Top 7 # Soan Bai Song Cua Lop 12 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Lớp 6 Đề Tài Mẹ Của Em Lop 6 De Tai Me Cua Em Xong Docx

ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

-Học sinh biết cách tìm đề tài để vẽ tranh về mẹ.

-Học sinh hiểu thêm về các công việc hằng ngày của mẹ.

-Học sinh biết liên hệ thực tế để tìm nội dung đề tài.

-Vẽ được tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.

-Học sinh biết yêu thương, quý trọng cha mẹ.

-Hiểu thêm về những công việc của mẹ từ đó em có thể giúp đỡ mẹ những công việc vặt trong nhà như quét nhà, dọn gọn gàng góc học tập…

1) Tài liệu dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên.

+Tranh mẫu đề tài về mẹ, hình ảnh về các hoạt động xã hội của mẹ.

+Bảng minh họa các bước vẽ tranh.

+Tranh của họa sĩ.

+Một số bài của học sinh khóa trước.

-Trực quan, quan sát, vấn đáp.

-Liên hệ thực tế, gợi mở, luyện tập.

1) Ổn định tổ chức lớp. Lớp trưởng báo cáo cho cô biết sỉ số lớp.

[?]Các em cho cô xem bài vẽ đã học ở tiết trước bài 26 “KẺ CHỮ NÉT THANH NÉT ĐẬM”

NỘI DUNG

GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA

HỌC SINH

DỤNG CỤ

DẠY HỌC

Bài 25: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

* Hoạt động 1:

G iới thiệu bài mới

-Cho học sinh nghe một bài hát về mẹ “Bàn tay mẹ”

[?] Các em có biết tên bài hát này?

[?] Qua bài hát này các em có đoán được đề tài hôm nay chúng ta sẽ học?

-Ghi bảng.

-Học sinh lắng nghe

– Học sinh trả lời: Bàn tay mẹ.

– Học sinh trả lời:

Đề tài mẹ của em.

-Ghi đề bài vào tập.

-Loa phát nhạc.

I.TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

-Vẽ người mẹ ở miền núi,nông thôn, thành thị

-Mẹ nấu cơm, quét nhà, ru em…

-Có thể vẽ chân dung mẹ.

-Màu sắc hài hòa ,vui tươi.

* Hoạt động 2:

H ướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

-Cho học sinh xem tranh về mẹ.

-Yêu cầu học sinh sắp xếp tên phù hợp với hình ảnh người mẹ miền núi, nông thôn, thành thị.

[?] Dựa vào đặc điểm nào mà các em nhận biết được đâu là người mẹ ở miền núi, nông thôn, thành thị?

*Nhóm 1:

Các hoạt động của mẹ cới công việc gia đình.

*Nhóm 2:

Mẹ nơi làm việc và hoạt động xã hội.

*Nhóm 3:

Mẹ trong vui chơi và trong ngày nghỉ.

-Nhận xét ,bổ sung.

-Ghi bảng.

-Cho xem tranh.

[?] Các em có nhận xét gì về màu sắc của những bức tranh trên?

-Họ c sinh lên

bảng sắp xếp tranh.

Nông thôn

Miền núi

Thành thị

-Học sinh trả lời: qua trang phục.

-Lớp chia thành 3 nhóm.

-Nhóm 1:

+ Chăm sóc và dạy con.

+Nấu ăn.

+Dọn dẹp nhà…

-Nhóm 2:

+Mẹ làm công nhân.

+Mẹ làm cô giáo.

+Mẹ buôn bán…

-Nhóm 3:

+Mẹ đi tham quan với gia đình.

+Mẹ đưa con đi chơi.

+Đi thăm ông bà…

-Lắng nghe.

-Ghi vào tập.

-Quan sát.

– Tranh, ảnh về mẹ ở miền núi, nông thôn, thành thị.

-Tranh về các hoạt động của mẹ.

II.CÁCH VẼ TRANH

– Gồm 5 bước:

[?] Bạn nào nhắc lại cho cô các bước vẽ tranh?

-Giáo viên nhắc lại bằng bảng minh họa các bước vẽ.

-Treo tranh họa sĩ và học sinh các khóa trước.

[?] Hình ảnh chính trong những bức tranh này là ai vậy?

-Học sinh trả lời:

*Gồm 5 bước:

+Tìm và chọn nội dung.

+Xác định bố cục.

+Vẽ hình nét thẳng.

+Vẽ chi tiết.

+Vẽ màu.

-Học sinh trả lời:

Hình ảnh chính trong tranh là mẹ.

-Tranh của các họa sĩ.

III.BÀI TẬP

-Vẽ một bức tranh có đề tài về mẹ, màu sắc tùy thích(khổ giấy A4)

* Hoạt động 4: H ướng dẫn học sinh làm bài

-Yêu cầu học sinh làm bài.

-Quan sát hướng dẫn học sinh làm bài.

-Học sinh lấy giấy làm bài.

-Qua bài này chúng ta hiểu thêm về mẹ, những công việc hằng ngày của mẹ từ đó thêm yêu thương kính trọng mẹ.

-Cô hi vọng qua bài này chúng ta có thể vẽ được những bức tranh về mẹ và có thể dùng bức tranh đó dành tặng mẹ.Chắc hẳn các mẹ sẽ rất vui.

-Các em về nhà hoàn thành bài tập hôm nay.

– Chuẩn bị bài mới: bài 27 MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

-Đem đầy đủ dụng cụ học tập.

Bai 12 De Tai Gia Dinh Lớp 8 Bai 12 De Tai Gia Dinh Doc

ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (tiết 1)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC;

– Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài gia đình.

– Học sinh biết cách tìm, lựa chọn hình ảnh thể hiện nội dung đề tài

– Học sinh vẽ được hình theo đúng nội dung đề tài gia đình.

– Thể hiện tình cảm của mình với người thân trong gia đình.

a/ Giáo viên:

– Một số bức tranh của học sinh vẽ về đề tài gia đình.

– SGK, vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

3/ Phương pháp dạy- học

Phương pháp vấn đáp – trực quan – gợi mở

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Giới thiệu:

Gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, là tổ ấm nươi lớn chúng ta khôn lớn trưởng thành, mỗi con người ai cũng phải có gia đính , ở đó có những người thân yêu nhất. Để thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình qua tranh vẽ. Bài hôm nay giúp các em làm được điều đó.

HOẠT ĐỘNG 1 khoảng 7′

Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.

Trong gia đình em thường diễn ra hoạt động tập thể gì?

Bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội-ngoại, dọn dẹp nhà cửa, vẽ chân dung người thân,…

+ Hãy nhớ lại các hoạt động l i ên quan tới gia đình mà mình đã tham gia , đã chứng kiến.

+ Tìm nội dung chủ đề nào , chọn các hoạt động nào phù hợp với khả năng của bản thân.

+ Lựa chọn hoạt động nào tiêu biểu, thể hiện rõ nội dung về gia đình để có thể đưa vào tranh của mình.

+ Lựa chọn khung cảnh nào thì phù hợp với nội dung của tranh.

+ Lựa chọn hoạt động nào gần gũi mà mình thích.

Gv yêu cầu học sinh giới thiệu một số tranh đã sưu tầm được.

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Các nhân vật đang làm gì? Màu sắc trong bức tranh như thế nào?

Gv nhận xét bổ sung cho học sinh thấy được vẻ đẹp của các bức tranh.

? Với nội dung vẽ tranh đề tài gia đình em thể hiện hình ảnh trong tranh của mình là gì?

HOẠT ĐỘNG 2 khoảng 8′

Hướng dẫn học sinh cách vẽ.

GV yêu cầu HS tìm chọn nội dung đề tài gần gũi, có những hình ảnh quen thuộc như: bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội-ngoại, dọn dẹp nhà cửa, vẽ chân dung người thân,…

Bước 1: Tìm bố cục phác mảng chính , phụ .

Tìm vị các mảng chính , mảng phụ các hình chữ nhật, vuông tròn , tam giác, ô van..chú ý độ to nhỏ khác nhau của các mảng chính , phụ sao cho cân đối , nhịp nhàng.

Bước 2: Phác hình bằng các nét thẳng lên các mảng đã phác.

Vẽ phác đè lên cá c mảng chính , phụ hình người, cảnh vật nhưng cần giữ được các mảng đã phác lúc đầu, không phá vỡ các mảng đã chia.

Bước 3: Vẽ chi tiết

Bước 4: Vẽ màu

– Vẽ màu các mảng hình chính trước,hình phụ sau.

– Mảng hình chính cần vẽ màu tươi sáng hơn so với mảng phụ.

Tùy vào khả năng của học sinh mà hướng dẫn học sinh lựa chọn chất liệu cho phù hợp với khả năng như màu bột, màu nước, màu sáng…

+ Nếu HS lựa chọn vẽ màu bột thì cần:

– Pha nước với keo loãng, vẽ từ nhạt tới đậm, nước để pha màu và rửa bút cần phải luôn sạch sẽ.

+ Nếu học sinh chọn màu nước thì cần:

+ Nếu vẽ màu sáp thì cần:

– Vẽ nhẹ tay từ nhạt tới đậm, có thể chồng màu hoặc vẽ kết hợp với màu nước. Có thể dùng nét bút để tạo ra hiệu quả khác nhau của màu.

II / Cách vẽ

Bước 1: Tìm bố cục phác mảng chính, phụ.

Bước 2: Phác hình bằng các nét thẳng lên các mảng đã phác.

Bươ]

Khoa Học 5 Bài 12: Tre, Mây, Song

Khoa học 5 Bài 12: Tre, mây, song

A. Hoạt động cơ bản

1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết Trả lời:

Một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song là: bàn ghế, giường chõng, đũa, rổ, nong, nia, ống đựng tăm, ống dẫn nước, đòn gánh, giỏ đựng, chõng, nón, tủ đựng quần áo, sọt để đồ, thuyền nan, cần câu, thang, chõng, sáo…

2. Quan sát và trao đổi

a. Quan sát các hình từ 5 đến 7 và các đoạn tre, mây hoặc song lấy ở góc học tập:

b. Trao đổi trong nhóm về các nội dung sau:

– Nêu đặc điểm (hình dạng, độ cứng…) của tre, mây, song.

– Với những đặc điểm nói trên, tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì?

Trả lời:

Đặc điểm của cây tre, mây và song công dụng là:

Đặc điểm

Mọc thành bụi, cây mọc đứng, cao khoảng 10-15m thân rỗng, gồm nhiều đốt thẳng. Cứng, có tính đàn hồi.

Mọc thành bụi, cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh. Có loài dài đến hàng trăm mét.

Công dụng

Làm nhà, đồ dùng trong gia đình, nông cụ…

Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. Làm dây buộc bè, làm bàn ghế…

3. Đọc và trả lời

a. Đọc nội dung sau:

Cây tre: Cây mọc đứng, cao khoảng 10 đến 15m. Thân cây trê rỗng ở bên trong và gồm nhiều đốt thẳng hình ống. câu tre có ở mọi vùng miền của nước ta. Luỹ tre xanh bao bọc xóm làng là nét đặc trưng ở làng quê Việt Nam.

Cây măng, cây song: Cây leo, thân dài, không phân nhánh, hình trụ. Cây mây, cây song mọc tự nhiên hoặc được trồng ở vùng nông thôn đồng bằng hoặc vùng đồi núi.

Tre vừa cứng, vừa đàn hồi. Vì vậy tre được sử dụng rộng rãi để làm nhà, nông cụ, đồ dùng trong gia đình, đồ mĩ nghệ, nhạc cụ, … Mây, song được dùng để đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ, … Một số loài song có thân dài tới hàng trăm mét, dùng làm dây buộc bè, làm khung bàn ghế.

Các sản phẩm làm từ tre, mây, song là những mặt hàng xuất khẩu mang lại lợi ích kinh tế.

b. Trả lời câu hỏi: Tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc gì?

Trả lời:

Tre, mây, song có thể được sử dụng vào những việc:

– Tre được sử dụng rộng rãi để làm nhà, nông cụ, đồ dùng trong gia đình, đồ mĩ nghệ, nhạc cụ…

– Mây, song được dùng để đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ… Một số loài song có thân dài tới hàng trăm mét, dùng làm dây buộc bè, làm khung bàn ghế, …

4. Liên hệ thực tế, đọc và trả lời

a) Liên hệ thực tế và đọc thông tin sau:

Khi sử dụng các đồ dùng bằng tre, mây, song trong gia đình, cần lưu ý: tránh để ẩm mốc, tránh đặt gần lửa để khỏi bị cháy, không đặt những vật quá nặng lên để tránh bị gẫy hỏng, … Có thể dùng sơn dầu, sơn bóng quét lên các đồ dùng này để giữ cho chúng được bền.

b. Hãy cho biết nên và không nên làm gì để các đồ dùng bằng mây, tre, song được bền?

Trả lời:

Để các đồ dùng bằng mây, tre, song được bền, chúng ta cần:

B. Hoạt động thực thành

1. Trong các vật liệu tre và song, nên dùng những vật liệu nào để làm các vật dụng sau đây? Vì sao?

a. Máng nước

b. Thang để leo lên cao

c. Khung bàn ghế có hình dáng phức tạp

Trả lời:

a. Để làm máng nước ta nên dùng vật liệu là tre, vì tre cứng, thân to và bên trong rỗng nên có thể dẫn nước.

b. Thang để leo lên cao ta nên dùng vật liệu là tre vì tre cứng, thân to, chắc chắn, thẳng và có độ đàn hồi tốt.

c. Khung bàn ghế có hình dáng phức tạp ta nên dùng vật liệu là song vì có dây dài, dẻo dai, bền.

2. Nêu một ví dụ vể sử dụng tre, mây hoặc song để làm dồ dùng trong gia đình hoặc trong xây dựng. Nêu một số ưu điểm khi sử dụng tre, mây hoặc song vào việc đó. Trả lời:

– Một số ví dụ về sử dụng tre, mây, song để làm đồ dùng trong gia đình là: làm rổ, giỏ, làn, bàn ghế, lan can, cửa, giường, chõng…

– Một số ưu điểm khi sử dụng tre, mây hoặc song là: nhẹ nhàng, chi phí thấp, nét đẹp mộc mạc, giản dị và thân thiện với môi trường.

C. Hoạt động ứng dụng

Làm đồ chơi hoặc vật dụng bằng tre, mây, song (ví dụ: ống cắm hút; chuông gió (hình 8) hoặc làm các “toà nhà”, …)

Ví dụ:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Khoa học 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Khoa học 5 chương trình mới.

Chương I. §4. Hai Đường Thẳng Song Song

KIỂM TRA BÀI CŨVẽ lại hình vẽ sau, chỉ ra một cặp góc so le trong và một cặp góc đồng vị ( Thực hiện trên giấy trong) MN32141234Các cặp so le trongCác cặp đồng vị BÀI MỚI 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGI/ Lí thuyết1) Nhắc lại kiến thức lớp 62) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song3) Vẽ hai đường thẳng song songII/ Bài tập:Bài 24Bài 25III/ Thư giản:IV/ Công việc ở nhàGHI NHỚKiền thức lớp 6

3) Vẽ đường thẳng song song

Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGI/ Lí thuyết1) Nhắc lại kiến thức lớp 62) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song3) Vẽ hai đường thẳng song songII/ Bài tập:Bài 24Bài 25III/ Thư giản:IV/ Công việc ở nhàGHI NHỚKiền thức lớp 6

3) Vẽ dường thẳng song song

TiếtI/ Lí thuyết1) Nhắc lại kiến thức lớp 62) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song3) Vẽ hai đường thẳng song songII/ Bài tập:Bài 24Bài 25III/ Thư giản:IV/ Công việc ở nhàGHI NHỚKiền thức lớp 6

3) Vẽ hai đường thẳng song songHai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGTiếtI/ Lí thuyết1) Nhắc lại kiến thức lớp 62) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song3) Vẽ hai đường thẳng song songII/ Bài tập:Bài 24Bài 25III/ Thư giản:IV/ Công việc ở nhàGHI NHỚKiền thức lớp 6

3) Vẽ hai đường thẳng song songHai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songNếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau. Kí hiệu a//b 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGTiếtI/ Lí thuyết1) Nhắc lại kiến thức lớp 62) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song3) Vẽ hai đường thẳng song songII/ Bài tập:Bài 24Bài 25III/ Thư giản:IV/ Công việc ở nhàGHI NHỚKiền thức lớp 6

3) Vẽ hai đường thẳng song songHai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songNếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhauXem sách giáo khoa 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGTiếtGHI NHỚ1) Kiến thức lớp 6

3)Vẽ hai đường thẳng song songHai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chungHai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songNếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhauXem sách giáo khoaTỔNG KẾT BÀI HỌC1.Nhắc lại kiến thức lớp 6 2) a và b song song với nhau3) a và b cắt nhau1) a và b trùng nhauH.1H.2H.3 Sắp xếp mỗi hình ở cột A với một số ở cột B cho phù hợpĐiền vào chỗ trống

Hai đường thẳng a và b ở 2) và 3) gọi là ……………Hai đường thẳng phân biệtNhắc lại hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào ? Hai đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng như thế nào ?Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung-Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song songabc60060090o110opqn??yzt??700700 2.Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :?1:Học sinh quan sát hình sau và đoán xem các đường thẳng nào song song với nhauNgoài dấu hiệu không có điểm chung, ta còn có thêm cách khác để nhận biết hai đường thẳng songa song song với bz song song với yQua ?1 , em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cặp góc so le trong (hoặc cặp góc đồng vị ) với hai đường thẳng song song?Từ đó ta có tính chất sau:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau .Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu :a