Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình – Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng.
KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? Câu 2: - Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 - 931) như thế nào ? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Em biết gì về Ngô Quyền ? NGÔ QUYỀN Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? NGÔ QUYỀN Ngô Quyền (898-944): Quê ở Đường Lâm (Hà Tây), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi... Dương Đình Nghệ Ngô Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán Dương Đình Nghệ gả con gái cho Ngô Quyền Ngô Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá) Ng" QuyÒn trÞ téi KiÒu C"ng TiÔn CHO QU¢N §èN Gç ÑOÙNG COÏC NHOÏN XUOÁNG LOØNG SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG CHO QU¢N MAI PHôC Vì sao Ngô Quyền quyết định chän s"ng Bạch Đằng lµm n¬i quyÕt chiÕn víi qu©n Nam H¸n?. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? THẢO LUẬN NHãM: 1,Vì:s"ng B¹ch Đ"ng lµ n¬i cã ®Þa hình hiÓm trë,hai bªn toµn lµ rõng rËm H¶i lu thÊp,thuû triÒu lªn xuèng m¹nh, lßng s"ng réng vµ s©u.NÕu biÕt tËn dông thiªn thêi, ®Þa lîi nµy thì cã thÓ th¾ng ®Þch. 2,KÕ ho¹ch cña Ng" QuyÒn: + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược. + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình - Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng. Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9382.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến CHÚ DẪN ..... Quân thuỷ Quân địch Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Bãi cọc ngầm Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HOAÈNG THAÙO KEÙO QUAÂN VAØO SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG Quân thuỷ Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta. Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố ( người rất giỏi sông nước ) và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc ( lúc đó nước thủy triều lên bị ngập, quân Nam Hán không nhìn thấy). Khi nước thủy triều bắt dầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại. 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Kết quả Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai đã hoảng hốt ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. PHUÏC BINH CUÛA TA HAI BEÂN BÔØ BAÉN TEÂN Trận chiến trên sông Bạch Đằng TrËn thuû chiÕn trªn s"ng B¹ch §"ng NG¤ QUYÒN X¦NG V¦¥NG Lăng Ngô Quyền (Ba Vì- Hà Tây) 8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán? ( 12 chữ cái). 7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái). 6. Tên con sông được chọn làm trận địa cọc ngầm. (8 chữ cái) 5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ "vội vã thúc........về nước" ? 4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái) 3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái) 2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường nào?(4 chữ cái) Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm nước ta?(12 chữ cái) TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 6 7 8 5 4 3 U N G Ô Q Y N Ề N G Ô Q U Ề Y N Ư Ằ N G T H O U H O Á L B I N Ể Ư L  M N G Đ Ờ H Ả I M N Ô U N Q  Ạ C H Đ B Ằ G N T H U Y N Ề I Ô N G T U C K Ề I N Ễ Đội A Đội B CHÚC MỪNG ĐỘI A CHÚC MỪNG ĐỘI B Dặn dò - 5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc các phần đã ghi . - Xem lại bài trong SGK . - Xem trước bài 28 : Ôn tập. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em! Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em!Top 8 # Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 11 Vietjack Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 11 Vietjack xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 11 Vietjack để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 6 Bài 11
Bài 11: Những chuyển biến về xã hội
(trang 33 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về việc đúc một số đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ đá?
Trả lời:
– Công cụ bằng đá: ghè đẽo đá đơn giản, mài đá theo hình dạng như ý muốn.
– Đồng khồng thể đẽo hay mài như đá được, muốn có công cụ bằng đồng người ta phải lọc quặng, làm khuôn đúc, nung chảy đồng, rót vào khuôn để tạo ra công cụ hay đồ dùng cần thiết.
– Để có được một bình đất nung, người ta phải tìm ra đất sét, tiếp đó phải nhào nặn, đưa vào nung cho khô cứng.
(trang 33 sgk Lịch Sử 6): – Em nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này?
Trả lời:
– Sự khác nhau giữa các ngôi mộ là do trong xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo.
– Mặc dù trong xã hội lúc đó mọi người đều bình đẳng nhưng những người đứng đầu làng bản được chia phần thu hoạch nhiều hơn và khi sản xuất phát triển có lương thực dư thừa, các gia đình cũng có thu nhập khác nhau. Lúc chết, người ta chôn theo của cải vị họ nghĩ rằng có thể thế giới bên kia người đó vẫn tiếp tục sống và làm việc. Cho nên trong các ngôi mộ trên, có mộ không có của cải (lúc sống họ nghèo hèn), có mộ có công cụ và trang sức chôn theo (lúc sống họ là người giàu có).
(trang 35 sgk Lịch Sử 6): – Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội?
Trả lời:
Những công cụ góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội: công cụ đồng thay thế hẳn công cụ đá: có vũ khí đồng, lưỡi cày đồng.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
nhung-chuyen-bien-ve-xa-hoi.jsp
Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 2: Cách Tính Thời Gian Trong Lịch Sử
Giáo Án Lịch Sử Lớp 6
Gv: Nguyên liệu để làm công cụ lao động chủ yếu là đá, ban đầu người thời Sơn Vi chỉ biết ghè đẽo các hòn cuội ven suối để làm rìu.
? Người nguyên thuỷ thời Hoa Bình -Bắc Sơn họ biết làm những công cụ và đồ dùng gì ?
HS:Họ biết mài đá và dùng nhiều loại đá khác nhau để làm ra nhiều công cụ như : rìu, bôn, chày, ngoài ra họ còn biết dùng tre, gổ, xương, sừng. Sau đó họ còn biết làm ra đồ gốm .
GV: kết luận chốt ý cho hs nắm
Tuần dạy: 9 Tiết: 9 Ngày dạy: BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1/ MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: Biết:: Nắm được điểm mới về đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn- Hạ Long. Hiểu được ý nghĩa đối với đời sống vật chất. Hiểu: Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. 1.2 Kĩ năng: - Kĩ năng thực hiện được: bồi dưỡng kĩ năng vẽ bảng về tổ chức xã hội -Kĩ năng thực hiện thành thạo: Kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh hiện vật.. 1.3 Thái độ: Thói quen: Bồi dưỡng ý thức lao động và tinh thần cộng đồng . Tính cách: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh ( khai thác thiên nhiên phải đi đôi với bảo vệ môi trường ) 2/ NỘI DUNG BÀI HỌC: -Đời sống vật chất -Tổ chức xã hội -Đời sống tinh thần 3/ CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: tranh ảnh, mẫu vật phục chế. 3.2 Học sinh: kiến thức bài học đã chuẩn bị 4 / TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện lớp: 61.............62................63...........64............ 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi Đáp án Bài cũ: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu? ( 8đ ) * Bài tập : 1/ Người tinh khôn ở nước ta xuất hiện cách đây bao nhiêu vạn năm ? ( 1đ ) a- 3 - 2 vạn năm. b- 4 - 3 vạn năm. c- 40 -30 vạn năm. 2/ Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới ? ( 1đ ) a- Công cu bằng đá tinh xảo hơn, rõ ràng hơn. b- Sử dụng nhiều công cụ bằng xương, sừng. c- Biết làm đồ gốm, lưỡi cuốc đá. d- Tất cả các ý trên. Bài mới:Bài học hôm nay có tựa là gì? Nội dung bài có mấy mục?(10đ) - Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), người ta tìm thấy chiếc răng của người tối cổ( 3đ ) - Ở núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá) Xuân Lộc (Đồng Nai ) người ta tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ. ( 3đ ) - Những dấu tích này tồn tại cách đây khoảng 40-30 vạn năm. ( 2đ ) * Bài tập : Đáp án đúng : 1a, 2d ( 2đ ) -HS trả lời và GV nhận xét và cho điểm. 4.3/ Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1 :10' Mục tiêu: +Kiến thức: Biết:: Nắm được điểm mới về đời sống vật chất của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình-Bắc Sơn- Hạ Long. Hiểu được ý nghĩa đối với đời sống vật chất. +Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, nhận xét, so sánh hiện vật.. Ở giai đoạn phát triển của người tinh khôn, công cụ lao động ngày càng tinh xảo hơn đa dạng hơn, cuộc sống ngày càng ổn định hơn, đời sống vật củng phát triển hơn. Vậy đời sống vật chất của người nguyên thủy trên đất nước ta có gì mới ? chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung mục 1. &Gv: gọi hs đọc mục 1/27 ? Trong quá trình sinh sống người nguyên thuỷ thời Sơn Vi-Hoà Bình-Bắc Sơn đã làm gì để tăng năng xuất lao động ? 1Hs: Họ thường xuyên phải cải tiến công cụ lao động . 1Gv: Nguyên liệu để làm công cụ lao động chủ yếu là đá, ban đầu người thời Sơn Vi chỉ biết ghè đẽo các hòn cuội ven suối để làm rìu. ? Người nguyên thuỷ thời Hoa Bình -Bắc Sơn họ biết làm những công cụ và đồ dùng gì ? 1 HS:Họ biết mài đá và dùng nhiều loại đá khác nhau để làm ra nhiều công cụ như : rìu, bôn, chày, ngoài ra họ còn biết dùng tre, gổ, xương, sừng. Sau đó họ còn biết làm ra đồ gốm . 1GV: kết luận chốt ý cho hs nắm ? Theo em việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm ra 1 công cụ bằng đá ? 1 HS : Khác rất nhiều, vì nguyên liệu làm đồ gốm là đất sét , không thể đẽo, gọt mài được mà phải dùng tay nặn, sau đó đem đi nung. 1GV : Việc làm ra đồ gốm đã chứng tỏ rằng công cụ sản xuất được cải tiến, đời sống vật chất được nâng cao hơn. ? Nhờ cải tiến công cụ lao động, người nguyên thuỷ đã mở rộng sản xuất ra sao ? 1HS : Họ biết trồng trọt -chăn nuôi. 1GV: kết luận chốt ý cho hs nắm ? Ý nghĩa của việc trồng trọt -chăn nuôi ? 1HS : Họ tự tạo ra nguồn thức ăn mà họ cần, cuộc sống ổn định, bớt phụ thuộc vào thiên nhiên. Vì họ có nguồn thức ăn dự trữ. 1Gv : Nhờ cải tiến công cụ lao động ,mà cuộc sống của người Hoà Bình-BắcSơn-Hạ Long đã khác trước rất nhiều. Chính nhờ sự cải tiến công cụ lao động đã làm cho nền sản xuất ngày càng phát triển. * Hoạt động 2: 10' Mục tiêu: +Kiến thức: Hiểu: Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ. +Kĩ năng: bồi dưỡng kĩ năng vẽ bảng về tổ chức xã hội GV: Cuộc sống ngày càng ổn định hơn, tiến bộ hơn. Vậy tổ chức xã hội nguyên thuỷ được tổ chức như thế nào ? Chúng ta sang phần 2 &Gv: gọi hs đọc mục 2/28 ? Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình -Bắc Sơn sống như thế nào ? 1 HS : trình bày, nhận xét, bổ sung. 1 GV kết luận : Người tinh khôn sống theo từng nhóm (cùng huyết thống), ở trong hang động, những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi( Hịa Bình - Bắc Sơn) ? Biểu hiện nào cho thấy Người tối cổ sống định cư lâu dài ở một số nơi? 1 HS: người ta phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3-4m, chứa nhiều công cụ, xương thú. 1 GV kết luận ? Chế độ thị Tộc được hình thnh như thế nào? em hiểu thế nào là chế độ thị tộc? Chế độ thị tộc đầu tiên là chế độ thị tộc nào? 1 HS : trình bày, nhận xét, bổ sung. 1 GV kết luận và giải thích khi niệm " Thị tộc": l tổ chức của những người có cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng cùng sống trong một hang động hay mái đá, hoặc trong một vùng đất nhất định nào đó. Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên của loài người. Lúc bấy giờ vị trí của người phụ nữ trong gia đình-xã hội (thị tộc)rất quan trọng, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào lao động của người nữ. Trong thị cần có người đứng đầu để lo việc làm ăn, đó là người nữ lớn tuổi nhất, cho nên gọi đó là thời kì thị tộc mẫu hệ. 1GV cho hs liên hệ so sánh gia đình hiện nay. * Hoạt động 3: 13' Mục tiêu: +Kiến thức: hiểu ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ. +Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, nhận xét GV:Đời sống vật chất và tổ chức x hội cũng có những nét mới vậy đời sống tinh thần như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung mục 3 &Gv: gọi hs đọc mục 3/28 1Gv: cho hs quan sát H 26, 27/28-29 ? Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta ? 1 HS: Họ biết làm đồ trang sức . 1GV: kết luận chốt ý cho hs nắm ? Đồ trang sức của họ được làm bằng gì ? &HS: Vỏ ốc, vòng đeo tay bằng đá, hạt chuởi bằng đất nung. 1GV: kết luận chốt ý cho hs nắm &GV cho hướng dẫn HS xem đồ trang sức bằng hiện vật phục chế _H26 SGK/28. ? Theo em sự xuất hiện của những đồ trang sức trong các di chỉ đã nói lên điều gì ? 1 HS: Cuộc sống vật chất càng ổn định , đời sống tinh thần ngày càng phong phú và họ có nhu cầu làm đẹp 1GV: Người nguyên thuỷ đã biết vẽ trên vách các hang động những hình vẽ mô tả về cuộc sống tinh thần của mình. 1HS xem H27 SGK/29 1GV tích hợp gio dục: Cuộc sống người nguyên thủy ở Bắc Sơn- Hạ Long phát triển về mặt vật chất và tinh thần. Ý thức bảo vệ di tích, di vật văn hóa lịch sử. 1GV phân tích mối quan hệ trong thị tộc (Mẹ, con, anh, em ngày càng gắn bó hơn. - Trong những hang động ở Bắc Sơn, nhiều địa điểm ở Huỳnh Văn-Hạ Long,người ta còn phát hiện trong ngôi mộ người chết có nhiều công cụ lao động. ? Theo em việc chôn công cụ theo người chết ý muốn nói lên điều gì ? 1 HS: Họ quan niệm rằng khi người chết sang thế giới bên kia củng phải lao động. Điều này chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa những người trong thị tộc ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn và họ đau buồn khi có người trong thị tộc qua đời. 1GV: kết luận chốt ý cho hs nắm 1/ Đời sống vật chất. - Công cụ : Người tinh khơn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công cụ lao động . - Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hòn cuội thành rìu; đến thời Hoà Bình -Bắc Sơn họ biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại công cụ như: Rìu, bôn, chày, lưỡi cuốc đá . - Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ. Biết làm ra đồ gốm. 2/ Tổ chức xã hội : - Người tinh khôn sống theo từng nhóm, ở trong hang động, những vùng thuận tiện, thường định cư lâu dài ở một số nơi( Hòa Bình - Bắc Sơn) -Do công cụ sản xuất tiến bộ,sản xuất phát triển nên đời sống không ngừng được nâng cao,dân số càng tăng dần dần hình thành quan hệ xã hội. - Chế độ thị tộc mẫu hệ là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất, có uy tín lên làm chủ. 3/ Đời sống tinh thần . - Đời sống tinh thần phong phú hơn: + Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức; biết vẽ những hình mơ tả cuộc sống tinh thần của mình. + Hình thành một số phong tục tập quán: thể hiện trong mộ táng có chôn theo lưỡi cuốc đá. 4.4 Tổng kết: Trắc nghiệm khách quan 1/ Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình -Bắc Sơn sống theo chế độ nào ? A-Mẫu hệ. B- Phụ hệ. C- Bình quyền nam nữ. 2/ đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta có gì mới ? a- Biết làm đồ trang sức. b- Chôn công cụ lao động theo người chết. c- Biết vẽ mô tả đời sống lên vách đá hang động. d- Tất cả các ý trên. 1 HS: đáp án đúng: 1a, 2d. Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm. 4.5 Hướng dẫn học tập : Đối với tiết này: Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK.trả lời các câu hỏi cuối bài29 Hoàn thành các bài tập STB. Chuẩn bị bài mới: xem lại tất cả các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết. 5/ PHỤ LỤC:Sách giáo khoa, phiếu học tậpBạn đang xem chủ đề Soạn Lịch Sử Lớp 6 Bài 11 Vietjack trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!