Top 10 # Soạn Văn 8 Bài Trợ Từ Thán Từ Vietjack Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Văn 8 Trợ Từ Thán Từ

Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Soạn Văn: Trợ từ, thán từ Trợ từ

Soạn Văn 8: Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nghĩa của các từ khác nhau:

– Nó ăn hai bát cơm: Thông báo khách quan

– Nó ăn những hai bát cơm: Nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là nhiều

– Nó ăn có hai bát cơm: Nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít.

Soạn Văn 8: Câu 2 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Các từ “những” và “có” ở các câu trong mục 1 là các trợ từ đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

Thán từ

Soạn Văn 8: Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

a.

– “Này” là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại.

– “A” trong trường hợp này là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt.

– “Vâng” là thể hiện sự đáp trả lời người khác.

Soạn Văn 8: Câu 2 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Những câu trả lời đúng: a, d.

Luyện tập

Soạn Văn 8: Câu 1 (trang 70 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Các từ in đậm là trợ từ ở trong các câu: a, c, g, i và có tác dụng nhấn mạnh vào đối tượng được nói tới.

Soạn Văn 8: Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Giải thích ý nghĩa từ in đậm:

a. cả ba từ lấy đều là trợ từ nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu nhiều hơn.

b.

– Nguyên: Chỉ có như thế, không có gì thêm, khác.

– Đến: Nhấn mạnh mức độ ngạc nhiên.

c. Cả: Nhấn mạnh mức độ phạm vi.

d. Cứ: Biểu thị ý khẳng định về hoạt động sẽ xảy ra, nhấn mạnh việc lặp lại.

Soạn Văn 8: Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Các thán từ:

a. Này, à

b. Ấy

c. Vâng

d. Chao ôi

e. Hỡi ơi

Soạn Văn 8: Câu 4 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nghĩa của các thán từ:

a.

– Ha ha: Từ gợi tả tiếng cười to tỏ ý thoải mái.

– Ái ái: Tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột

b. Than ôi: Biểu thị sự đau buồn, thương tiếc.

Soạn Văn 8: Câu 5 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Đặt câu với năm thán từ:

– Trời ơi! Bạn đang làm cái gì thế?

– Ơ kìa! Tôi đang làm phần đấy rồi mà!

– Này, giúp chị mở cửa lấy ánh sáng đi em!

– Ui da! Đau quá!

– A, mưa rồi kìa!

Soạn Văn 8: Câu 6 (trang 72 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1)

Ý nghĩa câu tục ngữ “Gọi dạ bảo vâng” khuyên chúng ta phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và người bề trên. Cách xưng hô dạ – vâng biểu thị sự lễ phép.

Soạn Bài Lớp 8: Trợ Từ, Thán Từ

Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ

Soạn bài: Trợ từ, thán từ

Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức về khái niệm, cách sừ dụng trợ từ, thán từ để từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

TRỢ TỪ, THÁN TỪ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trợ từ

a. Trợ từ là gì?

Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành.

b. Ví dụ:

Ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm Ngay cả Hùng cũng nghỉ học ư? Đúng là tụi giặc đuổi theo rồi

(Hồ Phương)

Nó mua những năm quyển sách.

c. Các loại trợ từ

Trợ từ để nhấn mạnh: những, cái, thì, mà, là,…

Ví dụ:

Bây giờ thì tôi quay lại phía biển

(Nguyễn Thị Kim Cúc)

Bà đồ Uẩn đặt lên chiến một mâm đầy những thịt cá..

(Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn)

Trợ từ biểu thị thái độ, sự đánh giá sự việc, sự vật: có, chính, ngay, đích,…

Ví dụ:

Đích thị hôm qua bạn đi xem Chính là qua anh cán bộ huyện (…) Nam Tiến biết được tôi hiện nay ở đâu.

(Bùi Hiển)

2. Thán từ

a. Thán từ là gì?

Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.

b. Ví dụ:

Ơ kìa, cô bé nói hay sao! Nhà của tôi ai lại hỏi chào?

(Tố Hữu)

Ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ!

(Hồ Xuân Hương)

Bác ơi, tim Bác mênh mông thế! Ôm cả non sông, mọi kiếp người

(Tố Hữu)

c. Đặc điểm

Thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của người nói trước một sự việc nào đó.

Ví dụ:

Ái chà, dân công chạy khoẻ nhỉ?

( Nguyễn Đình Thi)

Thán từ có thể làm thành phần biệt lập trong câu hoặc tách thành câu độc lập.

Ví dụ:

Chao ôi, bức tranh thật đẹp!

(Thành phần biệt lập)

Ô hay! Sao lại viết thang thế này? (Trần Đăng)

(Câu đặc biệt)

d. Các loại thán từ

Thán từ dùng để bộc lộ tình cảm: ôi, ối, chà, eo ơi, hỡi, hỡi ai, trời ơi, khổ quá, chao ôi,…

Ví dụ:

Hỡi ơi lão Hạc (Nam Cao)

ối, đau quá!

Khốn nạn! (Ngô Tất Tố)

Thán từ dùng để gọi đáp: hỡi, ơi, ê, vâng,…

Ví dụ:

Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ

(Ngô Tất Tố)

b. Anh đĩ Mùi đi chợ về quảy một gánh nặng những khoai lang

(Dẫn theo Nguyễn Tài Cẩn)

c. Hừ, quân này to gan thật (Ngô Tất Tố)

d. Ái chà, đau quá! e. Cuốn truyện này hay ơi là hay! g. Ô hay, cảnh cũng ưa người nhỉ!

(Hồ Xuân Hương)

Gợi ý:

Trợ từ: đúng là, những, là

Thán từ: hứ, ái chà, ô hay.

2. Xác định các trợ từ và thán từ có trong những đoạn sau:

a.

b.

Vui là vui gượng kẻo là, Tri âm ai đó mặn mà với ai?

(Nguyễn Du)

c.

Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!

(Nguyễn Du)

d.

Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng Vàng ơi! Vàng rơi… thu mênh mông

(Bích Khuê)

g.

Chao ôi! Mong nhớ! Ôi mong nhớ Một cánh chim thu lạc cuối ngàn

(Chế Lan Viên)

h. Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu!

(Thế Lữ)

i.

Nó thế nào hở trăng? Nó thế nào hở sao? Nó thế nào hở gió? Cái phút hoa quỳnh nở Làm sao tìm lại đây

(Lâm Thị Mỹ Dạ)

Gợi ý:

Thán từ: ôi, hỡi, ô hay, chao ôi, ôi, than ôi.

3. Nêu ý nghĩa của những từ gạch chân sau đây: Ồ đâu phải qua đêm dài lạnh cóng Mặt trời lên là hết bóng mù sương Ôi đâu phải qua đoạn đường lửa bỏng Cuộc đời ta bỗng chốc hoá thiên đường

(Tố Hữu)

Gợi ý:

Ý nghĩa của:

Ôi: Thốt lên, biểu thị cảm xúc mạnh mẽ trước những điều bất ngờ.

Ồ: Tiếng thốt ra biểu lộ cảm xúc bất ngờ hoặc sực nhớ ra điều gì đó.

4. Đặt 6 câu, trong đó có 3 câu sử dụng trợ từ, 3 câu sử dụng thán từ.

Gợi ý: Yêu cầu đặt câu đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu:

Mẫu:

Theo chúng tôi

Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài: Trợ Từ, Thán Từ

a. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi cuốn sách này.

b. Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.

c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.

d. Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.

e. Cha tôi là công nhân.

g. Cô ấy đẹp ơi là đẹp.

h. Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.

i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.

Bài tập 2: (Trang 70 – SGK Ngữ văn 8) Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau:

a. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một dồng quà.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

b. Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách quá nặng: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc

(Nam Cao, Lão Hạc)

c. Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ !

(Nam Cao, Lão Hạc)

d. Rồi cứ mỗi năm rằm thắng tám

Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)

a. Đột nhiên lão hảo tôi:

– Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ.

– À, Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.

b. – Con chó là của cháu nó mua dấy chứ!… Nó mua về nuôi, định để đến lúcc cưới vợ thì giết thịt… Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c. – Vâng ! Ông giáo dạy phải! Đôi với chúng mình thì thế là sung sướng.

d. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, hần tiện, xấu xa, hỉ ổi… toàn những cớ dể cho ta tàn nhẫn […]

e. Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng cố thể làm liều như ai hết…

Bài tập 4: (Trang 71 – SGK Ngữ văn 8) Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì ?

a. Chuột Cống chùi hộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng hay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?

“Lũ chuột hò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mồm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!” Bác Nồi Đồng run như cầy sấy : “Bùng boong. Ái ái ! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất !”.

(Nguyễn Đình Thi, Cái tết của Mèo Con)

b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Bài tập 5: (Trang 71 – SGK Ngữ văn 8) Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.

Bài tập 6: (Trang 71 – SGK Ngữ văn 8) Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

Bài tập 1:

Các từ in đậm trong các câu (a), (c), (g), (i) là trợ từ.

Câu (b) là tính từ

Các từ ở câu (d), (e), (h) không phải là trợ từ

Bài tập 2:

a. “lấy” : biểu thị tình cảm của nhân vật với mẹ.

b. “nguyên, đến”: nhấn mạnh ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, và biểu thị thái độ oán trách của lão Hạc.

c. “cả” : Nhấn mạnh về mức độ cao (ăn nhiều của “cậu Vàng”).

d. “cứ”: Nhấn mạnh ý khẳng định, bất chấp mọi điều kiện.

Bài tập 3: Thán từ trong các câu :

a. này, à

b. ấy

c. vâng

d. chao ôi

e. hỡi ơi

Bài tập 4:

a. Ha ha: Biểu thị thái độ vui sướng, khoái chí khi phát hiện ra điều bất ngờ của lũ chuột.

Ái ái: Biểu thị sự đau xót, van xin của bác Nồi Đồng, tiếng thốt lên khi bất ngờ bị làm đau

b. Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối

Bài tập 5: Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.

A! mùa xuân đã về rồi!

Chao ôi! Mùi thơm của hoa cau làm nao nức lòng người

Chính cậu đã lấy trộm quyển truyện của tớ.

Này, đi chơi với tớ đi

Mẹ ơi! Con nhớ mẹ rất nhiều!

Bài tập 6: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

Câu tục ngữ là lời khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép. Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình. Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng. Đó cũng là truyền thống văn hóa, đạo đức của người Việt Nam.

Bài tập 1:

(a), (c), (g), (i) là trợ từ.

(b) là tính từ

(d), (e), (h) không phải là trợ từ

Bài tập 3: Thán từ trong các câu :

Bài tập 5: Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.

1. A! mùa xuân đã về rồi!

2. Chao ôi! Mùi thơm của hoa cau làm nao nức lòng người

3. Chính cậu đã lấy trộm quyển truyện của tớ.

4. Này, đi chơi với tớ đi

5. Mẹ ơi! Con nhớ mẹ rất nhiều!

Bài tập 6: Ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

– Khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép.

– Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình.

– Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng.

Bài tập 1: Bài tập 2:

a. “lấy” : tình cảm của nhân vật với mẹ.

b. “nguyên, đến” : ý chê trách nhà gái thách cưới quá nặng, thái độ oán trách của lão Hạc.

c. “cả” : mức độ cao (ăn nhiều của “cậu Vàng”).

d. “cứ”: khẳng định, bất chấp mọi điều kiện.

Bài tập 3: Thán từ trong các câu :

a. này, à

b. ấy

c. vâng

d. chao ôi

e. hỡi ơi

Bài tập 4:

a. “Ha ha” : thái độ vui sướng, khoái chí khi phát hiện ra điều bất ngờ của lũ chuột.

“Ái ái” : sự đau xót, van xin của bác Nồi Đồng, tiếng thốt lên khi bất ngờ bị làm đau

Bài tập 5: Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.

(1) A! mùa xuân đã về rồi!

(2) Chao ôi! Mùi thơm của hoa cau làm nao nức lòng người

(3) Chính cậu đã lấy trộm quyển truyện của tớ.

(4) Này, đi chơi với tớ đi

(5) Mẹ ơi! Con nhớ mẹ rất nhiều!

Bài tập 6: Ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

(1) Khuyên bảo chúng ta về cách dùng các thán từ gọi đáp sao cho lễ phép.

(2) Khuyên bảo con người phải nghe những lời dạy bảo của cha mẹ và những người lớn tuổi hơn mình.

(3) Khi được gọi đến phải dạ khi nghe bảo ban điều gì đó phải vâng.

Soạn Bài Trợ Từ, Thán Từ Sbt Ngữ Văn 8 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 70, SGK.

a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi cuốn sách này.b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.e) Cha tôi là công nhân.g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.i) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.

Trả lời:

Các cặp từ đã cho trong bài tập này là các cặp từ đồng âm nhưng khác nghĩa, khác từ loại. Cần ôn lại những kiến thức về tính từ, động từ và về lượng từ ; phân biệt các từ loại này với trợ từ.

2. Bài tập 2, trang 70 – 71, SGK.

Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau :a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

b) Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách quá nặng: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.

(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khoẻ hơn cả tôi, ông giáo ạ !

(Nam Cao, Lão Hạc)

d)

Rồi cứ mỗi năm rằm thắng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)

Trả lời:

Muốn hiểu nghĩa của các trợ từ, có thể dùng phương pháp sau đây : thử bỏ trợ từ ấy đi rồi so sánh câu có trợ từ với câu không có trợ từ xem chúng khác nhau như thế nào về nghĩa, từ đó suy ra nghĩa của trợ từ. Ví dụ : ở câu (a), so sánh hai câu :

– Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

– Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi một lá thư, nhắn người thăm tôi một lời và gửi cho tôi một đồng quả.

Từ sự so sánh trên, có thể thấy được trợ từ lấy dùng để nhấn mạnh mức tối thiểu, không yêu cầu hơn.

Có thể tham khảo từ điển để làm bài tập này.

3. Bài tập 3, trang 71 – 72, SGK.

a) Đột nhiên lão hảo tôi: – Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ.

– À, Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. b) – Con chó là của cháu nó mua dấy chứ!… Nó mua về nuôi, định để đến lúcc cưới vợ thì giết thịt…

Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c) – Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, hần tiện, xấu xa, hỉ ổi… toàn những cớ dể cho ta tàn nhẫn […]e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng cố thể làm liều như ai hết…

4. Bài tập 4, trang 72, SGK.

Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì ?a) Chuột Cống chùi hộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng hay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không ?

“Lũ chuột hò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mồm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!” Bác Nồi Đồng run như cầy sấy : “Bùng boong. Ái ái ! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất !”.

(Nguyễn Đình Thi, Cái tết của Mèo Con)

b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Trả lời:

a) Đọc đoạn văn, tìm hiểu khung cảnh đối thoại, nhân vật đối thoại, từ đó xác định tính biểu cảm của các thán từ in đậm.

b) Đây là lời than phản ánh tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở trong chuồng

Có thể tham khảo từ điển để làm bài tập này. ‘

5. Bài tập 5, trang 72, SGK.

Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau.

Trả lời:

Trước hết, hãy chọn ra 5 thán từ, tìm hiểu nghĩa của mỗi thán từ rồi đặt câu với mỗi thán từ đó. Chú ý dùng thán từ phải phù hợp với nghĩa chung của cả câu, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

6. Bài tập 6, trang 72, SGK.

Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.

Trả lời:

Câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng dạy người bậc dưới cách nói năng lễ phép và thái độ ứng xử phải đạo khi người bậc trên gọi và bảo.

7. Chọn các trợ từ những, đến, chính, độc, tịnh, là điền vào chỗ trống thích hợp trong những câu sau đây :

a) Trong những năm tháng khó khăn, /…/ bác Thanh đã giúp đỡ gia đình chúng tôi rất nhiều.

b) Trường nó ở xa, con bé ngây nào cũng phải leo đèo lội suối /…/ bốn năm ki-lô-mét.

c) Trên đường /…/ không một bóng người.

d) Ruộng đất màu mỡ /…/ thế, vậy mà đồng bào các vùng nói trên phải chạy từng lon gạo.

e) Con ra đi, mẹ Ở nhà /.. ./ nhớ cùng mong.

g) Phòng chỉ kê /…/ hai cái giường.

Trả lời:

Gợi ý một vài chỗ khó :

– Trợ từ những ở đây đặt trước động từ biểu thị ý nhân mạnh tính chất của một tâm lí, tình cảm tựa như xâm chiếm hết cả tâm hồn.

– Trợ từ độc biểu thị ý nhân mạnh số lượng chỉ có một hoặc rất ít mà thôi, không có thêm gì khác.

– Trợ từ tịnh biểu thị ý nhấn mạnh sự phủ định nêu ra sau đó ; hoàn toàn, tuyệt nhiên.

chúng tôi