Top 7 # Soạn Bài Mã Lương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Trích Diễm Thi Tập (Hoàng Đức Lương)

Soạn bài Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)

Câu 1 (trang 30 sgk ngữ văn 10 tập 2):

Những nguyên nhân khiến sáng tác thời xưa không được lưu truyền đầy đủ:

– Chỉ có thi nhân mới thấy cái hay, cái đẹp của thi ca, ít người quan tâm tới thơ ca

– Người có học bận rộn chốn quan trường, khoa cử, ít người quan tâm tới thơ ca

– Có người quan tâm tới thơ ca nhưng không đủ năng lực và kiên trì, thiếu tâm huyết

– Triều đình chưa quan tâm, đặt tên cho lí do này

Lí do thuộc về khách quan

– Thời gian hủy hoại sách vở: Trải qua triều đại lâu dài… tan nát trôi chìm

– Chiến tranh, hỏa hoạn làm sách vở mai một

b, Nghệ thuật lập luận

– Nghệ thuật liên tưởng, so sánh thơ văn như khoái trá, gấm vóc, sắc đẹp ngoài sắc đẹp

– Phương pháp lập luận quy nạp

– Dùng câu hỏi tu từ: Làm sau giữ mãi… được mà không

– Lập luận chặt chẽ, trình bày luận điểm rõ ràng, mạch lạc

Câu 2 (trang 30 sgk ngữ văn 10 tập 2):

Để hoàn thành “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức Lương đã phải:

– Tìm hỏi để sưu tầm từ người đi trước

– Thu lượm thơ trên các vị hiện đang làm quan trong triều

– Biên soạn, chọn bài hay, chia sắp xếp từng loại

→ Tác giả đặt tên sách là Trích diễm, 6 quyển, công việc đòi hỏi thời gian, công sức của người tâm huyết

Câu 3 (trang 30 sgk ngữ văn 10 tập 2):

Điều thôi thúc tác giả vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ:

– Niềm tự hào văn hiến dân tộc

– Ý thức trước những di sản bị thất lạc của cha ông

– Tinh thần độc lập tự chủ, ý thức tự cường trong văn học

– Ý muốn lưu truyền văn hóa cho đời sau nghiên cứu, tìm hiểu, gìn giữ, bảo vệ văn hóa

Cảm nghĩ về việc sưu tầm, biên soạn của Hoàng Đức Lương:

– Là công việc hết sức khó khăn, gặp nhiều trở ngại

– Công việc thể hiện ý thức trách nhiệm rất cao khi gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc

– Công việc có ý nghĩa lớn lao, về mặt tinh thần, đáng trân trọng

Câu 4 (trang 30 sgk ngữ văn 10 tập 2):

Trước Trích diễm thi tập, Nguyễn Trãi cũng từng đề cập đến nền văn hiến của dân tộc:

– Cả hai ý kiến đều phản ánh ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào về văn hiến dân tộc của nhân dân được khẳng định

LUYỆN TẬP

Có nhiều tác giả, nhà văn nhà thơ tự hào về nền văn hiến dân tộc

– Nam quốc sơn hà:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời

– Bình Ngô đại cáo

Như nước Đại Việt ta từ trước

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.

Núi sông bờ cõi đã chia

Phong tục Bắc Nam cũng khác

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Mã Giám Sinh Mua Kiều

Soạn bài Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều)

Bố cục:

– 10 câu đầu : Chân dung Mã Giám Sinh qua ngoại hình, hành động.

– 6 câu tiếp : Nỗi đau đớn tủi nhục của Kiều.

– 10 câu cuối : Bản chất con buôn của Mã Giám Sinh.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh :

– Ngoại hình: Lai lịch mập mờ, không rõ ràng. Diện mạo chải chuốt, thái quá đến lố bịch Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao không phù hợp với độ tuổi ngoài 40.

– Hành động : nói năng cộc lốc, nhát gừng ; hành động thô lỗ ngồi tót sỗ sàng, đắn đo trả giá, vô học, coi con người như món hàng, cò kè trả giá.

– Tính cách : bản chất con buôn, bất nhân, keo kiệt, lọc lõi lão luyện, giả dối.

Câu 2 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Hình ảnh Thúy Kiều :

– Tình cảnh tội nghiệp : gia đình bị vu oan, Kiều hi sinh mối tình đầu, nàng phải bán mình cứu cha.

– Nỗi đau đớn, tái tê : Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng / Nét buồn như cúc điệu gầy như mai → nỗi đau đến tột cùng ; Trong lòng ngổn ngang, tình duyên đứt đoạn, chưa yên lòng với gia đình, lo lắng về số phận sắp tới.

Câu 3 (trang 99 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du :

– Cảm thương, xót xa trước những thân phận nhỏ nhoi, giá trị con người bị chà đạp.

– Vạch trần và lên án xã hội đen tối, thế lực và đồng tiền lộng hành đẩy con người vào dòng đời đau khổ. Căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người giả dối, bất nhân.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Lớp 9: Mã Giám Sinh Mua Kiều

Soạn bài: Mã Giám Sinh mua Kiều

(Trích Truyện Kiều)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Trong đoạn trích, từ ngoại hình đến tính cách, bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh được bộc lộ rõ nét:

Ngoại hình: Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao

Cử chỉ, hành động, cách nói năng: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng; Đắn đo cân sắc cân tài – ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ; Cò kè bớt một thêm hai,…

Tính cách: thể hiện bản chất con buôn, bất nhân, xem con người chỉ như một món hàng hoá có thể mua bán, thậm chí cò kè bớt xén; giả dối từ việc giới thiệu lí lịch cho đến trình bày mục đích mua Kiều rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều – Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”…

2. Thuý Kiều ở vào tình cảnh tội nghiệp, phải bán mình, chấp nhận hi sinh tình duyên với chàng Kim:

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,

Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng.

Một người con gái tài sắc tuyệt trần như Kiều trở thành một món hàng trong một cuộc mua bán. Thương thân, xót phận mình là một lẽ, hơn nữa còn là cảm giác đau đớn, tái tê vì lòng tự trọng của một con người. Chỉ thoáng gợi, Nguyễn Du đã thể hiện được tâm trạng của Thuý Kiều trong một tình cảnh đáng thương, tội nghiệp.

3. Đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du:

Tấm lòng cảm thương, xót xa trước thân phận nhỏ nhoi của con người, giá trị con người bị chà đạp;

Vạch trần thực trạng xã hội đen tối, thế lực và đồng tiền lộng hành; Gián tiếp lên án thế lực phong kiến đã đẩy con người vào tình cảnh đau đớn, lên án thế lực đồng tiền bất nhân;

Bày tỏ thái độ căm phẫn, khinh bỉ trước bọn buôn người giả dối, bất nhân.

II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

Đọc đoạn trích, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện cách nói năng của Mã Giám Sinh:

Đồng thời nhấn giọng khi đọc các câu thơ đặc tả ngoại hình của Mã Giám Sinh:

Quá niên trạc ngoại tứ tuần

Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao

Ngoại hình đó đối lập với tính cách:

Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm

Điều đó thể hiện tính chất con buôn của nhân vật này.

Theo chúng tôi

Mã Số, Mã Vạch, Isbn

Mã số – mã vạch được đưa vào Việt Nam từ khoảng thập kỷ chín mươi của thế kỷ trước. Việc áp dụng mã số – mã vạch tạo thuận lợi cho việc bán sách trong siêu thị: thu ngân chỉ việc bấm máy đọc mã, “tít” một cái là xong, không phải gõ tên sách hoặc dòng mã số.

Mã số này được in trên bìa cuối cuốn sách. Mã theo chuẩn EAN 13. Trong bài này, tôi tạm gọi tên là mã vạch. Hình dạng mã đại thể như sau:

Trong cấu trúc của mã này, 3 con số đấu tiên 893 là mã quốc gia của Việt Nam, tiếp theo là mã doanh nghiệp, mã sản phẩm và số kiểm tra.

Mã số sách quốc tế ISBN mới được đưa vào Việt Nam từ 2008. Mã ISBN hiện đang dùng là mã ISBN-13 có tích hợp mã vạch. Cấu trúc mã ISBN như sau:

Mã này cũng được trình bày tương tự như mã số – mã vạch, nhưng phía trên phải có hàng chữ và số ISBN, rồi đến tiếp đầu tố 978, mã quốc gia 604, mã nhà xuất bản, mã sản phẩm (cuốn sách), số kiểm tra, giữa chúng có gạch nối, như trên hình vẽ. Trong bài này, tôi gọi là mã ISBN.

Tuy nhiên, nhân dạo qua Triển lãm sách quốc tế tại Giảng Võ, dạo một vòng qua các gian trưng bày sách của một số nhà xuất bản, tôi giật mình vì thấy khá nhiều nhà xuất bản, kể cả những nhà xuất bản có tên tuổi, có tiếng tăm vẫn đặt những mã số, mã vạch và mã số sách quốc tế ISBN không đúng quy cách.

Đơn cử một số thí dụ:

1. Nhà xuất bản Văn học:

Cuốn Paustovsky: Bông hồng vàng và bình minh mưa. Cuốn này nhà xuất bản đã áp dụng mã số sách quốc tế ISBN, nhưng trong phần mã, dòng ISBN phía trên thiếu 3 chữ số 978, và thiếu những vạch nối giữa những phần tử trong mã.

Cuốn Không lối thoát: mã ISBN thiếu dòng mã bằng số phía trên phần mã vạch.

2. Nhà xuất bản Thanh Niên:

Thông thường, kích thước của mã chuẩn do các phần mềm tạo mã lập theo quy định chuẩn quốc tế, có chiều rộng 31,35mm, cao 22,85mm. Nếu không có gì hạn chế, thí dụ như trong hầu hết các sách thông thường, nên giữ nguyên kích thước chuẩn để máy đọc dễ đọc. Trường hợp vị trí đặt mã hẹp chiều cao, có thể cắt ngắn, song nếu ngắn quá máy khó đọc. Trường hợp vị trí đặt mã hẹp chiều ngang, có thể thu nhỏ, nhưng tỉ lệ không quá 80%. Thu nhỏ quá, máy đọc dễ bị lỗi khi đọc. Trong nhiều sách của nhà xuất bản Thanh niên, mã in trên nhiều cuốn sách đã bị thu nhỏ, thí dụ cuốn 1001 câu hỏi và giải đáp khoa học phổ thông mã in trên sách đã bị thu nhỏ quá mức quy định.

3. Nhà xuất bản Hội nhà văn:

Cuốn Biển của vô cùng dùng mã vạch 893… phía trên lại có mã ISBN… Nếu đã sử dụng ISBN thì bản thân đã có tích hợp mã vạch, ta dùng luôn mã ISBN như trên hình vẽ : 978-604…, chứ không nên dùng mã vạch 893… nữa. Làm như vậy là sai quy cách.

4. Nhà xuất bản Thông tin & Truyền thông

Cuốn Dấu ấn Việt Nam trên biển Đông cũng sử dụng cả mã ISBN và mã vạch 893…, mã ISBN lại đặt bên dưới, cũng là sai quy cách.

5. Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân

CuốnMarketing căn bản sử dụng mã ISBN, nhưng phía trên phần vạch thiếu dòng chữ số ISBN 978-604-… cũng là sai quy cách của ISBN.

6. Nhà xuất bản Đại học Bách khoa HN

Cuốn Các quá trình cơ bản tổng hợp hóa dược hữu cơ cũng sử dụng cả 2 mã, nhưng trong dòng chữ và số của ISBN thiếu các gạch nối giữa các phần tử của mã.

Cuốn Kỹ thuật nấu luyện hợp kim đúc cũngsử dụng cả 2 mãISBN và mã vạch 893… như nhà xuất bản Hội nhà văn.

7. Nhà xuất bản Tri thức

Cuốn Giáo dục không trừng phạt trongcùng một khối mã, phía trên là mã Việt Nam 978-604-908-142-2, nhưng phía dưới lại là 1910000025752, mã của Mỹ, Anh …và các nước nói tiếng Anh? Có lẽ vì đây là sách dịch, nên NXB lấy mã này của bản gốc. Như vậy là sai quy cách. Xuất bản tại Việt Nam phải lấy theo mã Việt Nam. Mã của sách gốc có thể được chú dẫn trong trang bản quyền.

Cuốn Súng, vi trùng và thép cũng mắc lỗi tương tự.

8. Nhà xuất bản Dân trí

Cuốn Bé làm quen với tiếng Anh cũng mắc lỗi trên là ISBN dưới là mã vạch 893 như trường hợp Nhà xuất bản Hội nhà văn.

9. Nhà xuất bản Đồng Nai cũng mắc lỗi tương tự như Nhà xuất bản Tri thức trong cuốn Vuông tròn – Bí quyết thành công và cuốn 100 phương kế để trở thành nhà quản trị tài ba.

10. Nhà xuất bản Thông tấn

Cuốn Chuyện lạ giáo dục mã thu bé quá, như trường hợp Nhà xuất bản Thanh niên.

11. Nhà xuất bản Lao động xã hội

Cuốn Cấu tạo và sửa chữa động cơ ô tô, xe máy làm mã vạch màu trắng trên nền màu hồng nhạt. Sử dụng màu của mã không đúng quy cách, máy đọc không thể đọc được mã.

12. Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh trong cuốn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cũng mắc lỗi tương tự như Nhà xuất bản Tri thức khi đưa vào mã 1104050008050.

13. Nhà xuất bản Trẻ cũng làm cả 2 mã ở cuốn Cho tôi xin 1 vé đi tuổi thơ

Bạn đọc nào cần hỏi thêm, có thể gọi 0913217625 để được tư vấn (miễn phí).

Nguyên Phó Tổng Giám đốc NXB Giáo dục, chuyên gia ISBN, ủy viên Hội đồng tư vấn Mã số mã vạch