Top 11 # Soạn Bài Lớp 5 Tuần 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Soạn Lớp 5 Tuần 6

– Đọc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), và các số liệu thống kê trong bi (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10).

– Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

– Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

– Nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh bình đẳng của những người da màu.

– Gio dục HS không được phân biệt chủng tộc, phân biệt màu da mà phải biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ nhau.

õ cho cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố- Liên hệ : - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5.Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------------------------ TIẾT: 2 LÀM VĂN: Luyện tập tả cảnh I.Mục đích, yêu cầu: * CKT-KN: + Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1) + Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước. - Trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Chuẩn bị: -Những ghi chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể. -Tranh, ảnh về cảnh sông nước. III: Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. * Đọc thầm 2 đoạn văn ở bài tập 1. * Trả lời các câu hỏi ở mỗi đoạn văn. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Gợi ý trả lời: Đoạn a: - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. (Câu văn nói rõ đặc điểm đó là câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.) -Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió. -Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn. Đoạn b. - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa. Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa. - Những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. - Tác dụng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. _ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài tập 2. - GV giới thiệu cho HS các tranh, ảnh về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài bằng cách trả lời câu hỏi: H: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( con sông, biển hoặc con suối) - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung của văn tả cảnh và kết quả quan sát được để lập dàn ý. - Yêu cầu HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm. - GV sửa bài dàn ý trên bảng lớp. - Gọi một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Hs quan sát tranh ảnh về về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS làm dàn bài vào vở,1HS lên bảng. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -Một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp nhận xét. 4.Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. --------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 LỊCH SỬ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. I. Mục tiêu: * CKT-KN: Học sinh biết: - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo dục HS lòng biết ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh bến cảng Nhà Rồng. Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: + Nêu câu hỏi, HS trả lời : H: Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Do ai khởi xướng và lãnh đạo? H: Vì sao phong trào Đông du thất bại? -GV nhận xét - ghi điểm cho HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Lúc đó Bác Hồ kính yêu của chúng ta mới 21 tuổi quyết chí ra đi tìm dường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Bài học hôm nat cho ta thấy được quyết chí của Người. - GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * HĐ1: Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành: +Bằng những thông tin, em tìm hiểu được chia sẻ cùng bạn để tìm hiểu về quê hương, gia đình, thời niên thiếu cùa Bác Hồ, rồi viết kết quả của thông tin tìm được vào phiếu? -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: * Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, quê ở Nghệ An, Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi thanh Nguyễn Tất Thành. Lớn lên thấy cảnh đất nước và nổi thống khổ của đồng bào. Anh đã có chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, ... * HĐ2: Tìm hiểu lý do Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước: Câu 1:Vì sao ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối? Câu 2: Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi nước ngoài? Người đã định huớng giải quyết khó khăn bằng cách nào? Câu 3:Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? Anh sẽ dự định đi đâu và làm gì? + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày; GV chốt ý: -Từng HS trình bày thông của mình trước nhóm, lựa chon thông tin và ghi vào phiếu bài tập của nhóm. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. -HS nhóm 2 em, tìm hiểu nội dung SGK và hoàn thành các nội dung GV đưa ra. -Đại diện các nhóm trình bày, Câu 1: Ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối vì con đường cứu nước của họ chưa đúng đắn: Phan Bội Châu thì dựa vào Nhật để đánh Pháp điều đó rất nguy hiểm, Phan Chu Trinh thì dựa vào Pháp khác gì xin chúng rủ lòng thương. Câu 2: Khó hăn là ở nước ngoài mạo hiểm, ốm đau, không có tiền. Người rủ anh Lê đi nhưng anh Lê không đủ can đảm. Vì vậy người quyết làm tất cả các công việc nặng nhọc nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. Câu 3: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vì người có lòng yêu nước thương dân, anh muốn tìm con đường cứu nước cứu dân. Nguyễn Tất Thành dự định đi sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được tự do bình đẳng bác ái, rồi sau đó trở về giúp đồng bào ta đánh đuổi Pháp và xây dựng đất nước H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào thời gian nào? ( ngày 5-6-1911 với cái tên mới Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đi tìm đường cứu nước) - GV kết hợp cho HS quan sát 2 ảnh ở SGK. -GV chốt lại phần kết luận (như phần in đậm ở SGk) -HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. 4. Củng cố - Liên hệ: - H: Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người thế nào? Nếu không có Bác thì đất nước ta sẽ ra sao? (HS nêu ý kiến của mình). 5. Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. --------------------------------------------- TIẾT: 4 MĨ THUẬT (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 5 Sinh hoạt cuối tuần 6 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành sinh hoạt lớp: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua. * GV nhận xét chung về: + Nề nếp, sĩ số: Sinh hoạt 15 phút đều đặn, duy trì sĩ số chưa đảm bảo do thời tiết mưa nhiều. + Học tập: Nhìn chung các em tiến bộ rõ rệt, ý thức tự học cao hơn tuần trước. Đã kiểm tra chất lượng đầu năm. Mơn tốn các em làm yếu, kém cịn nhiều. + Đồng phục, vệ sinh cá nhân - trường(lớp): Thực hiện tốt. + Các hoạt động khác: Thể dục giữa khơng thực hiện được do thời tiết mưa liên tục. - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt: - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt: * Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục dạy phụ đạo thêm cho các em vào thứ bảy nếu điều kiên thời tiết thuận lợi.

Bài Soạn Lớp 5A Tuần 11

p lµm ®¬n i.môc tiªu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. ChuÈn bÞ; VBT in mẫu đơn, bảng phô viết mẫu đơn : iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ :(3/) 2.Bài mới : H®1:Tìm hiểu đề bài : (5-6/) H§2:Xây dựng mẫu đơn: (5-7/) H§3: Thực hành viết đơn. (22-25/) 3.Củng cố, dặn dò :(3/) - Gọi 2 H lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài : -HT: Nhãm, c¸ nh©n - đọc yêu cầu BT, ph©n tÝch ®Ò bµi. HT: C¸ nh©n + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? +Theo em, tên đơn là gì ? + Nơi nhận đơn em viết những gì ? + Người viết đơn ở đây là ai ? + Em là người viết đơn tại sao không viết tên em? +Phần lí do viết đơn em nên viết những gì ? + Hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên? HT: C¸ nh©n - Treo mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn. - Nhắc H trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra) sao cho gọn rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy được tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - H nói đề bài các em đã chọn. - đọc mục chú ý. - H nối tiếp nhau đọc lá đơn. cả lớp và T nhận xét về nội dung cách trình bày lá đơn. - T nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt. - Về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. yêu cầu hs chọn quan sát một người trong gia đình -2H đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. Nghe -2H nối tiếp đọc đề bài, lớp đọc thầm. -H nêu,H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. - 3 H đọc lại. - nghe -4H nêu đề bài các em đã chọn. - H đọc chú ý, viết đơn vào vở. - 6 H trình bày đơn mình viết, nhận xét, bổ sung. - Nghe - Thực hiện theo yêu cầu. ¤L To¸n: "n céng trõ hai sè thËp ph©n, t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶I to¸n I.Môc tiªu: - Gióp H n¾m ch¾c c¸ch céng trõ hai sè thËp ph©n vµ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶i - Gióp em NghÜa em Th¾ng, em C¶m, em ThuyÕt, em H­¬ng lµm ®­îc mét sè bµi tËp ë d¹ng ®¬n - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho H. II.ChuÈn bÞ: B¶ng phô, VBT, b¶ng con. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: *H§1:¤n céng trõ hai sè thËp ph©n: (7-8/) H§2: T×m thµnh phÇn ch­a biÕt: (8-10/) §3:¤n gi¶i to¸n: (8-9/) 3.Cñng cè, dÆn dß:(2-3/) *Ho¹t ®éng c¸ nh©n, líp. Bµi 2(65)-VBT:§Æt tÝnh råi tÝnh: 28,16 + 7,93 84,5 - 21,7 6,7 + 19,74 9,28 -3,465 0,92 + 0,77 57 - 4,25 -Yªu cÇu H lµm b¶ng con, 1H lµm b¶ng phô. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng, em C"ng §¹t. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. Bµi 2(66)VBT: T×m x X +2,47 =9,25 x -6,54=7,91 3,72 +x =6,54 9,6 - x = 3,2 -Yªu cÇu H lµm VBT +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt bµi lµm ®óng. *Ho¹t ®éng c¸c nh©n. Bµi 3(65)VBT: Mét thïng ®ùng 17,65l dÇu. Ng­êi ta lÊy ë thïng ra 3,5l, sau ®ã l¹i lÊy ra 2,75l n÷a. Hái trong thïng cßn l¹i bao nhiªu lÝt dÇu? (Gi¶I b"ng hai c¸ch). -Yªu cÇu H lµm VBT, H TB+Y lµm 1 c¸ch, HK+G gi¶I b"ng hai c¸ch. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. - NhËn xÐt giê häc, dÆn dß chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh, H lµm sai tù ch÷a bµi. - L¾ng nghe, thùc hiÖn Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2008 To¸n: Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn i.môc tiªu: Giúp H : - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. ii. chuÈn bÞ: B¶ng con, b¶ng phô, phiÕu häc tËp iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bµi cò: (3/) 2. Bµi míi : H®1: Hình thành phép nhân, kĩ thuật tính. (15 -16/) H®3: Vận dụng lí thuyết để thực hành. (17-18/) 3.Củng cố - dặn dò(3/) -Gäi H lªn lµm BT 2, 3. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm - Giới thiệu bài PP : trực quan, động não, c¸ nh©n. a) VD: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán : hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. tính chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét? + nêu cách tính chu vi của hình tam giác abc? + cả lớp trao đổi suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3 + nêu cách tính của mình ? * GV giới thiệu kĩ thuật tính : b) VD 2: đặt tính và tính 0,46 x12 + Qua 2 VD , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Nhận xét, chốt phần ghi nhớ SGK. PP : thực hành, c¸ nh©n. Bài 1: đọc yêu cầu và nội dung. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu 4H vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình . - Nhận xét và cho điểm . Bài 2 : treo bảng phụ. -Yêu cầu đọc đề và tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu đọc kết quả tính của mình -GV chữa bài và cho điểm . Bài 3 : đọc đề bài toán -Yêu cầu tự làm bài ,sau đó chữa bài và cho điểm Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Tổng kết tiết học, dÆn dß. -2H lªn b¶ng lµm, líp theo dâi, nhËn xÐt. -H nghe để xác định nhiệm vụ tiết học. -H nghe và nêu lại bài toán, quan sát hình vẽ. - H nêu. -2H lên lµm bảng phô, H khác thực hiện bảng con -Nối tiếp nêu. - đọc ghi nhớ. -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -4H lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào bảng con. -1H nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -3H làm bài trên bảng phụ, lớp làm phiÕu häc tËp. -1H đọc, lớp đọc thầm. -1H lên bảng, lớp làm vở " li. -Nhận xét bài làm ở bảng. -Nghe Kể chuyện : ng­êi ®I s¨n vµ con nai i.môc tiªu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng . - Tập trung nghe thầy ( cô ) kể chuyện , nhớ chuyện . - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. iii.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. bài cũ (3/) 2. bài mới : -Gọi 2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài : -2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. -Nghe H®1:Kể mÉu (5-7/) HT: Líp, c¸ nh©n -T chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh ë SGK, bỏ lại đoạn 5 để H tự phỏng đoán . * kể chuyện lần 1: giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. * kể chuyện lần 2 theo tranh. -H nghe . H®2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (25-27/) HT: Nhãm a) kể trong nhóm : kể lại từng đoạn của câu chuyện - Từng em kể từng đoạn theo tranh, dự đoán kết thúc của câu chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo kết thúc mà nhóm mình phỏng đoán. - Nhận xét, tuyên dương. - T kể tiếp đoạn 5. b)kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Gọi H kể toàn bộ câu chuyện -Gợi ý các câu hỏi để trao đổi ý nghĩa câu chuyện. +Người đi săn có bắn con nai không?vì sao ? + tại sao dòng suối, cây trám khuyên người đi săn đừng bắn con nai ? + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét kể chuyện, ghi điểm cho hs. - Nhóm 5, kể chuyện (mỗi em kể 1 đoạn chuyện). -H kể bằng lời của mình, không quá phụ thụôc vào lời kể của thầy cô. -Từng nhóm kể trong nhóm, sau đó kể trước lớp . - Nghe -2H kể toàn bộ câu chuyện ( trả lời câu hỏi bạn đưa ra và nêu câu hỏi để bạn trả lời). nhằm rút ra ý nghĩa chuyện. -Nhận xét bạn kể chuyện hay, bạn nêu câu hỏi thú vị. 3.Củng cè, dặn dò :(3/) + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương H, nhóm kể chuyện hay. -2H nhắc laị ý nghĩa câu chuyện. - H nghe và thực hiện. H§TT: sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: - HS tù ®¸nh gi¸ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn cña c¸ nh©n, tæ. - §­a ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tiÕp theo. II.ChuÈn bÞ: Néi dung, mét sè bµi h¸t vÒ chñ ®Ò th¸ng 10. III.C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1.NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua: *¦u ®iÓm: *VÒ häc tËp, ®¹o døc: - Duy tr× tèt sè l­îng. - Duy tr× tèt nÒ nÕp ho¹t ®éng - Kh"ng cã HS h­ háng, vi ph¹m ®¹o ®øc. - Tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - Tæ chøc tèt tuÇn häc cao ®iÓm chµo mõng ngµy 20/11. - Phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ®­îc ho¹t ®éng th­êng xuyªn vµ kh¸ ®ång ®Òu. *VÒ v¨n ho¸ v¨n nghÖ, thÓ dôc thÓ thao: - T­ c¸ch ®éi viªn ®Çy ®ñ. - Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng ngoµi giê. - VÖ sinh phong quang s¹ch sÏ. - ChÊp hµnh tèt luËt lÖ ATGT tr­êng häc. - Thùc hiÖn tèt phong trµo "Bån hoa em ch¨m". *Tån t¹i: - Mét sè ®éi viªn cßn l­êi häc bµi cò: Em H­¬ng, NghÜa, ¸nh, C"ng §¹t 2.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - TiÕp tôc h­ëng øng c¸c ho¹t ®éng cña Liªn ®éi ph¸t ®éng - TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp häc tËp còng nh­ nÒ nÕp ho¹t ®éng. - §Èy m¹nh ho¹t ®éng cña ®"i b¹n cïng tiÕn. - Tham gia tèt ATGT tr­êng häc. - Tham gia tèt c"ng t¸c tËp luyÖn v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11. - TiÕp tôc tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - TiÕp tôc ®Èy m¹nh phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ho¹t ®éng vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao, phÊn ®Êu kh"ng cã §éi viªn bÞ ®iÓm kÐm. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: - ¤n mét sè bµi h¸t thuéc chñ ®iÓm th¸ng 10. - ¤n c¸c bµi h¸t móa gi÷a giê. - Tæ chøc mét sè trß ch¬i d©n gian.

Bài Soạn Giáo Án Lớp 5, Tuần 1

Giáo án lớp 5 Năm học: 2010-2011TUẦN 1Thứ 2 Tập đọcND: 23/8/2010 THƯ GỬI CÁC HỌC SINHI- YÊU CẦU– Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.– Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.– Học thuộc đoạn: Sau 80 năm . . . công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)– Tích hợp GD tấm gương đạo đức HCM II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC – Tranh SGK phóng to.– Bảng phụ viết đoạn HTL.III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Mở đầu: GV nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ TĐ, việc chuẩn bò cho giờ học.B. Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài:2- HD đọc và tìm hiểu bài:a) Luyện đọc:

– 1 HS đọc cả bài.– HS luyện đọc nối tiếp + tìm hiểu nghóa từ mới.– HS luyện đọc theo cặp.– 1 HS đọc cả bài.– GV đọc diễn cảm toàn bài.b) Tìm hiểu bài:– Câu 1: HS đọc thầm đoạn 1, suy nghó, trả lời.– Câu 2,3 : HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi.– GD tấm gương đạo đức HCM: HS trả lời câu hỏi: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS ? Bác gửi gắm hy vọng gì vào các em HS ?c) HD HS đọc diễn cảm và thuộc lòng– GV đọc diễn cảm đoạn thư (như câu 4 SGK)– HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm– HS nhẩm HTL như u cầu SGK và thi đọc thuộc lòng.3. Củng cố, dặn dò.GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS TB- yếu về tiếp tục HTL.GV: Trần Văn Lượng Trường TH Mỹ Thạnh TâyGiáo án lớp 5 Năm học: 2010-2011ToánÔn tập: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐI- YÊU CẦUBiết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia STNcho một STN khác 0 và viết một STN dưới dạng phân số.II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌCBộ đồ dùng học Toán III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1- Ổn đònh 2- Kiểm tra : KT sách vở3- Bài mớia) Giới thiệu bài b) HD HS tìm hiểu bài* HĐ1:Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số .– GV HD HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số.– HS nhận xét và nhắc lại* HĐ 2: Ôn tập cách viết thương 2 STN; cách viết mỗi STN dưới dạng phân số.– GV HD HS lần lượt viết: 1:3 ; 4:10 ; 9:2 ; . . . dưới dạng phân số– GV giúp HS nêu như chú ý 1, 2, 3, 4 SGK

GV: Trần Văn Lượng Trường TH Mỹ Thạnh TâyGiáo án lớp 5 Năm học: 2010-2011

Tuần 3, 5 Sinh Học 6

Tuần : 03 Ngày soạn: 30/8/2011Tiết: 05 Ngày dạy: 31/8/2011

BÀI 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU: Qua bài học này, học sinh có khả năng:1. Kiến thức:– Quan sát được hình dạng của tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.– So sánh được sự khác nhau giữa 2 loại tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.2. Kỹ năng– Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vảy hành, tế bào cà chua.– Vẽ tế bào quan sát được.– Rèn kỹ năng phối hợp hoạt động trong nhóm nhỏ.3. Thái độ– Có ý thức giữ gìn, bảo vệ kính hiển vi.II. TRỌNG TÂM: quan sát và nhận biết tế bào biểu bì vảy hành , tế bào của quả cà chua chín.III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Kính hiển vi, tấm kính, la menHọc sinh: Mỗi nhóm mang1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín.IV. TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp, kiểm tra SS: 2. kiểm tra bài cũ: – Trình bày cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi ? – Phân biệt cây có hoa và cây không có hoa ?3. Hoạt động dạy học1. Làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín( Hoạt động 1: Làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

– Giáo viên yêu cầu học sinh bỏ vật mẫu, nhận dụng cụ.– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.+Trình bày cách làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín?

2. Quan sát tế bào.( Hoạt động 2:. Quan sát và vẽ tế bào vảy hành, tế bào thịt quả cà chua chín( Cách tiến hành:– Giáo viên đưa mỗi nhóm học sinh một kính hiển vi, yêu cầu học sinh tiến hành làm tiêu bản và bỏ tiêu bản lên kính quan sát.– Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn kịp thời.-Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình quan sát được và nhận xét.– Giáo viên treo tranh vẽ để học sinh đối chiếu với hình quan sát được

Học sinh nhận kính, bỏ tiêu bản lên kính quan sát ( chú ý chọn vị trí tế bào đẹp, rõ ràng).

– Học sinh vẽ hình quan sát được vào vở.

– Học sinh quan sát tranh và đối chiếu với hình vẽ

3. Viết bài thu hoạch( Hoạt động 3:. Học sinh viết bài thu hoạch theo yêu cầu của giáo viên.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

GV: yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch: Trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật và vẽ hình quan sát được trong tiết thực hành.GV: Hướng dẫn học sinh viết bài thu hoạchHS: tiến hành làm bài thu hoạch nêu các bước tiến hành, vẽ hình tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín

V. CỐ VÀ DẶN DÒ: 1. cố: – Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thao tác làm tiêu bản. – Giáo viên nhận xét chung buổi thực hành, thu bài thu hoạch. – Giáo viên yêu cầu học sinh vệ sinh lại phòng học, vệ sinh kính hiển vi5. Dặn dòVề nhà đọc và soạn trước bài mới. Tìm hiểu về hình dạng của tế bào thực vật.

Tuần : 03 Ngày soạn:31/8/2011Tiết: 06