Top 8 # Soạn Bài Lục Vân Tiên Lớp 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Lục Vân Tiên Gặp Nạn Lớp 9

Đề bài: Soạn Bài Lục Vân Tiên Gặp Nạn Lớp 9

Bài Làm

Câu 1: Chủ đề của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn là: Tác giả phê phán cái ác, đề cao và ca ngợi cái thiện, thổ hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời.

Câu 2:

Trong văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn Trịnh Hâm hiện lên là một người độc ác, bất nhân, bất nghĩa, mưu mô, xảo quyệt.

Trong lúc Lục Vân Tiên rơi vào hoàn cảnh hoạn nạn, khó khăn: tiền hết, mù lòa, bơ vơ nơi đất khách quê người, cần dược giúp dỡ, Trịnh Hâm đã không giúp đỡ bạn mà trái lại còn đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp như thế. Hắn giả nhân giả nghĩa, đẩy Vân Tiên ngã xuống sông, nhưng lại giả bộ xót thương bạn. Những hành động độc ác của Trịnh Hâm là những việc làm có sắp xếp, có mưu mô, tính toán trước sau. Do hắn ghen ghét, đố kị với tài năng của Lục Vân Tiên ngay từ lúc mới gặp mặt hắn lo cho con đường tiến thân của mình. Dù bạn mù lòa song Trịnh Hâm vẫn ra tay hóm hại, chứng tỏ sự độc ác dường như đó ngấm vào máu thịt hắn, đó trở thành bản chất con người hắn.

Đây là đoạn thơ tự sự đặc sắc. Chỉ tám dòng thơ, tác giả đã sắp xếp các tình tiết một cách hợp lí, thể hiện diễn biến hành động rất mau lẹ, có tính toán và rất độc ác của Trịnh Hâm.

Câu 3:

a) Nguyễn Đình Chiểu không hề bi quan về cuộc đời, dựng lên hình ảnh của cái ác tấm lòng nhân ái của nhà thơ muốn tạo ra sự đối lập để tôn vinh cái thiện. Trong đoạn trích, nếu Trịnh Hâm là đại diện cho cái ác thì ông Ngư và gia đình lại đại diện cho cái thiện. Cái thiện trong đoạn trích được thể hiện qua:

– Ông Ngư và cả gia đình cứu sông Vân Tiên. Thấy người bị nạn, ông Ngư lập tức “vớt ngay lền bờ”, sau đó thì cứu chữa hết sức tận tình chu đáo:

“Hối con vầy lửa một giờ,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.”

Sau đó, ông Ngư chân thành mời Vân Tiên ở lại mà không ngại tốn kém:

“Ngư rằng: “Người ở cùng ta

Hôm mai hẩm hút một nhà cho vui”.

– Qua lời nói của ông Ngư với Vân Tiên, ta thấy được tấm lòng vị tha, tinh thần trọng nghĩa khinh tài của ông Ngư. Đó là những con người tốt bụng, nghĩa hiệp, làm ơn mà không mong chờ sự báo đáp. Ngư rằng:

“Lòng lão chẳng mơ,

Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?

… Kinh luân đã sẵn trong tay,

Thung dung dưới thế vui say trong trời.”

– Ông Ngư là một con người yêu lao động, yêu cuộc sống. Cuộc sống lao động của ông trong sạch, không màng danh lợi, khinh ghét thói đời đen bạc tráo trở. – Tác giả gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện, vào bản chất tốt đẹp của con người lao động bình thường qua đoạn trích này.

b) Bằng đoạn thơ trên, tác giả gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện, vào bản chất tốt đẹp của con người lao động bình thường. Cùng với những Hớn Minh, Vương Tử Trực, ông Tiều, ông quán,… ông ngư đã đại diện cho cái thiện trong thiên truyện Truyện Lục Ván Tiên. Qua những nhân vật này, Nguyền Đình Chiểu thể hiện một cái nhìn tiến bộ, lạc quan đậm chất nhân dân.

Câu 4:

“Nước trong rửa ruột sạch trơn

Một câu danh lợi chi sờn lòng đây

Rày doi mai mịnh vui vầy,

Ngày kia hứng gió đêm nầy chơi trăng”

Đây là một trong những đoạn thơ hay của tác phẩm. Ý thơ phóng khoáng, sâu xa, lời lẽ thanh thoát, uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp và gợi cảm. Vũ trụ bao la, thiên nhiên tuyệt mĩ với những doi, vịnh, chích, đầm, bầu trời, mặt đất, gió, trăng,.. Con người hòa nhập trong cảnh đẹp ấy không chút cách biệt: hứng gió, chơi trăng, tắm mưa,… Tác giả sử dụng rất nhiều từ miêu tả trạng thái tâm hồn thanh thản của Ngư ông, vui vầy, thong thả, nghêu ngao, vui thầm, thung dung, vui say… Tưởng chính nhà thơ đang nhập thân vào nhân vật để nói lên khát vọng sống và niềm tin yêu cuộc đời của mình.

Soạn Bài Lớp 9: Lục Vân Tiên Gặp Nạn

Soạn bài lớp 9: Lục Vân Tiên gặp nạn

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 9 học kì I

Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn

LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

(Trích Truyện Lục Vân Tiên)I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chủ đề của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn là: qua sự đối lập giữa thiện và ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời. 2. Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm: Nguyễn Đình Chiểu

Đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp, đang trong cơn hoạn nạn, cậy nhờ sự giúp đỡ của Trịnh Hâm mà bị hắn lừa gạt (Lục Vân Tiên đã bị mù, tiền bạc hết, tớ thấy đang bơ vơ).

Phản bội lại bạn bè, phản bội lại lời hứa của chính mình là sẽ đưa Vân Tiên trở lại quê nhà.

3. Đối lập với cái ác, cái thiện trong đoạn trích được thể hiện rất rõ nét qua các phương diện:

Đó là hành động vừa bất nhân vừa bất nghĩa, vừa gian ngoan vừa xảo quyệt, tất cả cũng vì lòng ganh ghét, vì sự đố kị tài năng. Lòng ganh ghét đa ngấm vào xương tuỷ, trở thành bản chất độc ác của Trịnh Hâm.

Hối con vầy lừa một giờ,Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày

Đây là đoạn thơ tự sự đặc sắc. Chỉ tám dòng thơ, tác giả đã sắp xếp các tình tiết một cách hợp lí, thể hiện diễn biến hành động rất mau lẹ, có tính toán và rất độc ác của Trịnh Hâm.

II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, thể hiện tinh thần, thái độ của tác giả đối với mỗi nhân vật trong đoạn trích. 2. Rèn kĩ năng cảm thụ về những câu thơ đặc sắc trong đoạn trích.

Việc ông Ngư và cả gia đình đã cứu sống Vân Tiên hết sức tận tình, chu đáo. Hai câu thơ:

Đã thể hiện được tinh thần đó. Câu thơ mộc mạc, chỉ kể lại sự việc một cách tự nhiên, nhưng ẩn chứa bao ân tình của cả một gia đình vợ chồng, con cái đối với người gặp nạn. Điều này đối lập với hành động độc ác, bất nhân của Trịnh Hâm.

Việc ông Ngư và cả gia đình sẵn sàng cưu mang người hoạn nạn: chân thành ngỏ ý mời Vân Tiên ở lại cùng sớm hôm chia sẻ cuộc sống đạm bạc nhưng đầm ấm tình người.

Lòng vị tha, tinh thần trọng nghĩa khinh tài của ông Ngư: làm ơn mà không hề trông chờ sự báo đáp.

Cuộc sống lao động của ông Ngư là một cuộc sống trong sạch, không chạy theo danh lợi, khinh ghét thói đời bạc đen, tráo trở.

Bằng đoạn thơ trên, tác giả gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện, vào bản chất tốt đẹp của con người lao động bình thường. Đó là quan điểm nhân dân tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu.

Bài 9. Lục Vân Tiên Gặp Nạn

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƯỚC LONGGiáo viên: NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNGLỤC VÂN TIÊNgặp nạn(trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)KIEÅM TRA BAØI CUÕTrắc nghiệm: Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng gì của tác giả? A-Được cứu người, giúp đời B-Trở nên giàu sang phú quí C-Có công danh hiển hách D-Có tiếng tăm vang dộiTự luận: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”2. Từ khó LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN(Trích Truyện Lục Vân Tiên_Nguyễn Đình Chiểu) – Thuộc phần II: Lục Vân Tiên gặp nạn được thần dân cứu giúp.

I-ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:1.Vị trí đoạn trích:

II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc văn bản Ñeâm khuya laëng leõ nhö tôø, Nghinh ngang sao moïc mòt môø söông bay. Trònh Haâm khi aáy ra tay, Vaân Tieân bò gaõ xoâ ngay xuoáng vôøi. Trònh Haâm giaû tieáng keâu trôøi, Cho ngöôøi thöùc daäy laáy lôøi phui pha. Trong thuyeàn ai naáy keâu la, Ñeàu thöông hoï Luïc xoùt xa taám loøng. Vaân tieân mình luïy giöõa doøng, Giao long dìu ñôõ vaøo trong baõi raøy. Vöøa may trôøi ñaõ saùng ngaøy, Oâng chaøi xem thaáy vôùt ngay leân bôø. Hoái con vaày löûa moät giôø, Oâng hô buïng daï, muï hô maët maøy. Vaân Tieân vöøa aám chôn tay, Ngaån ngô hoàn phaùch nhö say môùi roài. Ngôõ thaân mình phaûi nöôùc troâi, Hay ñaâu coøn haõy ñaëng ngoài döông gian. Ngö oâng khi aáy hoûi han, Vaân Tieân thöa heát moïi ñaøng gaàn xa, Ngö raèng: “Ngöôøi ôû cuøng ta, Hoâm mai haåm huùt vôùi giaø cho vui,” Tieân raèng: “Oâng laáy chi nuoâi, Thaân toâi nhö theå traùi muøi treân caây. Nay ñaø troâi noåi ñeán ñaây, Khoâng chi baùo ñaùp loøng naøy trô trô.” Ngö raèng: ” Loøng laõo chaúng mô, Doác loøng nhaân nghóa haù chôø traû ôn? Nöôùc trong röûa ruoät saïch trôn, Moät caâu danh lôïi chi sôøn loøng ñaây. Raøy doi mai vònh vui vaày, Ngaøy kia höùng gioù ñeâm naøy chôi traêng. Moät mình thong thaû laøm aên, Khoûe quô chaøi keùo; meät quaêng caâu daàm. Ngheâu ngao nay chích mai ñaàm, Moät baàu trôøi ñaát vui thaàm ai hay. Kinh luaân ñaõ saün trong tay, Thung dung döôùi theá vui say trong trôøi. Thuyeàn nan moät chieác ôû ñôøi, Taém möa chaûi gioù trong vôøi Haøn Giang.” ( Nguyeãn Ñình Chieåu, Truyeän Luïc Vaân Tieân, Theo Nguyeãn Ñình Chieåu toaøn taäp, sñd )LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN(Trích Truyện Lục Vân Tiên)– Tám câu đầu: Trịnh Hâm hại Vân Tiên – Ba mươi hai câu còn lại : Ngư Ông cứu Vân Tiên2. Bố cục:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Đọc văn bản3. Phân tích: ?Tình tiết sắp xếp hợp lí , hành động nhanh gọn, từ ngữ giản dị .

_ ” Đêm khuya“ _ ” Xô ngay xuống vời” _ ” Giả tiếng kêu trời” a/ Trịnh Hâm hại Vân Tiên.?Hành động có tính toán, kế hoạch sắp đặt chặt chẽ.* Bất nhân, bất nghĩa, gian ngoa, xảo quyệt ? Đại diện cho cái ác. Ñeâm khuya laëng leõ nhö tôø, Nghinh ngang sao moïc mòt môø söông bay. Trònh Haâm khi aáy ra tay, Vaân Tieân bò gaõ xoâ ngay xuoáng vôøi. Trònh Haâm giaû tieáng keâu trôøi, Cho ngöôøi thöùc daäy laáy lôøi phui pha. Trong thuyeàn ai naáy keâu la, Ñeàu thöông hoï Luïc xoùt xa taám loøng.2. Bố cục:II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Đọc văn bảnb/ Ngư Ông cứu Vân Tiên. Vừa may trời đã sáng ngày, Ông chài xem thấy vớt ngay lên bờ. Hối con vầy lửa một giờ, Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày. Vân Tiên vừa ấm chơn tay, Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi. Ngỡ thân mình phải nước trôi, Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian. Ngư ông khi ấy hỏi han, Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa, Ngư rằng: “Người ở cùng ta, Hôm mai hẩm hút với già cho vui,” Tiên rằng: “Ông lấy chi nuôi, Thân tôi như thể trái mùi trên cây. Nay đà trôi nổi đến đây, Không chi báo đáp lòng này trơ trơ.” Ngư rằng: ” Lòng lão chẳng mơ, Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn?.

Bao dung, nhân ái hào hiệp – “Vớt ngay lên bờ” – “Hối con vầy lửa” – ” Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày” ?Ân cần ,chu đáo, tận tình – “Hôm mai hẩm hút với già cho vui” – “Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn” Nước trong rửa ruột sạch trơn, Một câu danh lợi chi sờn lòng đây. Rày doi mai vịnh vui vầy, Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng. Một mình thong thả làm ăn, Khỏe quơ chài kéo; mệt quăng câu dầm. Nghêu ngao nay chích mai đầm, Một bầu trời đất vui thầm ai hay. Kinh luân đã sẵn trong tay, Thung dung dưới thế vui say trong trời. Thuyền nan một chiếc ở đời, Tắm mưa chải gió trong vời Hàn Giang.”– Doi, vịnh, gió, trăng, chích, đầm, trời đất, trời, mưa, gióVui vầy, thong thả, khỏe, mệt, nghêu ngao, vui thầm, vui say, thung dung? Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảmCuộc sống tự do phóng khoáng,hòa nhập thiên nhiên và đầy ắp niềm vui.* Ngư Ông lương thiện, trọng nghĩa khinh tài,Sống tự do ngoài vòng danh lợi ? Đại diện cho cái thiện.b/ Ngư Ông cứu Vân Tiên.II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI-ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:III- TỔNG KẾT:Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh đối lập, ngôn ngữ bình dân mà gợi cảm.2. Nội dung: Thái độ trân trọng, ca ngợi người lao động bình dị mà đẹp đẽ, phê phán những kẻ độc ác, xấu xa.II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI-ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:III- TỔNG KẾT:IV- LUYỆN TẬP:Tìm những nhân vật trong “Truyện Lục Vân Tiên” có thể xếp vào cùng loại với Ngư ông? Họ có những đặc điểm chung gì?DẶN DÒ:-Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung tư tưởng của đoạn trích.– Học thuộc lòng đoạn trích .Chuẩn bị tiết 42: Chửụng trỡnh ủũa phửụng phan Vaờn

Soạn Bài Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga Trích Trong Truyện Lục Vân Tiên

Blogvanhoc.net – Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trích trong truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu. Bài làm

Câu 1: Kiểu kết cấu truyền thống nào đã được sử dụng trong truyện Lục Vân Tiên? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Kiểu kết cấu truyền thống được sử dụng trong truyện đó là kiểu kết cấu ước lệ theo khuân mẫu của truyện truyền thống, người tốt gặp gian truân, khó khăn, trắc trở, sẽ bị kẻ xấu hãm hại nhưng sẽ được phù trợ, cứu giúp, cuối cùng được đền đáp xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị. Kết cấu này thể hiện được mong ước của nhân dân ta, vừa giáo dục đạo đức cho mọi người: ” ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.

Câu 2: Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là người như nào?. Hãy phân tích hành động đánh cướp và qua cách đối xử với Kiều Nguyệt Nga

Trả lời:

Hành động đánh cướp của Lục Vân Tiên cho thấy anh là 1 người dũng cảm vô cùng, 1 mình, 1 gậy mà đã phá được vòng vây của Phong Lai tên cướp cầm đầu. Chàng là 1 người vừa văn võ song toàn, đánh thắng cả mười mấy tên cướp. Nguyễn Đình Chiểu đã ví Lục Vân Tiên với Triệu Tử trong trận Chương Đương đánh thắng Tào Tháo, bảo vệ được con của Lưu Bị trong trận đấu:

” Vân Tiên ghé lại bên đàng

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô

Vân Tiên tả đột hữu xông

Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Giang”.

Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga, chàng tỏ ra ân cần, lịch sự hỏi thăm nàng rất quan tâm nhưng lại rất quan trọng lễ nghi phong kiến. Khi Kiều Nguyệt Nga có ý tạ ơn chàng thì chàng đã khéo từ chối, và không mong cần được trả ơn.

” Vân Tiên nghe nói liền cười

Làm ơn há dễ trông người trả ơn

Nay đà rõ đặng nguồn cơn

Nào ai tính thiệt so hơn làm gì”.

Câu 3: Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thế nào ? Hãy phân tích điều đó qua ngôn ngữ và cử chỉ của nàng.

Trả lời:

Là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã bộc lộ những nét đẹp về tâm hồn, nàng nhẹ nhàng nói chuyện với Lục Vân Tiên với thái độ khiêm nhường, kính trọng. Qua cách nói chuyện ấy, ta có thể thấy nàng là người con nhà khuê các, có học thức và rất mực thông minh, ứng xử lễ nghi, biết ơn với người ân nhân đã cứu mình. Lời xưng hô rất mực kính trọng, xưng hô ” quân tử”, ” tiện thiếp”, rất dịu dàng, trình bày hoàn cảnh gặp phải bọn cướp, thể hiện tâm lòng chân thành và xúc động của mình đối với Lục Vân Tiên.

” Trước xe quân tử tạm ngồi

Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa

Chút tôi yếu liễu đào tơ

Giữa đường lâm phải bụi dơ đã phần”.

-Vì Lục Vân Tiên đã cứu Kiều Nguyệt Nga trước bọn cướp dã man và độc ác. Cô áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn Vân Tiên. Bởi thế mà vì sau câu chuyện đó, Kiều Nguyệt Nga đã rất quý mến Lục Vân Tiên và muốn gắn bó với chàng cả cuộc đời cho dù có lúc Lục Vân Tiên tưởng chừng đã mất mạng vì giặc nhưng vì thủy chung, son sắt mà Kiều Nguyệt Nga đã nguyện thủ tiết với chàng. Chứng tỏ nàng là một người rất trọng nghĩa tình và có một tâm hồn rất đẹp.

” Hà khê qua đó cũng gần

Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng”

…………………………

Ngẫm câu báo đức thù công

Lấy cho chi phí, tấm lòng cùng ngươi”.

Câu 4. Theo em, nhân vật trong đoạn trích này được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ? Điều đó gần với loại truyện nào mà em đã học ?

Trả lời:

– Theo em nhân vật trong đoạn trích được miêu tả chủ yếu qua cả ngoại hình và hành động, cử chỉ. Vì các nhân vật đều được miêu tả, như các tên cướp với hành động xông ra để chiến đấu hung dữ với Lục Vân Tiên, Vân Tiên chống trả và chiến thắng. Kiều Nguyệt Nga thì nhẹ nhàng ân cần, cảm ơn lòng dũng cảm của chàng Vân Tiên giành cho. Tất cả đoạn trích là thông qua các diễn biến của hành động và ngoại hình như ” mặt đỏ phừng phừng” và ” than khóc”.

” Phong lai mặt đỏ phừng phừng

Thằng nào dám tới lẫy lững vào đây”

– Tác giả sử dụng các từ thành ngữ dân gian, phù hợp với lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ, gần với loại truyện Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du cùng sử dụng thể thơ lục bát là thể thơ của dân tộc. Nhân vật phải trải qua nhiều kiếp nạn mới được hưởng hạnh phúc, sum vầy. Tuyến nhân vật ác bị gặp quả báo, thể hiện quy luật dân gian ” ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”.

Câu 5 Em có nhận xét gì về ngôn ngữ tác giả trong đoạn trích.

Trả lời:

– Tác giả Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ của quê hương ông, các câu thơ được lưu truyền rộng rãi nhân dân. Đặc biệt truyện có hình thức kể thơ, tác giả thể hiện cảm xúc nhân vật nên có tính dân gian đậm nét. Đặc biệt trong đoạn trích tác giả sử dụng điển tích điển cố nhiều, lại sử dụng nhiều các yếu tố kì ảo, hoang đường. Ngôn ngữ đa dạng, phong phú giàu sắc thái về nghĩa. Sử dụng các động từ mạnh như ” tả đột hữu xung”, lẫy lững” …..