Top 10 # Soạn Bài Lớp 5 Sắc Màu Em Yêu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Tập Đọc Lớp 5: Sắc Màu Em Yêu

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 trang 20, 21

Soạn bài Tập đọc lớp 5: Sắc màu em yêu là lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 5 trang 21 tuần 2. Lời giải bài tập tiếng Việt 5 này được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập môn Tiếng Việt lớp 5. Mời các em cùng tham khảo.

Nghe đọc Sắc màu em yêu

Sắc màu em yêu

Em yêu màu đỏ:

Như máu con tim,

Lá cờ Tổ quốc,

Khăn quàng đội viên.

Em yêu màu xanh:

Đồng bằng rừng núi,

Biển đầy cá tôm,

Bầu trời cao vợi.

Em yêu màu vàng :

Lúa đồng chín rộ,

Hoa cúc mùa thu,

Nắng trời rực rỡ.

Em yêu màu nâu:

Áo mẹ sờn bạc,

Đất đai cần cù,

Gỗ rừng bát ngát.

Em yêu màu trắng:

Trang giấy tuổi thơ,

Đoá hoa hồng bạch,

Mái tóc của bà.

Em yêu màu đen:

Hòn than óng ánh,

Đôi mắt bé ngoan,

Màn đêm yên tĩnh.

Em yêu màu tím:

Hoa cà, hoa sim,

Chiếc khăn của chị,

Nét mực chữ em.

Trăm nghìn cảnh đẹp

Dành cho em ngoan,

Em yêu tất cả

Sắc màu Việt Nam.

Tác giả: Phạm Đình Ân

Câu 1 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5)

Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?

Bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc: màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu tím, màu trắng, màu nâu, màu đen.

Câu 2 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5)

Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?

– Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên…

– Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, màu của biển, của bầu trời…

– Màu vàng: màu của lúa chín, màu của hoa cúc mùa thu, của nắng…

– Màu trắng: màu của trang giấy, màu của đóa hoa hồng bạch, mùa mái tóc bạc của bà…

– Màu đen: màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, màu của đêm…

– Màu tím: mùa của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, nét mực chữ của em…

– Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của bà, màu đất đai, màu gỗ rừng…

Câu 3 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5)

Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?

Bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc trên đất nước mình, chứng tỏ bạn rất yêu quê hương, đất nước.

Câu 4 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5)

Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.

Trả lời:

Học sinh tự học.

Soạn Bài Sắc Màu Em Yêu, Phần Tập Đọc

Với phần soạn bài Sắc màu em yêu, phần Tập đọc trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 5 sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết từ câu 1 đến hết câu 3 giúp các em đọc thơ diễn cảm, giọng điệu tha thiết, trau dồi thêm các màu sắc và hiểu được nội dung mà bài thơ muốn thể hiện.

Soạn bài Sắc màu em yêu, phần Tập đọc

Soạn bài Sắc màu em yêu, phần Tập đọc, Ngắn 1

1. Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?Trả lời:Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.Sắc màu nào cũng gợi ra nhiều hình ảnh về con người và sự vật xung quanh.

2. Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?Trả lời:Hình ảnh mà mỗi sắc màu gợi ra đó là:– Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.– Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.– Màu vàng: màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, nắng trời– Màu trắng: màu của trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc ba– Màu đen: màu của hòn than óng ánh, đôi mắt em bé, màn đêm yên tĩnh– Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chị, màu mực– Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ rừng.Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó vì các sắc màu đó đều gắn với những cảnh, những con người bạn yêu quý.

3. Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?Trả lời:Bài thơ cho biết bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước mình.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

– Soạn bài Lòng dân– Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Sắc màu em yêu, phần Tập đọc, Ngắn 2

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-sac-mau-em-yeu-phan-tap-doc-lop-5-37799n.aspx Nội dung chínhBài thơ nói về những sắc màu tương ứng với mỗi sự vật, cảnh vật tươi đẹp, ý nghĩa. Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu ấy vì chúng thuộc về đất nước Việt Nam.

Câu 1 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5): Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?Trả lời:Bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc: màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu tím, màu trắng, màu nâu, màu đen.

Câu 2 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5): Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?Trả lời:– Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên…– Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, màu của biển, của bầu trời…– Màu vàng: màu của lúa chín, màu của hoa cúc mùa thu, của nắng…– Màu trắng: màu của trang giấy, màu của đóa hoa hồng bạch, mùa mái tóc bạc của bà…– Màu đen: màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, màu của đêm…– Màu tím: mùa của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, nét mực chữ của em…– Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của bà, màu đất đai, màu gỗ rừng…

Câu 3 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5): Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?Trả lời:Bạn nhỏ yêu tất cả màu sắc trên đất nước mình, chứng tỏ bạn rất yêu quê hương, đất nước.

Câu 4 (trang 21 sgk Tiếng Việt 5): Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.Trả lời:Học sinh tự học.

Soạn Bài Lớp 11: Tôi Yêu Em

Soạn bài lớp 11: Tôi yêu em

Giáo án bài Tôi yêu em

Soạn bài lớp 11: Hầu trời

Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin

Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 – Tác phẩm “Tôi yêu em” (Puskin) trực tuyến

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Puskin là một nhà văn hiện thực xuất sắc của Nga

Ông xuất thân từ một tầng lớp đại quý tộc nhưng cả đời lại gắn bó với số phận của nhân dân

Đặc biệt ông là người dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế độc đoán ở Nga Hoàng

Sự nghiệp:

2. Tác phẩm

Ông là người đặt nền móng cho sự phát triển của văn học hiện thực ở Nga thế kỉ XIX

Về mặt thơ ca ông được mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga

Ngoài thơ ông còn nhiều thể loại khác như: Ép- ghê- nhi ô nhê gin (tiểu thuyết thơ), con đầm bích (truyện ngắn), Bô rít gô đu nốp (kịch lịch sử)

Thơ của ông viết từ hiện thực Nga và những con người Nga

Thơ của ông có nhiều đề tài: khi viết về đề tài tình bạn thì chân thành, viết về thiên nhiên thì đằm thắm còn viết về tình yêu lại mang một tinh thần nhân văn vô cùng cao cả

a. Xuất xứ: tác phẩm là một trong những bài thơ tình hay nhất của Puskin

b. Hoàn cảnh sáng tác: thời kì sống ở Xanh pê tec bua, ông thường hay lui lại nhà của chủ tịch viện Hàn Lâm nghệ thuật để gặp gỡ những người nghệ thuật và cũng vì người con gái xinh đẹp có tên Ô lê nhê a. Ông đã ngỏ lời cầu hôn nhưng nàng không nhận lời. Và năm 1829 bài thơ ra đời như một chuyện tình đơn phương thu nhỏ

Phần 1: bốn câu đầu: những tâm trạng dằn xé trong tâm trạng của nhà thơ

Phần 2: hai câu tiếp: khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật trữ tình

Phần 3: còn lại: sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình

c. Bố cục: 3 phần:

1. Những mâu thuẫn giằng xé của nhân vật trữ tình

Mở đầu bài thơ nhà thơ ngỏ lời “tôi yêu em” tiếng nói ấy được nhà thơ cất giữ bao lâu và đến khi bày tỏ thì nó đã bị từ chối, nhưng trái tim vốn chẳng nghe lời khi nó luôn có hình bóng ai đó nên bắt đầu bài thơ nhà thơ không ngần ngại mà nói với lên

Tình yêu ấy, tiếng yêu ấy cho đến nay nhà thơ vẫn cất giữ và vẫn yêu thương

Dù bị từ chối nhưng ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai nghĩa là nó vẫn còn trong trái tim nhà thơ

Tuy nhiên nhà thơ biết rằng người con gái ấy không yêu mình vậy nên nhà thơ thà chịu đau một mình chứ không để cô gái mình yêu phải gợn bóng u hoài hay khó xử

II. Tìm hiểu chi tiết

Tình yêu của nhà thơ là một tình yêu đơn phương âm thầm lặng lẽ dõi theo người con gái ấy mà không hề hi vọng

Thế nhưng cũng có lúc rụt rè khi lại hậm hực lòng ghen giống như cô gái ấy là người yêu của mình rồi vậy

3. Sự cao thượng chân thành của nhân vật trữ tình:

Điệp ngữ “tôi yêu em” lại vang lên một lần nữa thể hiện tình yêu chân thành của nhà thơ

Tình yêu đó chân thành và đằm thắm

Tuy nhiên không được chấp nhận thì nhà thơ cũng cầu chúc cho người con gái của mình gặp được người yêu giống như mình từng yêu cô ấy. Bởi chỉ có nhà thơ mới hiểu hết được tình cảm của mình dành cho cô gái

III. Tổng kết

Theo chúng tôi

Bài thơ là tiếng nói thầm kín yêu thương và hết sức chân thành của nhà thơ dành cho người con gái của mình. Tôi yêu em được nhắc lại ba lần ở đầu dòng của bài thơ thể hiện tình yêu chân thành đằm thắm của nhà thơ

Soạn Bài Tôi Yêu Em (Pu

Soạn bài Tôi yêu em (Pu-Skin)

Bố cục:

Phần 1 ( bốn câu đầu): những tâm trạng giằng xé của nhân vật “tôi”

Phần 2 ( hai câu tiếp): khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật “tôi”

Phần 3 (còn lại): sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình

Câu 1 (trang 62 sgk ngữ văn 11 tập 2):

– Tôi yêu em được tấu lên 3 lần, đó cũng chính là giọng điệu của toàn bài

– Nhà thơ diễn tả lời từ giã tình yêu nhưng cũng chính là lời giãi bày tình cảm

+ Bài thơ mở đầu với lời thú nhận đáng yêu tôi yêu em, như lời thú nhận tự nhủ trực tiếp, ngắn gọn, giản dị

+ Nguyên bản, Puskin đã dùng ngôi thứ hai số nhiều, thay cho ngôi thứ hai số ít, mang lại cách nói trang trọng có phần xa cách

– Bốn câu thơ đầu cảm xúc bị ghìm nén, chi phối bởi lí trí, mạch cảm xúc tuôn trào, tuân theo mệnh lệnh lí trí khẳng định tình yêu

– Lời từ giã thấm đượm nỗi buồn của tình cảm vô vọng, đầy ắp tình yêu nồng cháy, thấm đượm nỗi buồn trong mối tình vô vọng

– Càng giã từ lại càng say đắm, thiết tha, mãnh liệt

Nỗi buồn trong sáng của tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, vị tha

Lời giã từ này có sự đúng đắn của lí trí, cả sự cao thượng, vị tha

Đó là lời giã từ không chỉ đẹp, mà còn vươn tới giá trị tinh thần cao đẹp của loài người

Câu 2 (trang 60 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”

– Cái “tôi” trong tâm hồn lúc này được soi rọi với chính mình, để thấy ngọn lửa tình vẫn bùng cháy

– Bên cạnh đó cũng có cái “tôi” muốn dùng lí trí để ngừng cảm xúc

– Tiếng nói trong sự phân vân bối rối có phần mạnh mẽ, dứt khoát

– Một sự dằn lòng, một sự chế ngự, một sự vượt lên

– Tâm hồn vươn lên, tìm tình yêu đích thực, xem yêu như hành vi trao tặng làm cho người mình yêu được hạnh phúc

– Tình cảm có sự vị tha, và hi sinh không mong sự thụ hưởng của mình

Hai câu thơ 5- 6 mở đầu bằng “Tôi đã yêu em”

– Sự kìm nén cảm xúc, chế ngự nhưng xúc cảm vẫn trào dâng, da diết

– Cách ngắt nhịp đứt quãng, rối bời

→ Nhân vật trữ tình thành thực hết mức, không né tránh phân tích cùng kiệt tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc tối tận đáy sâu tâm hồn

Câu 3 (trang 60 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Hai câu kết tạo bất ngờ khi nối kết giữa quá khứ tới tương lai

– Câu thơ “Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó” tóm gọn được tâm trạng của 6 câu thơ trước đó

– Nhân vật trữ tình vẫn tha thiết giữ lại những đau khổ, để người yêu có được tấm lòng dịu dàng, chân thành

– Nhân vật trữ tình vượt lên trên sự ích kỉ để cầu mong người yêu được hạnh phúc

– Câu 5- 6 là sự dằn vặt, u buồn thì hai câu kết là sự thanh thoát, hóa giải sự nuối tiếc, xót xa, để tự tin kiêu hãnh với tình yêu của mình

Câu 4 (trang 60 sgk ngữ văn 11 tập 2):

Tâm hồn Puskin là tâm hồn phóng khoáng, chân thành, nhân hậu.

– Trong tình yêu, ông không đòi hỏi nhận về mà luôn trao đi trái tim chân thành, vị tha

– Ở ông cũng chưa đựng các trạng thái của con người khi yêu nhưng ông chế ngự được sự ích kỉ, hẹp hòi, muốn chiếm hữu

– Lời giãi bày tình yêu của Puskin mãnh liệt, chân thành qua ngôn từ giản dị, tinh tế

Bài giảng: Tôi yêu em – Cô Thúy Nhàn (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: