thuật tô, đánh bóng, tẩy để tạo ra một không gian sống động và có hồn như thật.

Để tự học vẽ tranh chì, năng khiếu chỉ là một phần, quan trọng nhất vẫn là sự tỉ mỉ và kiên nhẫn trong từng nét vẽ nhỏ nhất, có như vậy bức tranh mới có trở nên như thật. Bên cạnh đó, một bức tranh đen trắng bằng bút chì thành công phải thể hiện rất rõ cái tôi của tác giả, nhìn vào bức tranh, ta có thể cảm nhận được thông điệp của tác giả.Có họa sĩ giải thích nguyên nhân họ thích tranh trang đen là do sự trầm lạnh của nó, đơn giản nhưng không hề đơn điệu.

Những kĩ năng cơ bản khi tự học vẽ tranh chì

1. Tư thế ngồi tự học vẽ tranh chì:

Vì việc hoàn thành bài vẽ từ 4-5 giờ nên tư thế ngồi đúng sẽ giúp các bạn thoải mái, không bị gián đoạn trong quá trình tự học vẽ tranh chì. Cách ngồi đúng: nghiêm túc, lưng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. Tay trái giữ bảng (bảng dựng trên hai đùi cân xứng), tay phải cầm bút chì. Trong quá trình tự học vẽ tranh chì, bút chì sẽ không còn nhọn nữa, do vậy trong thời gian này, hãy tranh thủ đứng dậy và đi đi lại lại, vừa gọt bút chì, vừa giúp bạn có thể thấy được toàn diện tác phẩm của mình ở vị trí khác nhau

2. Cách cầm bút:

Thả lỏng từ cánh tay đến các ngón tay, thư giãn, không gò bó. Khuyến khích các bạn khi cầm bút dựng hình, không cầm với tư thế như tư thế cầm để viết, mà phải cầm ngang nhẹ nhàng.

3. Nét đánh bóng:

Đậm ở giữa, nhạt ở 2 đầu. Các bạn nên tập nét thật dài, thật song song.

4. Phương pháp so sánh (đo):

Tay thẳng, lưng thẳng, nhắm 1 mắt.

5. Phương pháp gióng:

Trong khi gióng, tư thế đúng, tay giơ thẳng và nhắm mắt trái (hoặc phải).

Gióng dọc: Dựng thẳng đứng bút chì.

Gióng ngang, bút chì phải song song với mặt sàn.

Gióng nghiêng: Gióng độ nghiêng của mẫu và tịnh tiến bút vào trong bài vẽ, ta sẽ có được độ nghiêng chính xác (rất hữu dụng trong phác thảo nhanh).

6. Các phương pháp khác:

– Quan sát: Luôn quan sát mẫu vật dưới con mắt tổng quát, xem dáng vật thể, không xem kỹ từng chi tiết bề mặt, chi tiết quá nhỏ trong mẫu.

– Nhìn nhận bài vẽ: để bài ra xa cách ta 2m (gần mẫu thật) sau đó nheo mắt (hạn chế ánh sáng vào mắt), xem bài vẽ so sánh với mẫu thật (kiểm tra tỉ lệ và sắc độ).

Các bước cơ bản để tự học vẽ tranh chì

Bước 1: Quan sát cảnh vật, sự vật và hướng ánh sáng chiếu vào. Quan sát kĩ lưỡng những gì thấy được, tránh vẽ cái bạn nghĩ, hãy vẽ cái bạn nhìn thấy.

Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ vẽ đầy đủ và phác thảo những nét ban đầu.

Bước 3: Bắt đầu vẽ tranh. Như bạn biết, tự học vẽ tranh chì khá đơn giản. Không dùng màu vẽ hay những chất liệu khác để vẽ tranh. Có 2 cách đi bút chì cơ bản: Cách nhấn 1 đầu, buông đầu kia. Hoặc sử dụng cách buông 2 đầu, nhấn vào chính giữa.  Ngoài ra di tay cũng là một nghệ thuật. Trước khi di tay cần chú ý tới lớp chì bên dưới không nên quá dày. Sau khi di, chỉnh sửa lại vùng tối bằng tẩy. Cuối cùng nên phủ lên một lớp chì để tạo sự liên kết giữa các mảng.

Tranh Đức Phật Vẽ Bằng Bút Chì

Phật học đời sống online, xin giới thiệu 12 tranh vẽ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được vẽ bằng bút chì. Tranh vẽ Phật bằng bút chì rất tiện cho quý thây cô, giáo thọ khi in ra cho các bé tập tô tranh trong các khóa tu học tuổi trẻ.

Thái tử Tất-đạt-đa cạo bỏ râu tóc, sống đời phạm hạnh. Tranh vẽ bút chì

Những nét vẽ bằng bút chì được thiết kế đường nét sắc sảo, đồ họa lại trên máy vi tính. Phòng thiết kế Phật học đời sống sẽ giúp quý vị giáo thọ đỡ đi phần nào trong việc hướng dẫn các em trẻ tô tranh Đức Phật.

Đức Phật và tôn giả A-nan-đà. Tranh vẽ bút chì

Niêm hoa vi tiếu. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật khất thực. Tranh vẽ bút chì

Đức Phật nhập niết bàn. Tranh vẽ bút chì

Duyên Hà

Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh

Giới thiệu sách Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh – Tác giả Nhiều tác giả

Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh

Tên sách: Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh

Mã hàng 8936071672704

Tên Nhà Cung Cấp Đông A

Tác giả: Nhiều tác giả

NXB: Đông A

Trọng lượng: (gr) 500

Kích thước: 16 x 24

Số trang: 300

Hình thức: Bìa Mềm

2. Đánh giá Sách Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh

4 Một quyển sách rất bổ ích và thú vị. Từ nhỏ mình nó cứ mơ làm kiến trúc và mong muốn theo ngành này tuy nhiên khả năng vẽ của mình không được tốt Bởi vậy mình luôn Tìm kiếm những cuốn sách những phương pháp để nâng cao khả năng hội họa của bản thân. May mắn thay mình được muốn anh chị đàn trên giới thiệu cho cuốn sách Tôi vẽ này, và nó đã giúp tôi rất nhiều khi luyện tập phác thảo những chi tiết. Cuốn sách phù hợp cho những bạn nào đã biết được chút xíu về hội họa hoặc là có khả năng vẽ vời chứ không phải dành cho người mới bắt đầu theo con đường này này. Hình ảnh cũng như màu sắc và việc tác giả giới thiệu nhiều dụng cụ cách vẽ phương pháp khiến cho một người đang lạc lối trong mê cung hội họa nhưng mình tìm được phương pháp. Sách khá to đẹp mắt giấy xịn thơm mùi mực với mình Cuốn sách này dẫn hữu ích. Sách giao đến tay rất nhanh anh giao hàng rất thân thiện cảm hơn Fahasa và nhóm tác giả rất nhiều!

5 Nói về sách thì có thể nói là tuyệt vời nếu tính tổng quan, mọi cách xoay sở đều có trong cuốn sách này, nhưng với góc nhìn chưa học vẽ như tôi thì phải khá là cực về những cái như chân dung. Bởi lẽ nó không chi tiết lắm nhưng lại là một hành trang tuyệt vời cho những ai có dự định tham gia vẽ truyện tranh.

Review sách Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh

Cuốn sách Tôi Vẽ là một trong những ấn phẩm hot nhất gần đây đối với cộng đồng đam mê truyện tranh Việt Nam được xuất bản bởi Comicola cùng sự tham gia chắp bút của nhiều cái tên vốn rất nổi tiếng với các bạn tuổi teen: Tuyệt Đỉnh Sinh Vật, Mèo Mốc, KenB,…

TÔI VẼ – CUỐN SÁCH KHƠI DẬY NIỀM ĐAM MÊ NGHỆ THUẬT

Ngay từ trang đầu tiên, tôi đã rất ấn tượng với lời mở đầu, nó làm cho mọi cá nhân có khao khát đam mê nghiệp vẽ, đang chuẩn bị đưa ra quyết định với ước mơ của mình phải nhìn lại suy ngẫm:

Hãy vẽ với niềm đam mê thuần khiết nhất Những lời ngỏ ấy có giá trị không thua kém gì 277 trang dạy vẽ, dạy kĩ năng sau đó: “Khi bé, tại sao bạn cầm bút để vẽ? Bạn đâu quan tâm ai sẽ sở hữu chúng hay phát hành nó, cũng chẳng thèm để ý xem hộp bút chì màu của mình là loại xịn hay dở,… Chúng ta đều công nhận vẽ là một niềm đam mê đơn giản và thuần khiết vào lúc đó đúng không? Thế thì bây giờ hãy cứ vẽ với niềm đam mê như vậy!”. Những lời ngỏ gói trọn cái tâm của người viết sách, rằng họ viết ra một cuốn sách không phải chỉ để thương mại, kinh doanh mà là để nuôi dưỡng, thắp sáng tình yêu và ước mơ trong bao tâm hồn, bao con người, để giữ cho những khát khao chảy bỏng thuở bé thơ mãi là điều kì diệu, đẹp đẽ, hạnh phúc nhất cuộc đời. Đây chính là điều mà ta trân trọng nhất khi cầm bất cứ cuốn sách nào trên tay.

CHƯƠNG 1: Hình khối

Chương 1 cho ta khả năng quan sát, nhận biết và dựng hình khối của vật, từ đó linh hoạt trong việc vẽ. Đầu tiên, sách sẽ giới thiệu các khối hình học cơ bản: khối lập phương, lăng trụ,… với lần lượt các bước phân tích hình khối, có minh hoạ cụ thể. Sau đó chuyển đến hình khối một số bộ phận cơ thể người, có nhiều hình nhưng lại chỉ có vài dòng sơ lược ngắn, không đủ đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và thông thạo mà chỉ giới thiệu được vai trò, tầm quan trọng của kĩ năng phân tích hình khối cơ thể.

CHƯƠNG 2: Chân dung

Như mọi cuốn sách dạy vẽ truyện tranh, chương 2 bắt đầu bằng việc giới thiệu các phong cách vẽ: tả thực, cách điệu, cách điệu mạnh. Sau đó chuyển dần sang hướng dẫn theo từng bước, giúp người đọc có kiến thức dựng hình và hoàn thiện cơ bản chân dung nhân vật theo các hướng: chính diện, góc 1/2, góc 3/4, góc từ đằng sau và các biến thể,… phía cuối còn chỉ ra một vài lỗi sai thường gặp ở mỗi hướng nhìn khac nhau, giúp bạn đọc chú ý tránh mắc phải. Tuy nhiên, càng về sau lời hướng dẫn thực hành càng mang tính quá chung chung, chỉ có khả năng nhắc nhở chú ý, giá trị chỉ dẫn người đọc thực hành còn quá mờ nhạt.

Tiếp theo là phần quan trọng quyết định trong việc tạo hình nhân vật: ngũ quan. Tương tự như phần trước, các ngũ quan được sắp xếp tuần tự, có các bước hướng dẫn tạo hình cụ thể, có ví dụ cho các phong cách vẽ tiêu biểu. Chốt lại là 3 trang tóm gọn kết hợp ngũ quan để hoàn chỉnh nhân vật, nêu bật các thói quen tạo hình đặc trưng, rất đáng tham khảo của các bậc thầy manga.

Biểu cảm là cốt lõi tạo nên, diễn tả và duy trì mạch truyện, đó là lí do để sự góp mặt của nó trong những trang sách của Tôi Vẽ là không thể thiếu. Việc hướng dẫn người đọc mô tả những biểu cảm thường dùng bằng biện pháp ánh sáng, cường điệu, đường gió,… phân hoá tốt nhưng cụ thể trong từng đường vẽ nên điều chỉnh ra sao (điều này bắt buộc cần có đối với độc giả nghiệp dư, cần học hỏi chuyên sâu) thì cuốn sách này hời hợt hơn hẳn so với những cuốn dạy vẽ truyện tranh theo phong cách Nhật Bản ra đời trước nó.

CHƯƠNG 3: Cơ thể người

Giới thiệu và hướng dẫn cách phác thảo dáng người, đi đến chi tiết tạo hình và chuyển động của bàn tay, bàn chân. Phần này thể hiện rõ sự khác biệt của Tôi Vẽ với ấn phẩm khác – nó cho người đọc thấy cả các chiều chuyển động đa dạng của sự vật được vẽ chứ không bó buộc họ trong những hướng nhìn cơ bản.

CHƯƠNG 4: Trang phục

Phần này không có nhiều nét đặc sắc cho lắm. Tuy phân loại trang phục cụ thể theo đối tượng, bối cảnh nhưng chỉ mang tính phát hiện và chú ý các đặc điểm tiêu biểu thường thấy, rất khó cho những bạn thiếu kiến thức cơ bản có thể dựa vào đây để trau dồi kĩ năng.

CHƯƠNG 5: Phối cảnh

Đây là một chương đặc sắc và mới lạ nhất, gần như không hề xuất hiện trong các cuốn sách khác – khái niệm điểm tụ, đường tầm mắt, đường gióng, kèm theo là các công thức vẽ phối cảnh và tài liệu nâng cao. Các tư liệu này rất có giá trị bởi nó được chăm chút, hướng dẫn khá tỉ mỉ và cực hiếm khi xuất hiện. Nhưng nếu bạn có ý định tự học hãy chắc chắn mình đủ kiên trì, lời hướng dẫn trong sách mặc dù chi tiết hơn hẳn nhưng vẫn khó hiểu vô cùng (do tính chất chuyên nghiệp của nó), đọc cả trăm lần chưa chắc đã có thể vận dụng thành thạo.

CHƯƠNG 6: Phần mềm Phần này rất hữu ích cho những bạn đã chắc tay và bắt đầu những bước xâu chuỗi kiến thức cơ bản. Giúp các bạn thuận tiện hơn khi sử dụng các công cụ hỗ trợ, dễ dàng hơn trong quá trình tiếp xúc với môi trường làm việc công nghiệp sau này

PHỤ LỤC CUỐN SÁCH TÔI VẼ

Lê la một chút về lịch sử truyện tranh, hoạt hình của Nhật Bản, phương Tây và Việt Nam. Ngoài ra cũng có vài trang thú vị về ý tưởng, kịch bản – một điều ít được đề cập trong những cuốn sách dạy vẽ. Phía cuối giới thiệu quy trình làm truyện tranh, cho ta thấy cái nhìn hoàn thiện về sự kì công lẫn cực nhọc của nghề hoạ sĩ, giúp các bạn không chỉ có kĩ năng mà còn chuẩn bị tinh thần để chịu trách nhiệm với đam mê của mình.

LỜI KẾT

Tóm lại, bạn nào mới bước đầu tìm đến với truyện tranh, nên mua quyển này. Nhưng bạn nào mong muốn tìm hiểu kiến thức, kĩ năng thì cần cân nhắc bởi nó có lẽ vẫn chưa đủ để đáp ứng các yêu cầu chuyên nghiệp. Nhưng về cơ bản thì Tôi Vẽ là một cuốn sách rất tuyệt vời !

Mua sách Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh ở đâu?

Giá trên thị trường cuốn “Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh” khoảng 65.000đ đến 75.000đ. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo sách trên các trang thương mại điện tử như: Shopee, Newshop, Fahasa, Tiki…

Đọc sách Tôi Vẽ – Phương Pháp Tự Học Vẽ Truyện Tranh ebook pdf

(Trong nhiều trường hợp vướng mắc về bản quyền hoặc mới xuất bản nên một số link sách sẽ không được cung cấp. Hoặc số lượng fan xin sách quá nhiều Sach86 không thể gửi kịp trong thời gian 15 ngày nên rất mong mọi người thông cảm).

THÔNG BÁO QUAN TRỌNG: Từ ngày 19/09/2021 Sách 86 tạm thời ngừng cung cấp các bản [Ebook, Pdf] với lý do vướng mắc về bản quyền. Tính năng tải sách sẽ được mở lại khi có thông báo mới. MỘT SỐ SÁCH VẪN ĐƯỢC TẢI

Từ khóa tìm kiếm: Review sách, Tải sách, Ebook, Pdf, Download free

Vẽ Tranh Phong Cảnh Làng Quê Bằng Bút Chì

Tranh phong cảnh làng quê là một trong những chủ đề cực kỳ hay và dễ vẽ cũng như được nhiều người ưa thích.

Vậy bạn đã biết cách để vẽ tranh phong cảnh quê hương đơn giản chỉ sử dụng chì, giấy và gôm chưa? Hãy tham khảo các bước hướng dẫn đơn giản dưới đây của chúng tôi nhé.

Oke, vậy cùng tham khảo 10 bước đơn giản để vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương ngay dưới đây.

Bước 1: Vẽ tranh phong cảnh quê hương với ngôi nhà nhỏ đầu tiên

Như đã đề cập phía trên, để vẽ tranh, các bạn cần phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cơ bản bao gồm: Bút chì, giấy và gôm (tẩy).

Bắt đầu, chúng ta sẽ vẽ một ngôi nhà nhỏ đơn giản như hình dưới đây nhé.

Bước 2: Vẽ tiếp ngôi nhà nhỏ thứ 2

Bước tiếp theo là bạn cần vẽ thêm một ngôi nhà nhỏ thứ 2, nằm cạnh ngôi nhà đầu tiên

Bước 3: Vẽ một cái cây cạnh ngôi nhà nhỏ thứ nhất

Trong một bức tranh phong cảnh quê hương không thể thiếu sự xuất hiện của những cây xanh được.

Chúng ta sẽ vẽ một cái cây đơn giản bên cạnh ngôi nhà đầu tiên nhé.

Bước 4: Đổ bóng cho cây và nhà

Tùy thuộc vào bạn vẽ cảnh vật vào ban đêm hay ban ngày mà bước này bạn có thể tùy biến nhé.

Nếu bạn vẽ ban ngày thì nhớ vẽ bóng đổ cho cảnh vật. Ở đây chúng tôi sẽ vẽ bóng đổ cho ngôi nhà và cái cây như hình phía dưới.

Bước 5: Vẽ 2 cái cây tiếp theo bên cạnh ngôi nhà thứ 2

Trong một bức tranh phong cảnh quê hương thường sẽ có khá nhiều cây cối, bạn nên chú ý các chi tiết này nhé.

Vẽ khung cho 2 cái cây tiếp theo như trong hình dưới đây:

Bước 6: Vẽ lá cho cây và tán lá

Cây không thể chỉ có khung, bạn cần vẽ thêm tán lá cho cây để giúp bức tranh thêm phần tươi mát nhé.

Thêm tán lá cho cây như hình dưới đây:

Bước 7: Kẻ một đường ngang để vẽ thêm chi tiết

Bước 8: Vẽ cảnh vật bên bờ sông

Thực chất bạn kẻ đường ngang vừa rồi là để tạo thành bờ sông bên kia đó.

Bạn vẽ thêm cảnh vật đơn giản cho bờ sông bên kia với bụi cây và những cây cao khác.

Bước 9: Thêm một vài chi tiết hoàn thành dòng sông

Bước 10: Vẽ mặt trời cho bức tranh nếu là vẽ ban ngày

Cuối cùng, nếu bạn vẽ ban ngày thì thêm mặt trời hoặc những đám mây vào nhé.

Ở đây mình vẽ thêm mặt trời để tượng trưng cho một ngày trời nắng đẹp ở quê đó.

Vậy là xong, bạn đã hoàn thành việc vẽ tranh quê hương thông qua 10 bước đơn giản mà Tranhve đã hướng dẫn rồi.

Chúc bạn thành công với hướng dẫn của mình nhé.