Top 12 # Soạn Ngữ Văn Lớp Bẩy Bài Quan Hệ Từ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Lớp 7: Quan Hệ Từ Soạn Bài Ngữ Văn

Soạn bài Quan hệ từ Soạn bài lớp 7: Quan hệ từ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các em học sinh tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình. Soạn bài lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ Soạn bài lớp 7: Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn Ngữ văn lớp 7: Soạn bài đặc điểm của văn biểu cảm Soạn bài quan hệ từ I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Quan hệ từ Câu 1. Xác định quan hệ từ Câu a) Từ của Câu b) Từ như Câu c) Cụm …

Soạn bài Quan hệ từ

Soạn bài lớp 7: Quan hệ từ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các em học sinh tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình. Soạn bài quan hệ từ I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Quan hệ từ

Câu 1. Xác định quan hệ từ

Câu a) Từ của

Câu b) Từ như

Câu c) Cụm từ bởi … nên

Câu d) Từ nhưng

Câu 2.

2. Sử dụng quan hệ từ

Những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ là: b, d, g, i

Những trường hợp không cần dùng quan hệ là: a, c, e, h

Câu 2. Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: Nếu … thì Hễ … thì Vì … nên Sở dĩ … là gì Tuy … nhưng

Câu 3. Đặt câu với cặp từ quan hệ từ vừa tìm được.

Nếu tôi chăm chỉ học tập thì tôi sẽ thi đậu

Vì không có đủ tiền mua sách nên tôi phải dùng bản phô tô

Tuy tôi không giàu có nhưng tôi vẫn sẵn sàng giúp đỡ người hoạn nạn

Sỡ dĩ Nam luôn luôn bị các bạn chê cười là vì Nam quá ham hơi và lười học.

II. Luyện tập

Câu 1. Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là: Của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.

Câu 2. Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi và nó ít gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nêu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái mặt nó, cái mặt nó biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

(Theo Nguyễn Thị Thu Huệ)

Câu 3. Câu đúng là: b, d, g, i, k, l. Câu sai là: a, c, e, h.

Câu 4. Chủ đề đoạn văn do em tự chọn, đoạn văn có thể viết theo lối biểu cảm hoặc miêu tả, tự sự không nên viết quá dài.

Bữa tối nhà em

Nhà em có 4 người: Ba mẹ, anh em và em. Ban ngày ba mẹ đi làm còn anh em và em đi học. Vì vậy cả nhà chỉ có dịp quây quần bên nhau vào buổi tối. Những giờ phút ấy thật vui, thật hạnh phúc. Chuyện trò nổ như ngô rang. Ba mẹ kể chuyện công việc ở cơ quan. Còn hai anh em kể chuyện học ở trường. Cả chú chó mực và cô mèo mướp cũng vênh tai nghe lỏm. Em mong ước những giờ phút ấy cứ thật dài, dài mãi.

Câu 5.

Cho thuê phòng trọ Cho thuê phòng trọ hà nội Cho thuê phòng quận 7 Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ

Soạn Văn Bài: Quan Hệ Từ

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Quan hệ từ I. Thế nào là quan hệ từ? Câu 1: Xác định quan hệ từ: a. của b. như c. Bởi …và … nên d. nhưng Câu 2: Của biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi; Như biểu thị quan hệ so sánh giữa người và hoa; Cặp quan hệ từ …

I. Thế nào là quan hệ từ?

Câu 1: Xác định quan hệ từ:

Câu 2:

Của biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi;

Cặp quan hệ từ bởi … nên biểu thị quan hệ nguyên nhân ( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) – kết quả ( chóng lớn lắm); và biểu thị quan hệ liên hợp.

Nhưng biểu thị quan hệ đối nghịch giữa Mẹ thường …và hôm nay …

II. Sử dụng quan hệ từ

Câu 1:

Các trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (a), (c), (e), (i). Còn lại đều buộc phải có quan hệ từ

Câu 2: Các quan hệ từ cùng cặp với nhau:

Câu 3: Đặt câu:

Nếu ngày mai thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ đi biển. (quan hệ điều kiện – kết quả)

Vì trời mưa nên đường lầy lội. (quan hệ nguyên nhân – kết quả)

Tuy bị hỏng cả hai mắt nhưng anh ấy vẫn sống rất lạc quan. (quan hệ nhượng bộ)

Người sở dĩ khác loài cầm thú, vì lòng nhân trời phú cho ta. (Phan Bội Châu) (quan hệ nguyên nhân)

III. Luyện tập

Câu 1:

Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.

Câu 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3:

Các câu mắc lỗi về quan hệ từ là: (a), (c), (e), (h). Riêng câu (k) và (l), không câu nào sai nhưng câu (l) nên bỏ từ cho để tránh nặng nề.

Câu 4: Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ.

Nhà em có 4 người : ba mẹ, anh em em. ban ngày ba mẹ đi làm còn anh em em đi học cả nhà chỉ có dịp quây quần bên nhau vào buổi tối. Những giờ phút ấy thật vui, thật hạnh phúc. Chuyện trò nổ như ngô rang. Ba mẹ kể chuyện công việc cơ quan. Còn hai anh em kể chuyện học trường. Cả chú chó mực cô mèo mướp cũng vênh tai nghe lỏm. Em mong ước những giờ phút ấy cứ thật dài, dài mãi.

Câu 5:

Lưu ý phân biệt sắc thái biểu cảm giữa hai câu. Việc thay đổi trật tự các từ ngữ trước và sau quan hệ từ nhưng đã làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu: câu (1) tỏ ý khen ngợi, câu (2) tỏ ý chê.

Soạn Bài Quan Hệ Từ Lớp 7

Soạn bài Quan hệ từ lớp 7

Soạn bài Quan hệ từ lớp 7

I. Thế nào là quan hệ từ.

1. Xác định quan hệ từ:

– Ở đây quan hệ từ có ý nghĩa nhất định tới người đọc, nó có ý nghĩa vô cùng lớn, nó lối các vế câu lại với nhau, các quan hệ từ ở đây là của, như, bởi, và nên nhưng…

– Quan hệ từ biểu hiện mối quan hệ về mặt nội dung ở đây nó biểu hiện quan hệ sở hữu đồ chơi của chúng tôi, thứ 2 từ như ở đây là biểu hiện mối quan hệ so sánh, so sánh về tính chất của sự vật sự việc, nó thể hiện những nhung nhớ trong tâm hồn của tác giả.

– Quan hệ từ nên biểu hiện về mặt kết quả từ cái này nên dẫn tới cái kia, ở đây là mối quan hệ biểu thị về nguyên nhân và kết quả, nó phù hợp với nội dung yêu cầu của bài viết.

– Quan hệ từ nhưng ở đây diễn tả mối quan hệ đối lập với nhau nó thể hiện một tình cảm về những mối quan hệ đó.

II. Sử dụng về quan hệ từ.

a. Trong các trường hợp dưới trường hợp cần có quan hệ từ đó là: lòng tin của nhân dân, nó đến trường bằng xe đạp.

Các trường hợp có thể bỏ đi quan hệ từ là: khuôn mặt của cô gái, cái tủ bằng gỗ mà anh ta mới mua, giỏi về toán…

b. Tìm quan hệ cùng cặp:

– Nếu… thì.

– Vì ….nên.

-Tuy….nhưng.

– Hễ…. thì.

-Sở dĩ…nên.

3. Đặt câu với quan hệ vừa tìm được:

– Nếu trời mưa thì tôi sẽ không tới trường.

– Vì bạn học giỏi nên tôi lấy bạn làm động lực.

– Tuy khó nhưng tôi sẽ làm được.

– Hễ mà mưa thì đường lại ngập.

III. Luyện tập.

1. Quan hệ từ trong bài cổng trường mở ra: 2. Điền từ:

– Quan hệ từ trong bài này để chỉ những mối quan hệ lối các vế câu với nhau để thể hiện sự so sánh hay là nhưng mối quan hệ chỉ nguyên nhân kết quả, một số quan hệ từ trong bài như còn xa lắm đã thể hiện một thời gian khá dài, nó biểu hiện sự tương tác trong mối quan hệ.

– Quan hệ từ sẽ làm cho câu đó rõ nghĩa hơn trường hợp câu đó muốn cụ thể và chi tiết ta nên dùng quan hệ từ.

3. Chọn câu đúng và câu sai:

– Với, và, với, nếu, thì, và.

4. Viết một đoạn văn chưa quan hệ từ:

– Câu đúng: b, d, g,i, k…

– Câu sai: a, c,e, g, h.

5. Phân biệt quan hệ từ:

Hôm nay trời mưa vì vậy tôi đã nghĩ học.Nhưng từ lần sau dù trời mưa nữa tôi cũng không nghĩ học nữa, tôi cần đi học đầy đủ và chăm chỉ học.Mỗi người đều có cái sợ hãi của riêng mình vì vậy vượt qua chính mình là cách tốt nhất.Nếu không vượt qua hãy đặt ra mục tiêu.

Theo chúng tôi

– Nó gày nhưng khỏe thể hiện một người gày nhưng thể trạng vẫn rất khỏe mạnh

– Nó khỏe nhưng gày: thể hiện sức khỏe có những thể trạng gày.

Soạn Bài Quan Hệ Từ

Soạn bài Quan hệ từ

I. Thế nào là quan hệ từ

1. Xác định các quan hệ từ

a, Quan hệ sở hữu: của

b, Quan hệ so sánh: như

c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…

2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi

b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân

c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp

– Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…

II. Sử dụng quan hệ từ

1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i

2. Các cặp quan hệ từ

– Nếu … thì…

– Vì… nên…

– Tuy… nhưng…

– Hễ… thì…

– Sở dĩ… nên…

3. Đặt câu

– Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.

– Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.

– Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.

– Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.

– Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho

Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.

Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Các câu đúng:

– Nó rất thân ái với bạn bè

– Bố mẹ rất lo lắng cho con

– Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con

– Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam

– Tôi tặng anh Nam quyển sách này

Câu sai

– Nó rất thân ái bạn bè

– Bố mẹ rất lo lắng cho con

– Tôi tặng quyển sách này anh Nam

Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)

He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.

Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.

a, Nhấn mạnh sự khỏe

b, Nhấn mạnh tính chất gầy

Bài giảng: Quan hệ từ – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: