Top 12 # Soạn Bài Lớp 5 Tuần 19 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Soạn Môn Kĩ Thuật Lớp 5 Tuần 19

– GV nhận xét đánh giá.

1.Giới thiệu bài mới :

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.

GV: Nêu các cách nấu cơm ở nhà em.

-HS kể tên 2 cách nấu.

-Hai cách nấu này có những ưu,nhược điểm gì và có những điểm nào giống nhau, khác nhau ta cùng tìm hiểu.

**Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun.

+Hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm.

-Lấy gạo nấu cơm:

+Nhà em thường lấy gạo nấu cơm bằng dụng cụ gì?

+Mỗi bữa nhà em ăn bao nhiêu gạo?

-Làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm bằng cách nào?

GV lưu ý: Khong vo gạo quá kĩ làm mất các vita min có trong cám gạo.

-Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s SGK Thẻ từ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 25 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS II.Bài mới : 1. HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 2. Kiểm tra kết quả của Học sinh * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 1.Giới thiệu chương mới, bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, tìm xem máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? -HS quan sát mẫu, trao đổi N2 và trình bày -HS trình bày- bổ sung. – GV chốt:gồm có 5 bộ phận **Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết: -HS đọc bảng SGK, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng và xếp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận: -Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Kĩ thuật Bài 27: Lắp xe ben. (trang 80, tiết 2, 3) I. Mục tiêu HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. – Nêu các bước lắp xe ben? – GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. * Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 26 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. -Đọc mục bạn cần biết **Hoạt đông2:Tháo rời và cất các chi tiêt III .Củng cố- dặn dò : -Chuẩn bị bài sau xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép RKN; ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Soạn Bài Tập Đọc: Bốn Anh Tài Lớp 4 Tuần 19, Trang 4, 5

Soạn bài Tập đọc tuần 19: Bốn anh tài trang 4 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 được Đọc tài liệu biên soạn đầy đủ các nội dung: Hướng dẫn đọc bài, nội dung bài Bốn anh tài trang 4, ý nghĩa câu chuyện cùng gợi ý làm bài SGK.

Soạn bài Tập đọc: Bốn anh tài lớp 4 tuần 19, trang 4, 5 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 được Đọc tài liệu tổng hợp và chia sẻ cho các em học sinh nằm bắt tốt kiến thức bài học và học được ý nghĩa cuộc sống.

Hướng dẫn đọc bài

– Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

– Cẩu Khây (tiếng Tày): chín chõ xôi – Tinh thông: hiểu biết thấu đáo, có khả năng vận dụng thành thạo – Yêu tinh: con vật tưởng tượng, có nhiều phép thuật và rất độc ác

Kiến thức cần nhớ

Nội dung bài Bốn anh tài

Câu chuyện kể về bốn cậu bé có sức mạnh và tài năng phi thường. Cẩu Khây tinh thông võ nghệ, muốn đi diệt trừ yêu tinh giúp dân. Cậu gặp và kết bạn với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng, cùng đi diệt yêu tinh.

Ý nghĩa câu chuyện Bốn anh tài

Câu chuyện nhằm ca ngợi những con người có sức mạnh tài năng lòng nhiệt tình cùng chí hướng quyết tiêu diệt loài quỷ bảo vệ cuộc sống yên cho dân làng.

Gợi ý trả lời câu hỏi SGK

Câu 1 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4 tập 2): Cẩu Khay có sức khỏe và tài năng như thế nào?

Cẩu Khay lúc còn nhỏ tuổi vóc dáng tuy nhỏ nhưng có thể ăn một lúc hết chín chõ côi, lên 10 tuổi sức đã bằng trai 18, đến năm 15 tuổi đã tinh thông võ nghê. Đặc biết Cẩu Khay có lòng thương dân bản và có chí lớn diệt trừ yêu tinh bảo vẹ cuộc sống bình yên cho dân.

Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4 tập 2): Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khay?

Yêu tinh xuất hiện chuyện bắt người và súc vật làm cho làng bản tan hoang nhiều nơi không ai còn sống sót

Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4 tập 2): Cẩu Khay đi diệt trừ yêu tinh cùng với những ai?

Cẩu Khay cùng với ba người bạn đi diệt trừ yêu tinh. Đó là Nắm tay đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục máng

Câu 4 (trang 5 sgk Tiếng Việt 4 tập 2): Mỗi người bạn của Cẩu Khay có tài năng gì?

Mỗi người bạn của Cẩu Khay mỗi người đều có những tài năng đặc biệt:

– Năm Tay Đóng Cọc có tài dùng tay để đóng cọc.

– Lấy Tai Tát Nước có tài dùng vành tai tát nước lên cao.

– Móng Tay Đục Máng có tài dùng móng tay đục gỗ thành máng dẫn nước vào ruộng.

***

Soạn bài Tập đọc: Bốn anh tài lớp 4 tuần 19, trang 4, 5 SGK Tiếng Việt 4 tập 2 được Đọc tài liệu chia sẻ chi tiết phía trên, hi vọng các em học sinh sẽ nắm bắt bài thật tốt để có được một tiết học lý thú.

Bài Soạn Lớp 5 Tuần 4

– Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

+ Nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.

* Nội dung bi: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

tỉ số của hai số đó, các mối quan hệ tỉ lệ đã học. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài. HS:Tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk. -Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và cách giải. - GV chốt lại cách làm cho HS. HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở - GV theo dõi HS làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài chốt lại cách làm từng bài và chấm điểm. 28 em Bài 1: Tóm tắt: Nam: Nữ : Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2 +5 = 7(phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (em) Đáp số: nam 8 em , nữ 20 em. Bài 2: Chiều dài : Chiều rộng: 15m Bài giải: Hiêïu số phần bằng nhau là: 2 - 1= 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m Bài 3: Tóm tắt: 100km: 12 lít 50 km: ? lít Bài giải: 100 km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 :2 = 6 (l) Đáp số : 6 lít Bài 4: Tóm tắt: Mỗi ngày 12 bộ: 30 ngày Mỗi ngày 18 bộ: ? ngày Bài giải: Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ) Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày - HS đọc các BT 1, 2, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu của bài, xác định dạng toán và cách giải. - HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. TIẾT: 2 TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS các kiến thức về văn tả cảnh đã học. * CKT, KN: - HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh cĩ đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - HS cần bày tỏ tình cảm của mình với cảnh được tả. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. II. Chuẩn bị: GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng phụ. HS : Chuẩn bị vở viết. III. Các hoạt dạy và học chủ yếu: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. H.Đọc đoạn văn tả cơn mưa? H.Hãy trình bày kết quả quan sát cảnh trường học của em? 3.Dạy - học bài mới. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. a) Xác định yêu cầu đề bài: -Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK. H:Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì? Trọng tâm đề bài là gì? b) Tìm ý lập dàn ý: - GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của một bài văn tả cảnh. - GV nhắc HS chú ý: + Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý + Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự nhiên. Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt để người đọc hình dung được cảnh thật sinh động cụ thể, mỗi ý mỗi chi tiết, mỗi đặc điểm của cảnh em cầm tìm từ ngữ tả âm thanh, màu sắc, đường nét của cảnh, sử dụng phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp. Phần kết bài nên viết ngắn hơn nêu được tình cảm của mình với cảnh được tả. HĐ2: Thực hành - Mỗi HS viết bài theo đề bài tự chọn trong 3 gợi ý. - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung. Ổn định trật tự. Chuẩn bị vở viết. 1 em nhắc lại đề. 1 em đọc, lớp theo dõi. Theo dõi. - Mởû sách theo dõi. - Chú ý, lắng nghe. - Từng cá nhân thực hiện viết bài. 4. Củng cố - Liên hệ: 5. Nhận xét - Dặn dị: - Thu bài, nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. TIẾT: 3 LỊCH SỬ: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX I. Mục tiêu: - Qua bài học HS nắm được những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Hiểu được sự quan hệ giữa kinh tế và xã hội Việt Nam. -HS trình bày được những điểm biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Giúp HS hiểu được lịch sử đất nước, con người Việt Nam thời kỳ này; g/dục lòng yêu nước. II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ), phiếu học tập. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Vì sao có cuộc phản công kinh thành Huế? H: Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân đã làm gì? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp làm gì? Việc đó có tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân các nội dung sau: H:Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến thay đổi ? -GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp giới thiệu hình 3 SGK). (...Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên và sức lao động của nhân ta vì vậy chúng mở nhiều nhà máy lập đồn điền, xây dựng đường ...Dẫn đến sự thay đổi về kinh tế, giai cấp công nhân cũng ra đời.) HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì (về kinh tế, về xã hội)? Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại: Câu 1: Những chuyển biến về kinh tế VN: Những ngành mới ra đời như khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa, dệt...nhằm phục vụ cho Pháp, xây dựng nhiều nhà máy đồn điền, các hệ thống giao thông vận tải được hình thành, thành thị phát triển. * Những chuyển biến về xã hội VN: Xuất hiện những giai cấp mới, tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn viên chức; trí thức; công nhân... Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời sẽ noi gương giai cấp công nhân thế giới (Nga) để tiến hành cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị giải phóng nước nhà. HĐ 3: Rút ra bài học. -Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì? -GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học . -HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -Vài HS đọc bài học. 4. Củng cố - Liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: "Phan Bội Châu và phong trào Đông du". TIẾT: 4 MĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) -------------------------------------- TIẾT: 5 Sinh họat tuần 4 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Các hoạt động chủ yểu: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua. - GV đánh giá chung, nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua về: + Học tập: Vẫn tồn tại tình trạng khơng học bài, làm bài ở nhà trước khi đến lớp. + Nề nếp, sĩ số: Thực hiện nề nếp chưa thật đảm bảo, cĩ tình trạng vắng học vơ phép. + Đồng phục, vệ sinh cá nhân - trường( lớp): Đồng phục đúng quy định. Vệ sinh cá nhân từng bước được khắc phục, biết giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ. Vệ sinh trường - lớp chưa đảm bảo với nguyên nhân khách quan do thời tiết mưa nhiều dẫn đến lớp bẩn. + Các hoạt động khác: Khơng thực hiện được thể dục giữa buổi. - Tuyên dương những HS thực hiện tốt như: - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt như: * Biện pháp khắc phục: + Tự giác học tập ở nhà. + Cĩ kế hoạch phụ đạo thêm cho học sinh yếu, kém từ tuần 5 trở đi. Phân cơng học sinh khá giỏi kèm cặp những em học yếu kém. + Một số em nam cân cắt tĩc ngắn gon gàng hơn. + Tăng cường cơng tác thi đua giữa các tổ, nhĩm học tập cuối tuần cĩ sự nhận xét xếp thứ tự 1, 2, 3...rõ ràng. + Dặn học sinh nhắc nhở các đại biểu dự Đại hội phụ huynh vào lúc 13h30 ngày 14/9/2013.

Bài Soạn Lớp 5 Tuần 6

– Đọc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), và các số liệu thống kê trong bi (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10).

– Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

– Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

– Nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh bình đẳng của những người da màu.

– Gio dục HS không được phân biệt chủng tộc, phân biệt màu da mà phải biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ nhau.

õ cho cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố- Liên hệ : - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5.Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------------------------ TIẾT: 2 LÀM VĂN: Luyện tập tả cảnh I.Mục đích, yêu cầu: * CKT-KN: + Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1) + Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước. - Trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Chuẩn bị: -Những ghi chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể. -Tranh, ảnh về cảnh sông nước. III: Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. * Đọc thầm 2 đoạn văn ở bài tập 1. * Trả lời các câu hỏi ở mỗi đoạn văn. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Gợi ý trả lời: Đoạn a: - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. (Câu văn nói rõ đặc điểm đó là câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.) -Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió. -Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn. Đoạn b. - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa. Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa. - Những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. - Tác dụng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. _ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài tập 2. - GV giới thiệu cho HS các tranh, ảnh về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài bằng cách trả lời câu hỏi: H: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( con sông, biển hoặc con suối) - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung của văn tả cảnh và kết quả quan sát được để lập dàn ý. - Yêu cầu HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm. - GV sửa bài dàn ý trên bảng lớp. - Gọi một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Hs quan sát tranh ảnh về về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS làm dàn bài vào vở,1HS lên bảng. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -Một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp nhận xét. 4.Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. --------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 LỊCH SỬ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. I. Mục tiêu: * CKT-KN: Học sinh biết: - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo dục HS lòng biết ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh bến cảng Nhà Rồng. Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: + Nêu câu hỏi, HS trả lời : H: Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Do ai khởi xướng và lãnh đạo? H: Vì sao phong trào Đông du thất bại? -GV nhận xét - ghi điểm cho HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Lúc đó Bác Hồ kính yêu của chúng ta mới 21 tuổi quyết chí ra đi tìm dường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Bài học hôm nat cho ta thấy được quyết chí của Người. - GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * HĐ1: Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành: +Bằng những thông tin, em tìm hiểu được chia sẻ cùng bạn để tìm hiểu về quê hương, gia đình, thời niên thiếu cùa Bác Hồ, rồi viết kết quả của thông tin tìm được vào phiếu? -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: * Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, quê ở Nghệ An, Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi thanh Nguyễn Tất Thành. Lớn lên thấy cảnh đất nước và nổi thống khổ của đồng bào. Anh đã có chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, ... * HĐ2: Tìm hiểu lý do Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước: Câu 1:Vì sao ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối? Câu 2: Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi nước ngoài? Người đã định huớng giải quyết khó khăn bằng cách nào? Câu 3:Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? Anh sẽ dự định đi đâu và làm gì? + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày; GV chốt ý: -Từng HS trình bày thông của mình trước nhóm, lựa chon thông tin và ghi vào phiếu bài tập của nhóm. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. -HS nhóm 2 em, tìm hiểu nội dung SGK và hoàn thành các nội dung GV đưa ra. -Đại diện các nhóm trình bày, Câu 1: Ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối vì con đường cứu nước của họ chưa đúng đắn: Phan Bội Châu thì dựa vào Nhật để đánh Pháp điều đó rất nguy hiểm, Phan Chu Trinh thì dựa vào Pháp khác gì xin chúng rủ lòng thương. Câu 2: Khó hăn là ở nước ngoài mạo hiểm, ốm đau, không có tiền. Người rủ anh Lê đi nhưng anh Lê không đủ can đảm. Vì vậy người quyết làm tất cả các công việc nặng nhọc nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. Câu 3: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vì người có lòng yêu nước thương dân, anh muốn tìm con đường cứu nước cứu dân. Nguyễn Tất Thành dự định đi sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được tự do bình đẳng bác ái, rồi sau đó trở về giúp đồng bào ta đánh đuổi Pháp và xây dựng đất nước H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào thời gian nào? ( ngày 5-6-1911 với cái tên mới Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đi tìm đường cứu nước) - GV kết hợp cho HS quan sát 2 ảnh ở SGK. -GV chốt lại phần kết luận (như phần in đậm ở SGk) -HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. 4. Củng cố - Liên hệ: - H: Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người thế nào? Nếu không có Bác thì đất nước ta sẽ ra sao? (HS nêu ý kiến của mình). 5. Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. --------------------------------------------- TIẾT: 4 MĨ THUẬT (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 5 Sinh hoạt cuối tuần 6 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành sinh hoạt lớp: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua. * GV nhận xét chung về: + Nề nếp, sĩ số: Sinh hoạt 15 phút đều đặn, duy trì sĩ số chưa đảm bảo do thời tiết mưa nhiều. + Học tập: Nhìn chung các em tiến bộ rõ rệt, ý thức tự học cao hơn tuần trước. Đã kiểm tra chất lượng đầu năm. Mơn tốn các em làm yếu, kém cịn nhiều. + Đồng phục, vệ sinh cá nhân - trường(lớp): Thực hiện tốt. + Các hoạt động khác: Thể dục giữa khơng thực hiện được do thời tiết mưa liên tục. - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt: - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt: * Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục dạy phụ đạo thêm cho các em vào thứ bảy nếu điều kiên thời tiết thuận lợi.