ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC;
– Học sinh hiểu nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài gia đình.
– Học sinh biết cách tìm, lựa chọn hình ảnh thể hiện nội dung đề tài
– Học sinh vẽ được hình theo đúng nội dung đề tài gia đình.
– Thể hiện tình cảm của mình với người thân trong gia đình.
a/ Giáo viên:
– Một số bức tranh của học sinh vẽ về đề tài gia đình.
– SGK, vở ghi, giấy vẽ, bút chì, tẩy.
3/ Phương pháp dạy- học
Phương pháp vấn đáp – trực quan – gợi mở
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giới thiệu:
Gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, là tổ ấm nươi lớn chúng ta khôn lớn trưởng thành, mỗi con người ai cũng phải có gia đính , ở đó có những người thân yêu nhất. Để thể hiện tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình qua tranh vẽ. Bài hôm nay giúp các em làm được điều đó.
HOẠT ĐỘNG 1 khoảng 7′
Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài.
Trong gia đình em thường diễn ra hoạt động tập thể gì?
Bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội-ngoại, dọn dẹp nhà cửa, vẽ chân dung người thân,…
+ Hãy nhớ lại các hoạt động l i ên quan tới gia đình mà mình đã tham gia , đã chứng kiến.
+ Tìm nội dung chủ đề nào , chọn các hoạt động nào phù hợp với khả năng của bản thân.
+ Lựa chọn hoạt động nào tiêu biểu, thể hiện rõ nội dung về gia đình để có thể đưa vào tranh của mình.
+ Lựa chọn khung cảnh nào thì phù hợp với nội dung của tranh.
+ Lựa chọn hoạt động nào gần gũi mà mình thích.
Gv yêu cầu học sinh giới thiệu một số tranh đã sưu tầm được.
? Hình ảnh nào là hình ảnh chính? Các nhân vật đang làm gì? Màu sắc trong bức tranh như thế nào?
Gv nhận xét bổ sung cho học sinh thấy được vẻ đẹp của các bức tranh.
? Với nội dung vẽ tranh đề tài gia đình em thể hiện hình ảnh trong tranh của mình là gì?
HOẠT ĐỘNG 2 khoảng 8′
Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV yêu cầu HS tìm chọn nội dung đề tài gần gũi, có những hình ảnh quen thuộc như: bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội-ngoại, dọn dẹp nhà cửa, vẽ chân dung người thân,…
Bước 1: Tìm bố cục phác mảng chính , phụ .
Tìm vị các mảng chính , mảng phụ các hình chữ nhật, vuông tròn , tam giác, ô van..chú ý độ to nhỏ khác nhau của các mảng chính , phụ sao cho cân đối , nhịp nhàng.
Bước 2: Phác hình bằng các nét thẳng lên các mảng đã phác.
Vẽ phác đè lên cá c mảng chính , phụ hình người, cảnh vật nhưng cần giữ được các mảng đã phác lúc đầu, không phá vỡ các mảng đã chia.
Bước 3: Vẽ chi tiết
Bước 4: Vẽ màu
– Vẽ màu các mảng hình chính trước,hình phụ sau.
– Mảng hình chính cần vẽ màu tươi sáng hơn so với mảng phụ.
Tùy vào khả năng của học sinh mà hướng dẫn học sinh lựa chọn chất liệu cho phù hợp với khả năng như màu bột, màu nước, màu sáng…
+ Nếu HS lựa chọn vẽ màu bột thì cần:
– Pha nước với keo loãng, vẽ từ nhạt tới đậm, nước để pha màu và rửa bút cần phải luôn sạch sẽ.
+ Nếu học sinh chọn màu nước thì cần:
+ Nếu vẽ màu sáp thì cần:
– Vẽ nhẹ tay từ nhạt tới đậm, có thể chồng màu hoặc vẽ kết hợp với màu nước. Có thể dùng nét bút để tạo ra hiệu quả khác nhau của màu.
II / Cách vẽ
Bước 1: Tìm bố cục phác mảng chính, phụ.
Bước 2: Phác hình bằng các nét thẳng lên các mảng đã phác.
Bươ]