Top 3 # Soạn Bài Lớp 5 Tuần 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Soạn Lớp 5A Tuần 11

p lµm ®¬n i.môc tiªu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. ChuÈn bÞ; VBT in mẫu đơn, bảng phô viết mẫu đơn : iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ :(3/) 2.Bài mới : H®1:Tìm hiểu đề bài : (5-6/) H§2:Xây dựng mẫu đơn: (5-7/) H§3: Thực hành viết đơn. (22-25/) 3.Củng cố, dặn dò :(3/) - Gọi 2 H lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài : -HT: Nhãm, c¸ nh©n - đọc yêu cầu BT, ph©n tÝch ®Ò bµi. HT: C¸ nh©n + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? +Theo em, tên đơn là gì ? + Nơi nhận đơn em viết những gì ? + Người viết đơn ở đây là ai ? + Em là người viết đơn tại sao không viết tên em? +Phần lí do viết đơn em nên viết những gì ? + Hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên? HT: C¸ nh©n - Treo mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn. - Nhắc H trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra) sao cho gọn rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy được tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - H nói đề bài các em đã chọn. - đọc mục chú ý. - H nối tiếp nhau đọc lá đơn. cả lớp và T nhận xét về nội dung cách trình bày lá đơn. - T nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt. - Về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. yêu cầu hs chọn quan sát một người trong gia đình -2H đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. Nghe -2H nối tiếp đọc đề bài, lớp đọc thầm. -H nêu,H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. - 3 H đọc lại. - nghe -4H nêu đề bài các em đã chọn. - H đọc chú ý, viết đơn vào vở. - 6 H trình bày đơn mình viết, nhận xét, bổ sung. - Nghe - Thực hiện theo yêu cầu. ¤L To¸n: "n céng trõ hai sè thËp ph©n, t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶I to¸n I.Môc tiªu: - Gióp H n¾m ch¾c c¸ch céng trõ hai sè thËp ph©n vµ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶i - Gióp em NghÜa em Th¾ng, em C¶m, em ThuyÕt, em H­¬ng lµm ®­îc mét sè bµi tËp ë d¹ng ®¬n - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho H. II.ChuÈn bÞ: B¶ng phô, VBT, b¶ng con. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: *H§1:¤n céng trõ hai sè thËp ph©n: (7-8/) H§2: T×m thµnh phÇn ch­a biÕt: (8-10/) §3:¤n gi¶i to¸n: (8-9/) 3.Cñng cè, dÆn dß:(2-3/) *Ho¹t ®éng c¸ nh©n, líp. Bµi 2(65)-VBT:§Æt tÝnh råi tÝnh: 28,16 + 7,93 84,5 - 21,7 6,7 + 19,74 9,28 -3,465 0,92 + 0,77 57 - 4,25 -Yªu cÇu H lµm b¶ng con, 1H lµm b¶ng phô. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng, em C"ng §¹t. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. Bµi 2(66)VBT: T×m x X +2,47 =9,25 x -6,54=7,91 3,72 +x =6,54 9,6 - x = 3,2 -Yªu cÇu H lµm VBT +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt bµi lµm ®óng. *Ho¹t ®éng c¸c nh©n. Bµi 3(65)VBT: Mét thïng ®ùng 17,65l dÇu. Ng­êi ta lÊy ë thïng ra 3,5l, sau ®ã l¹i lÊy ra 2,75l n÷a. Hái trong thïng cßn l¹i bao nhiªu lÝt dÇu? (Gi¶I b"ng hai c¸ch). -Yªu cÇu H lµm VBT, H TB+Y lµm 1 c¸ch, HK+G gi¶I b"ng hai c¸ch. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. - NhËn xÐt giê häc, dÆn dß chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh, H lµm sai tù ch÷a bµi. - L¾ng nghe, thùc hiÖn Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2008 To¸n: Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn i.môc tiªu: Giúp H : - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. ii. chuÈn bÞ: B¶ng con, b¶ng phô, phiÕu häc tËp iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bµi cò: (3/) 2. Bµi míi : H®1: Hình thành phép nhân, kĩ thuật tính. (15 -16/) H®3: Vận dụng lí thuyết để thực hành. (17-18/) 3.Củng cố - dặn dò(3/) -Gäi H lªn lµm BT 2, 3. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm - Giới thiệu bài PP : trực quan, động não, c¸ nh©n. a) VD: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán : hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. tính chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét? + nêu cách tính chu vi của hình tam giác abc? + cả lớp trao đổi suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3 + nêu cách tính của mình ? * GV giới thiệu kĩ thuật tính : b) VD 2: đặt tính và tính 0,46 x12 + Qua 2 VD , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Nhận xét, chốt phần ghi nhớ SGK. PP : thực hành, c¸ nh©n. Bài 1: đọc yêu cầu và nội dung. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu 4H vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình . - Nhận xét và cho điểm . Bài 2 : treo bảng phụ. -Yêu cầu đọc đề và tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu đọc kết quả tính của mình -GV chữa bài và cho điểm . Bài 3 : đọc đề bài toán -Yêu cầu tự làm bài ,sau đó chữa bài và cho điểm Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Tổng kết tiết học, dÆn dß. -2H lªn b¶ng lµm, líp theo dâi, nhËn xÐt. -H nghe để xác định nhiệm vụ tiết học. -H nghe và nêu lại bài toán, quan sát hình vẽ. - H nêu. -2H lên lµm bảng phô, H khác thực hiện bảng con -Nối tiếp nêu. - đọc ghi nhớ. -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -4H lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào bảng con. -1H nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -3H làm bài trên bảng phụ, lớp làm phiÕu häc tËp. -1H đọc, lớp đọc thầm. -1H lên bảng, lớp làm vở " li. -Nhận xét bài làm ở bảng. -Nghe Kể chuyện : ng­êi ®I s¨n vµ con nai i.môc tiªu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng . - Tập trung nghe thầy ( cô ) kể chuyện , nhớ chuyện . - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. iii.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. bài cũ (3/) 2. bài mới : -Gọi 2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài : -2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. -Nghe H®1:Kể mÉu (5-7/) HT: Líp, c¸ nh©n -T chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh ë SGK, bỏ lại đoạn 5 để H tự phỏng đoán . * kể chuyện lần 1: giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. * kể chuyện lần 2 theo tranh. -H nghe . H®2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (25-27/) HT: Nhãm a) kể trong nhóm : kể lại từng đoạn của câu chuyện - Từng em kể từng đoạn theo tranh, dự đoán kết thúc của câu chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo kết thúc mà nhóm mình phỏng đoán. - Nhận xét, tuyên dương. - T kể tiếp đoạn 5. b)kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Gọi H kể toàn bộ câu chuyện -Gợi ý các câu hỏi để trao đổi ý nghĩa câu chuyện. +Người đi săn có bắn con nai không?vì sao ? + tại sao dòng suối, cây trám khuyên người đi săn đừng bắn con nai ? + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét kể chuyện, ghi điểm cho hs. - Nhóm 5, kể chuyện (mỗi em kể 1 đoạn chuyện). -H kể bằng lời của mình, không quá phụ thụôc vào lời kể của thầy cô. -Từng nhóm kể trong nhóm, sau đó kể trước lớp . - Nghe -2H kể toàn bộ câu chuyện ( trả lời câu hỏi bạn đưa ra và nêu câu hỏi để bạn trả lời). nhằm rút ra ý nghĩa chuyện. -Nhận xét bạn kể chuyện hay, bạn nêu câu hỏi thú vị. 3.Củng cè, dặn dò :(3/) + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương H, nhóm kể chuyện hay. -2H nhắc laị ý nghĩa câu chuyện. - H nghe và thực hiện. H§TT: sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: - HS tù ®¸nh gi¸ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn cña c¸ nh©n, tæ. - §­a ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tiÕp theo. II.ChuÈn bÞ: Néi dung, mét sè bµi h¸t vÒ chñ ®Ò th¸ng 10. III.C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1.NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua: *¦u ®iÓm: *VÒ häc tËp, ®¹o døc: - Duy tr× tèt sè l­îng. - Duy tr× tèt nÒ nÕp ho¹t ®éng - Kh"ng cã HS h­ háng, vi ph¹m ®¹o ®øc. - Tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - Tæ chøc tèt tuÇn häc cao ®iÓm chµo mõng ngµy 20/11. - Phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ®­îc ho¹t ®éng th­êng xuyªn vµ kh¸ ®ång ®Òu. *VÒ v¨n ho¸ v¨n nghÖ, thÓ dôc thÓ thao: - T­ c¸ch ®éi viªn ®Çy ®ñ. - Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng ngoµi giê. - VÖ sinh phong quang s¹ch sÏ. - ChÊp hµnh tèt luËt lÖ ATGT tr­êng häc. - Thùc hiÖn tèt phong trµo "Bån hoa em ch¨m". *Tån t¹i: - Mét sè ®éi viªn cßn l­êi häc bµi cò: Em H­¬ng, NghÜa, ¸nh, C"ng §¹t 2.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - TiÕp tôc h­ëng øng c¸c ho¹t ®éng cña Liªn ®éi ph¸t ®éng - TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp häc tËp còng nh­ nÒ nÕp ho¹t ®éng. - §Èy m¹nh ho¹t ®éng cña ®"i b¹n cïng tiÕn. - Tham gia tèt ATGT tr­êng häc. - Tham gia tèt c"ng t¸c tËp luyÖn v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11. - TiÕp tôc tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - TiÕp tôc ®Èy m¹nh phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ho¹t ®éng vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao, phÊn ®Êu kh"ng cã §éi viªn bÞ ®iÓm kÐm. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: - ¤n mét sè bµi h¸t thuéc chñ ®iÓm th¸ng 10. - ¤n c¸c bµi h¸t móa gi÷a giê. - Tæ chøc mét sè trß ch¬i d©n gian.

Bài Soạn Lớp 5 Tuần 4

– Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

+ Nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

* Nội dung bi: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

tỉ số của hai số đó, các mối quan hệ tỉ lệ đã học. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài. HS:Tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk. -Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và cách giải. - GV chốt lại cách làm cho HS. HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở - GV theo dõi HS làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm điểm. 28 em Bài 1: Tóm tắt: Nam: Nữ : Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 +5 = 7(phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (em) Đáp số: nam 8 em , nữ 20 em. Bài 2: Chiều dài : Chiều rộng: 15m Bài giải: Hiêïu số phần bằng nhau là: 2 - 1= 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m Bài 3: Tóm tắt: 100km: 12 lít 50 km: ? lít Bài giải: 100 km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 :2 = 6 (l) Đáp số : 6 lít Bài 4: Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ: ? ngày Bài giải: Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ) Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày - HS đọc các BT 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và cách giải. - HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. TIẾT: 2 TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS các kiến thức về văn tả cảnh đã học. * CKT, KN: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh cĩ đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - HS cần bày tỏ tình cảm của mình với cảnh được tả. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. II. Chuẩn bị: GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng phụ. HS : Chuẩn bị vở viết. III. Các hoạt dạy và học chủ yếu: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. H.Đọc đoạn văn tả cơn mưa? H.Hãy trình bày kết quả quan sát cảnh trường học của em? 3.Dạy - học bài mới. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. a) Xác định yêu cầu đề bài: -Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK. H:Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì? Trọng tâm đề bài là gì? b) Tìm ý lập dàn ý: - GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một bài văn tả cảnh. - GV nhắc HS chú ý: + Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý + Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự nhiên. Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt để người đọc hình dung được cảnh thật sinh động cụ thể, mỗi ý mỗi chi tiết, mỗi đặc điểm của cảnh em cầm tìm từ ngữ tả âm thanh, màu sắc, đường nét của cảnh, sử dụng phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp. Phần kết bài nên viết ngắn hơn nêu được tình cảm của mình với cảnh được tả. HĐ2: Thực hành - Mỗi HS viết bài theo đề bài tự chọn trong 3 gợi ý. - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung. Ổn định trật tự. Chuẩn bị vở viết. 1 em nhắc lại đề. 1 em đọc, lớp theo dõi. Theo dõi. - Mởû sách theo dõi. - Chú ý, lắng nghe. - Từng cá nhân thực hiện viết bài. 4. Củng cố - Liên hệ: 5. Nhận xét - Dặn dị: - Thu bài, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. TIẾT: 3 LỊCH SỬ: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: - Qua bài học HS nắm được những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Hiểu được sự quan hệ giữa kinh tế và xã hội Việt Nam. -HS trình bày được những điểm biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Giúp HS hiểu được lịch sử đất nước, con người Việt Nam thời kỳ này; g/dục lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ), phiếu học tập. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Vì sao có cuộc phản công kinh thành Huế? H: Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân đã làm gì? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp làm gì? Việc đó có tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân các nội dung sau: H:Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến thay đổi ? -GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp giới thiệu hình 3 SGK). (...Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên và sức lao động của nhân ta vì vậy chúng mở nhiều nhà máy lập đồn điền, xây dựng đường ...Dẫn đến sự thay đổi về kinh tế, giai cấp công nhân cũng ra đời.) HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì (về kinh tế, về xã hội)? Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại: Câu 1: Những chuyển biến về kinh tế VN: Những ngành mới ra đời như khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa, dệt...nhằm phục vụ cho Pháp, xây dựng nhiều nhà máy đồn điền, các hệ thống giao thông vận tải được hình thành, thành thị phát triển. * Những chuyển biến về xã hội VN: Xuất hiện những giai cấp mới, tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn viên chức; trí thức; công nhân... Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời sẽ noi gương giai cấp công nhân thế giới (Nga) để tiến hành cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị giải phóng nước nhà. HĐ 3: Rút ra bài học. -Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì? -GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học . -HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Vài HS đọc bài học. 4. Củng cố - Liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: "Phan Bội Châu và phong trào Đông du". TIẾT: 4 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) -------------------------------------- TIẾT: 5 Sinh họat tuần 4 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động chủ yểu: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua. - GV đánh giá chung, nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua về: + Học tập: Vẫn tồn tại tình trạng khơng học bài, làm bài ở nhà trước khi đến lớp. + Nề nếp, sĩ số: Thực hiện nề nếp chưa thật đảm bảo, cĩ tình trạng vắng học vơ phép. + Đồng phục, vệ sinh cá nhân - trường( lớp): Đồng phục đúng quy định. Vệ sinh cá nhân từng bước được khắc phục, biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. Vệ sinh trường - lớp chưa đảm bảo với nguyên nhân khách quan do thời tiết mưa nhiều dẫn đến lớp bẩn. + Các hoạt động khác: Khơng thực hiện được thể dục giữa buổi. - Tuyên dương những HS thực hiện tốt như: - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt như: * Biện pháp khắc phục: + Tự giác học tập ở nhà. + Cĩ kế hoạch phụ đạo thêm cho học sinh yếu, kém từ tuần 5 trở đi. Phân cơng học sinh khá giỏi kèm cặp những em học yếu kém. + Một số em nam cân cắt tĩc ngắn gon gàng hơn. + Tăng cường cơng tác thi đua giữa các tổ, nhĩm học tập cuối tuần cĩ sự nhận xét xếp thứ tự 1, 2, 3...rõ ràng. + Dặn học sinh nhắc nhở các đại biểu dự Đại hội phụ huynh vào lúc 13h30 ngày 14/9/2013.

Bài Soạn Giáo Án Lớp 5, Tuần 1

Giáo án lớp 5 Năm học: 2010-2011TUẦN 1Thứ 2 Tập đọcND: 23/8/2010 THƯ GỬI CÁC HỌC SINHI- YÊU CẦU– Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.– Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.– Học thuộc đoạn: Sau 80 năm . . . công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)– Tích hợp GD tấm gương đạo đức HCM II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC – Tranh SGK phóng to.– Bảng phụ viết đoạn HTL.III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Mở đầu: GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ TĐ, việc chuẩn bò cho giờ học.B. Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài:2- HD đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc:

– 1 HS đọc cả bài.– HS luyện đọc nối tiếp + tìm hiểu nghóa từ mới.– HS luyện đọc theo cặp.– 1 HS đọc cả bài.– GV đọc diễn cảm toàn bài.b) Tìm hiểu bài:– Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1, suy nghó, trả lời.– Câu 2,3 : HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi.– GD tấm gương đạo đức HCM: HS trả lời câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS ? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em HS ?c) HD HS đọc diễn cảm và thuộc lòng– GV đọc diễn cảm đoạn thư (như câu 4 SGK)– HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm– HS nhẩm HTL như u cầu SGK và thi đọc thuộc lòng.3. Củng cố, dặn dò.GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS TB- yếu về tiếp tục HTL.GV: Trần Văn Lượng Trường TH Mỹ Thạnh TâyGiáo án lớp 5 Năm học: 2010-2011ToánÔn tập: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐI- YÊU CẦUBiết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia STNcho một STN khác 0 và viết một STN dưới dạng phân số.II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌCBộ đồ dùng học Toán III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1- Ổn đònh 2- Kiểm tra : KT sách vở3- Bài mớia) Giới thiệu bài b) HD HS tìm hiểu bài* HĐ1:Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số .– GV HD HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số.– HS nhận xét và nhắc lại* HĐ 2: Ôn tập cách viết thương 2 STN; cách viết mỗi STN dưới dạng phân số.– GV HD HS lần lượt viết: 1:3 ; 4:10 ; 9:2 ; . . . dưới dạng phân số– GV giúp HS nêu như chú ý 1, 2, 3, 4 SGK

GV: Trần Văn Lượng Trường TH Mỹ Thạnh TâyGiáo án lớp 5 Năm học: 2010-2011

Soạn Bài Kể Chuyện Đã Nghe, Đã Đọc Lớp 5 Tuần 20

Mục tiêu tài liệu

– Ôn tập lại những kiến thức về cách dẫn chuyện, kể chuyện.

– Nhắc lại nội dung các câu chuyện mà SGK gợi ý.

– Nắm được nội dung chính, ý nghĩa của việc sống tuân thủ pháp luật, sống theo nếp sống văn minh.

Kiến thức cần nhớ

Trình tự trình bày bài kể chuyện

– Giới thiệu câu chuyện em định sẽ kể cho thầy cô và các bạn.

– Rút ra bài học về ý nghĩa của sống tuân thủ pháp luật, sống văn minh từ câu chuyện đó.

Gợi ý trả lời bài tập SGK

Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

Gợi ý làm bài

1. Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ?

a) Thực hiện đúng quy định của pháp luật, quy ước của cộng đồng, ví dụ: anh cảnh vệ Lý Phúc Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ ( Bảo vệ như thế là rất tốt – Tiếng Việt 2, tập hai); thiếu nhi giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông.

b) Yêu chuộng công lí, đấu tranh thực hiện công lí, ví dụ: nhân vật Mồ Côi xử kiện, đem lại sự công bằng cho người dân (Mồ Côi xử kiện – Tiếng Việt 3, tập một).

c) Đấu tranh chống vi phạm pháp luật, ví dụ: nhân vật chú bé gác rừng đã phát hiện, ngăn chặn hành vi phá rừng cùa kẻ xấu ( Người gác rừng tí hon – Tiếng việt 5, tập một); thiếu nhi tham gia bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá, bảo vệ môi trường.

2. Cách kể chuyện:

– Giới thiệu câu chuyện:

+ Nêu tên câu chuyện.

+ Nêu tên nhân vật.

– Kể diễn biến của câu chuyện, nhấn mạnh vào các suy nghĩ, hành động của nhân vật thể hiện ý thức sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.

3. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

Có thể tham khảo một số bài kể chuyện sau: (1)

Đường phố buổi sáng vào giờ cao điểm, người đông như nước chảy. Xe đạp nối đuôi nhau không ngớt. Xe máy bấm còi inh ỏi. Môt chiếc xe ca đi đón khách, người phụ xe đập tay vào thành xe ầm ầm để xin đường khiến dòng người dạt về hai phía.

Môt thanh niên đi xe đạp, đèo hai két bia đang giơ tay xin đường rẽ trái. Bỗng “uỳnh” môt tiếng, anh học sinh lách vôi, và phải bánh sau làm xe chở bia đổ nhào.

“Xoảng…xoảng”, két bia rơi xuống mặt đường. Nước bia trào ra tung tóe. Mảnh chai nhọn sắc vương vãi ra mặt đường. Hai người và xe kéo co nhau mãi một hồi rồi cũng nâng xe lên vỉa hè. Dòng người vẫn đi, chẳng ai để ý đến đoạn đường đầy mảnh chai. Họ chỉ né tránh cho bánh xe không chạm vào các mảnh vỡ.

– Ôi dào, để thế mà đi được!

– Một bà cụ bán nước ở vỉa hè thốt lên. Cụ đăm đắm nhìn đám mảnh chai trên đường, vẻ ái ngại.

Một lúc sau, bà cụ quay vào trong nhà cầm chổi và hót rác. Tấm lưng còng của cụ chậm rãi đi xuống lòng đường, đến chỗ mảnh chai vương vãi. Cụ ngồi xuống, lấy chổi quét gom lại, gạt mảnh chai vào hót rác. Chợt bên kia đường có tiếng la:

– Thằng Nhẫn đâu, ra giúp bà một tay đi chứ!

Một cậu bé ở trần, mặc quần đùi chừng mười tuổi chạy ra. Cậu đỡ bà cụ đứng lên, dìu cụ vào vỉa hè. Đoạn, cậu quay trở lại bê hót rác chứa mảnh chai xuống cuối phố, đổ vào thùng rác công cộng.

Tất cả những chuyện ấy, em đứng trước cửa nhà được nhìn thấy từ đầu đến cuối. Bỗng một câu hỏi tự nhiên hiện lên trong óc em: “Sao mình không nhanh chân cùng ra giúp bà cụ làm việc ấy nhỉ?”

(2) Cầu ông Chính

Ngày nào đi học, chúng em cũng đi qua chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia. Ngòi Thia chỉ rộng độ 15 mét, sâu hơn 2 mét, nhưng về mùa lũ nước cuồn cuộn đục ngầu.

Tháng 9 năm 2000, mưa to, lũ lụt lớn. Chiếc cầu gỗ bắc qua ngòi Thia, chỉ một đêm bị lũ cuốn gần như hết sạch các mảnh ván gỗ và lan can trên cầu.

Sáng thứ hai hôm ấy, mưa đã tạnh, nước ngòi dâng đầy cuốn băng băng. Cầu đã bị trôi hết ván. Hàng mấy chục học sinh tiểu học thôn Hạ và xóm Chùa đứng ngơ ngác nhìn ngòi, nhìn cầu. Bước vào năm học mới được hai tuần, thế là bọn chúng em phải quay trở về nhà.

Bác Chính sĩ quan công binh về hưu, là Hội trưởng Hội cựu chiến binh xã Hồng Phong đã ra tay làm sống lại cây cầu. Bác đã vận động thanh niên và các cán bộ về hưu toàn xã đốn mấy chục cây bạch đàn to, dài trong vườn bác tập kết tại chân cầu. Mấy tay thợ mộc xóm Chùa được điều động đến giúp bác một tay. Mọi thứ vật liệu khác như đinh, móc sắt, dây thép và dây cáp chằng cầu bác đều tự bỏ tiền ra mua sắm. Là kĩ sư công binh thời chiến tranh, nên mọi khâu kĩ thuật bác đảm đương hết. Các cô giáo trường tiểu học xã phục vụ nước uống và cơm trưa. Đến nửa đêm, cây cầu bắc qua ngòi Thia đã hoàn thành. Năm đó, em là học sinh lớp Một.

Đến nay, chiếc cầu đã trải qua năm năm trời sương gió nắng mưa, được thử thách qua ba cơn lũ lớn. Xe kéo công nông vẫn qua lại bình thường. Ủy ban xã trả bác Chính 5 triệu đồng gọi là tiền gỗ bạch đàn, nhưng bác Chính nói là chiếc cầu tình nghĩa có là bao!

Từ đấy đến nay, chiếc cầu bắc qua ngòi Thia từ làng Hạ, xóm Chùa đi sang làng Thượng, làng Trung của quê em, bà con gọi một cách thân mật là cầu Ông Chính.

***

Soạn bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 19 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 tuần 20 hi vọng giúp được các em có một bài học hữu ích. Chúc các em học tốt môn Tiếng Việt lớp 5.