Top 9 # Soạn Bài Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa Trang 32 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Luyện Từ Và Câu: Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa Trang 32

Hướng dẫn soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa tuần 3 Tiếng Việt 5 tập 1 trang 32, qua đó giúp các em củng cố kiến thức và hoàn thành bài tập về từ đồng nghĩa.

I. Mục tiêu tài liệu hướng dẫn

– Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa

– Hướng dẫn hoàn thành các bài tập trong SGK

II. Ôn tập lý thuyết từ đồng nghĩa

Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Có thể chia từ đồng nghĩa thành 2 loại.

– Từ đồng nghĩa hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối): Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay đổi cho nhau trong lời nói.

– Từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( đồng nghĩa tương đối, đồng nghĩa khác sắc thái): Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc, thái độ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

III. Hướng dẫn làm bài tập SGK

Câu 2 (trang 33 sgk Tiếng Việt 5): Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ sau.

a. Cáo chết ba năm quay đầu về núi: Làm người phải thủy chung.

b. Lá rụng về cội: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.

c. Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: Loài vật thường nhớ nơi ở cũ.

Câu 3 (trang 33 sgk Tiếng Việt 5): Dựa vào ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.

Trong các khổ thơ của bài Sắc màu em yêu của Phạm Đình Ân, em yêu thích nhất màu đỏ ở khổ thứ hai, vì màu đỏ như máu trong tim cho ta sự sống, lớn khỏe từng ngày. Màu đỏ cũng gợi cho em về lá quốc kì của đất nước Việt Nam thân yêu, lad sự hi sinh của đồng bào, của các chiến sĩ nhuộm đỏ lá cờ Tổ quốc. Màu đỏ cũng luôn nhắc em xứng đáng chiếc khăn quàng của người đội viên thiếu niên Tiền Phong.

********

Soạn Bài Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa, Tuần 2

Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Tiếng Việt lớp 5

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2, Ngắn 1

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

– Soạn bài Lòng dân– Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2, Ngắn 2

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa, tiếng Việt 5 Soạn bài Quà của đồng nội, tập đọc, Trang 127, 128 SGK Tiếng Việt 3 Soạn Tiếng Việt lớp 2 – Mở rộng vốn từ về cây cối tiếp theo Luyện tập về từ nhiều nghĩa trang 82, 83 SGK Soạn Tiếng Việt lớp 5 – Chú đi tuần, tập đọc

Soan bai Luyen tap ve tu dong nghia tuan 2

, soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa tuần 2,

Soạn Tiếng Việt 5 (Ngắn, hay)

Tuần 1. Việt Nam – Tổ quốc em

Soạn bài Thư gửi các học sinh, Tập đọc

Soạn bài Việt Nam thân yêu, chính tả nghe viết

Soạn bài Luyện từ và câu – Từ đồng nghĩa

Soạn bài Lý Tự Trọng, kể chuyện

Soạn bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Tập đọc

Soạn bài Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 1

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, Tuần 1

Tuần 2. Việt Nam – Tổ quốc em

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc

Soạn bài Lương Ngọc Quyến, phần chính tả nghe viết

Soạn bài Luyện từ và câu, Mở rộng vốn từ, Tổ quốc

Soạn bài Sắc màu em yêu, phần Tập đọc

Soạn bài Luyện tập tả cảnh, Tuần 2

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, Tuần 2

Soạn bài Luyện tập làm báo cáo thống kê

Kể chuyện đã nghe, đã đọc, Tuần 2

Tuần 3. Việt Nam – Tổ quốc em

Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Mở rộng vốn từ: Nhân dân

Soạn bài Luyện tập tả cảnh, tuần 3

Lập và trình bày dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa

Soạn bài Luyện tập về từ đồng nghĩa, tuần 3

Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích.

Tuần 4. Cánh chim hòa bình

Soạn bài Những con sếu bằng giấy, phần Tập đọc

Soạn bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, phần Chính tả

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa

Soạn bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, phần Kể chuyện

Soạn bài Bài ca về trái đất, phần Tập đọc

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, tuần 4

Soạn bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa

Soạn bài Tập làm văn: Tả cảnh, Tuần 4

Tả ngôi trường nơi em đang theo học

Tuần 5. Cánh chim hòa bình

Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, phần tập đọc

Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, phần chính tả

Soạn bài Mở rộng vốn từ: Hòa bình, phần Luyện từ và câu

Soạn bài Ê-mi-li, con, phần tập đọc

Soạn bài Luyện tập làm báo cáo thống kê – Tuần 5

Soạn bài Luyện từ và câu: Từ đồng âm

Soạn bài Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh

Soạn bài Kể chuyện đã nghe đã đọc – Tuần 5

Tuần 6. Cánh chim hòa bình

Soạn bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, phần Tập đọc

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – Hợp tác

Soạn bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia – Tuần 6

Soạn bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, phần Tập đọc

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập làm đơn

Soạn bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ

Soạn bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh – Tuần 6

Soạn bài Ê-mi-li, con, phần Chính tả

Ôn tập từ đồng nghĩa tiếng Anh Trong nhiều trường hợp, các câu trong tiếng Anh sẽ sử dụng từ đồng nghĩa nhằm giúp cho câu đó có ý nghĩa đúng với sắc thái biểu cảm mà người nói muốn truyền đạt, bài tập về từ đồng nghĩa trong Tiếng Anh là một tài liệu h …

Tin Mới

Tả một người thân đang làm việc

Đã có bao giờ các em nhìn ngắm người thân của mình (bố, mẹ, anh, chị,…) làm việc gì đó hay chưa, vậy với bài văn mẫu hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh viết bài văn tả người thân đang làm việc, mời các em cùng đón đọc.

Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn trang 170 SGK Tiếng Việt 5 tập 1

Những kiến thức trong phần soạn bài Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn trang 170 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 sẽ giúp các em học sinh hoàn thiện kĩ năng viết một lá đơn xin học một môn tự chọn nào đó, để làm được bài tập này, em cần ôn tập lại cấu trúc và cách viết đơn đã học trước đó.

Soạn Bài Từ Đồng Nghĩa Trang 113 Sgk Ngữ Văn 7, Tập 1

Cùng soạn bài Từ đồng nghĩa để em hiểu hơn thế nào là từ đồng nghĩa, biết phân biệt các loại từ đồng nghĩa và áp dụng vào hoàn thành các bài tập trang 113 SGK Ngữ văn 7, tập 1, ngoài ra biết cách sử dụng linh hoạt các từ đồng nghĩa ở các trường hợp khác nhau để cách diễn đạt thêm phong phú.

Soạn bài Từ đồng nghĩa

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Ví dụ:a) – trông, nhìn, ngắm đều có nghĩa là “nhìn để nhận biết”, trong đó trông, nhìn nghĩa giống nhau, còn ngắm có nghĩa gần giống như trông, nhìn (cũng là trông, nhìn nhưng có sự chăm chú hơn).b) Ngoài nghĩa trên, trông còn có những nghĩa khác thuộc vào những nhóm từ đồng nghĩa khác, như:– trông (với nghĩa “coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”) có các từ đồng nghĩa: trông coi, chăm sóc, coi sóc v.v…– trông (với nghĩa “mong”) có các từ đồng nghĩa: mong, hi vọng, trông mong v.v…2. Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).Ví dụ:a) Quả, trái là từ đồng nghĩa hoàn toàn.b) Bỏ mạng, hi sinh là từ đồng nghĩa không hoàn toàn: bỏ mạng là chết vô ích (sắc thái khinh bỉ); hi sinh là chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (sắc thái kính trọng).3. Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn từ đồng nghĩa phù hợp nhất, đúng nhất.Ví dụ:– Cho, biếu, tặng là 3 từ đồng nghĩa nhưng không phải lúc nào chúng cũng thay thế cho nhau mà phải tùy văn cảnh mà dùng cho đúng:– Mẹ cho con tiền ăn sáng.– Con biếu mẹ cái áo len.– Em tặng cô giáo bó hoa.II. THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP. A. Hướng dẫn làm bài tập trong SGK 1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ đã cho trong bài tập.Mẫu: nhà thơ – thi sĩ; nước ngoài – ngoại quốc. .Dựa vào mẫu trên, các em tìm tiếp các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ khác.2. Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ đã cho.Mẫu: Máy thu thanh – ra-đi-ô.Các em tìm tiếp các từ có gốc An – Au đồng nghĩa với 3 từ còn lại.3. Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân. Theo mẫu heo – lợn, các em có thể tìm thêm một số từ địa phương đồng nghĩa khác với từ toàn dân. Ví dụ: đại – bát; rào – sông; rú – núi; ngái – xa…4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong câu:Mẫu:A– Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.– Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.Dựa vào mẫu, các em làm tiếp ở các câu còn lại.5. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa:Mẫu: ăn, xơi, chén đều chỉ hoạt động ăn (tiếp nhận thức ăn vào cơ thể bằng miệng) nhưng khác nhau về sắc thái nghĩa:– Ăn: sắc thái bình thường.– Xơi: sắc thái lịch sự, xã giao.– Chén: sắc thái thân mật, thông tục.Dựa vào mẫu, các em làm tiếp các từ còn lại.6. Chọn từ thích hợp điền vào các cầu:Mẫu: – Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay.– Trường ta đã lập nhiều thành tích để chào mừng ngày Quốc khánh.Các em làm tiếp các câu còn lại.7. Theo mẫu hai từ nuôi dưỡng, phụng dưỡng đã được điền vào hai câu trong SGK, các em làm tiếp các câu a và b trong bài tập này.8. Đặt câu với các từ bình thường, tầm thường , kết quả, hậu quả. Cần phân biệt rõ sắc thái nghĩa của bình thường với tầm thường, của kết quả với hậu quả rồi mới tiến hành đặt câu đúng được (lưu ý về sắc thái biểu cảm của hai từ tầm thường và hậu quả).9. Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu đã cho.Mẫu: câu 1 chữa từ hưởng lạc bằng hưởng thụ (hưởng lạc có nghĩa xấu).Các em chữa tiếp các từ dùng sai trong 3 câu còn lại.B. Bài tập bổ sungPhân biệt sắc thái nghĩa của các từ nơi, chỗ; nguyện vọng, hi vọng, khát vọng ý nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, bổn phận.

Phò giá về kinh là bài học nổi bật trong Bài 5 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 7, học sinh cần Soạn bài Phò giá về kinh, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 7

– Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm– Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tu-dong-nghia-38058n.aspx

Soạn Bài : Từ Đồng Nghĩa

1. Thế nào là từ đồng nghĩa?

: Tra từ điển để nắm được nghĩa của từ rọi, trông. Có thể thay các từ đồng nghĩavào vị trí này, chẳng hạn: thay rọi bằng chiếu, thay trông bằng nhìn,…

: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau. Từ trông có thể thuộc những nhóm đồng nghĩa khác nhau tương ứng với các nghĩa của nó. Với nghĩa “nhìn để nhận biết”, trông có các từ đồng nghĩa: nhìn, ngó, nhòm, liếc,… Với nghĩa “coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”, từ trông có các từ đồng nghĩa: trông coi, chăm sóc, chăm nom,… Với nghĩa “mong”, từ trông có các từ đồng nghĩa: mong, ngóng, trông mong, trông chờ,…

2. Phân loại từ đồng nghĩa

Đem về nấu quả me chua trên rừng

– Chim xanh ăn trái xoài xanh,

– Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của nghĩa quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.

– Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.

– Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.

Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.

Như vậy, có thể chia từ đồng nghĩa thành hai loại chính:

a) Từ đồng nghĩa hoàn toàn:

b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn

– Từ gần nghĩa: Tức là những từ về cơ bản là đồng nghĩa nhưng có một vài nét nghĩa nào đó khác nhau. Ví dụ:

, khiêng, vác đều có nghĩa là hoạt động di chuyển một vật gì đó, nhưng mang thì không có nét nghĩa bộ phận cơ thể thực hiện hoạt động; khiêng là hoạt động di chuyển có sự cộng tác của nhiều người dùng tay nâng vật lên; vác là hoạt động di chuyển bằng cách để vật lên vai.

a) Thử thay các từ đồng nghĩa quả / trái và bỏ mạng / hi sinh trong các ví dụ trên rồi rút ra nhận xét:

Những từ đồng nghĩa hoàn toàn thì có thể thay thế cho nhau mà không ảnh hưởng gì đến ý nghĩa của câu (có thể thay quả bằng trái và ngược lại); còn các từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì việc thay thế sẽ dẫn đến sự thay đổi ý nghĩa của câu, nhất là sắc thái nghĩa biểu cảm (không thể thay bỏ mạng bằng hi sinh, vì mặc dù đều có nghĩa gốc là chết nhưng bỏ mạng mang sắc thái khinh bỉ, còn hi sinh lại mang sắc thái kính trọng, ngợi ca.)

: Chinh phụ ngâm khúc là văn bản thơ cổ. Sau phút chia li và Sau phút chia tay chỉ khác nhau ở từ chia li và chia tay. Hai từ này đồng nghĩa với nhau: đều có nghĩa là “rời nhau, mỗi người đi một nơi”. Nhưng người biên soạn SGK đã chọn từ chia li vì từ này mang sắc thái cổ xưa, phù hợp với văn bản thơ cổ hơn, gợi ra cảnh ngộ của người chinh phụ xưa rõ ràng hơn.

1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa điền vào bảng sau:

2. Tìm từ có nguồn gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau:

3. Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân.

4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:

5. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:

– ăn: sắc thái bình thường; xơi: sắc thái lịch sự, xã giao; chén: sắc thái suồng sã, thân mật.

– cho: sắc thái bình thường, có khi là thái độ của người cao hơn đối với người thấp hơn, có khi là sắc thái ngang bằng, thân mật; biếu: thể hiện sự kính trọng, của người dưới với người trên; tặng: không phân biệt ngôi thứ trên dưới.

– yếu đuối: thiếu hụt hẳn về thể chất và tinh thần; yếu ớt: nói về sức mạnh thể chất, thiếu sức lực hoặc có tác dụng coi như không đáng kể.

– xinh: dùng bình phẩm với người còn trẻ, thiên về hình dáng bên ngoài, chỉ vẻ nhỏ nhắn, ưa nhìn; đẹp: nghĩa rộng hơn, không chỉ dùng bình phẩm về hình thức, được xem là cao hơn, toàn diện hơn xinh.

– tu: uống nhiều, liền một mạch, không mấy lịch sự; nhấp: uống từng tí một bằng đầu môi, thường là để cho biết vị; nốc: uống nhiều, nhanh, thô tục.

– Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của công cuộc đổi mới hôm hay. (thành quả)

– Trường ta đã lập nhiều … để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9. (thành tích)

– Bọn địch … chống cự đã bị quân ta tiêu diệt. (ngoan cố)

– Ông đã … giữ vững khí tiết cách mạng. (ngoan cường)

– Lao động là … thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người. (nghĩa vụ)

– Thầy hiệu trưởng đã giao … cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma tuý. (nhiệm vụ)

– Em Thuý luôn luôn … quần áo sạch sẽ. (giữ gìn)

– … Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội. (bảo vệ)

7. Trong các từ đồng nghĩa và các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa để thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. (đối xử / đối đãi)

– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em. (đối xử)

– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc. (trọng đại / to lớn)

– Ông ta thân hình … như hộ pháp. (to lớn)

Tra từ điển để phân biệt nghĩa giữa bình thường và tầm thường, kết quả và hậu quả; chú ý nghĩa của hai từ tầm thường và hậu quả mang sắc thái tiêu cực (tầm thường: giá trị thấp, tẻ nhạt, không được đánh giá cao; hậu quả: kết quả có hại từ việc làm không đúng hoặc xấu xa, điều không mong muốn); bình thường: không có gì đặc biệt, không được đánh giá cao; kết quả: cái thu được, có thể tốt hoặc không tốt, đúng hoặc sai, không thể hiện thái độ đánh giá,… Tham khảo các câu sau:

9. Phát hiện các từ dùng sai và thay thế bằng từ khác cho đúng.