Top 5 # Soạn Bài Lớp 5 Nghìn Năm Văn Hiến Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Nghìn Năm Văn Hiến, Phần Tập Đọc

Trong SGK Ngữ Văn lớp 5, các em học sinh sẽ được học bài Nghìn năm văn hiến, để giúp các em soạn bài và nắm vững kiến thức, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em cách soạn bài Nghìn năm văn hiến chi tiết, cụ thể bám sát vào nội dung. Mời các em cùng tham khảo.

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc, Ngắn 1

1. Đến thăm Văn Miếu, du khách nước ngoài ngạc nhiêu vì điều gì?Trả lời:Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài rất ngạc nhiên khi biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỷ, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.2. Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau:a. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?b. Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?Trả lời:– Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi– Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.3. Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?Trả lời:Bài văn giúp em hiểu được: Việt Nam là một nước có nền văn hiến lâu đời. Người Việt Nam có truyền thông coi trọng đạo học. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì nền văn hiến lâu đời.

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

– Soạn bài Lòng dân– Soạn bài Thư gửi các học sinh

Soạn bài Nghìn năm văn hiến, phần Tập đọc, Ngắn 2

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-nghin-nam-van-hien-phan-tap-doc-lop-5-37796n.aspx Nội dung chínhBài đọc giới thiệu về Văn Miếu Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Lịch sử ghi trên các bia đá khiến cho mọi du khách ngạc nhiên vì truyền thống hiếu học, thi cử của Việt Nam.Câu 1 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?Trả lời:Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.Câu 2 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Hãy đọc và phân tích bằng số liệu thống kê theo các mục sau:a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?Trả lời:a. Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều Lê – 104 khoa thi.b. Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê – 1780 tiến sĩ.Câu 3 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?Trả lời:Bài văn giúp em hiểu rằng: nước Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống hiếu học, coi trọng việc đào tạo nhân tài, là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào về truyền thống đó.

soan bai nghin nam van hien phan tap doc lop 5

, Soạn bài Nghìn năm văn hiến, soan bai Nghin nam van hien,

Tập Đọc: Nghìn Năm Văn Hiến

Hướng dẫn soạn bài Tập đọc Nghìn năm văn hiến SGK Tiếng Việt 5 tập 1, tài liệu giúp các em học sinh nắm được những kiến thức của bài tập đọc để hoàn thành các bài tập SGK.

I. Mục tiêu tài liệu hướng dẫn

– Giúp các em biết cách đọc và hiểu về bài Nghìn năm văn hiến.

– Hướng dẫn các em hoàn thành các bài tập trogn SGK

1. Từ khó

II. Kiến thức cần nắm

– Văn hiến: Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.

– Văn Miếu: nơi thờ Khổng Tử và những người có công mở mang giáo dục thời xưa

– Quốc Tử Giám: Trường Nho học cao cấp thời xưa, đặt ở khu vực Văn Miếu.

– Tiến sĩ: ở đây chỉ người đỗ trong kì thi quốc gia về Nho học thời xưa (thi hội)

2. Đại ý

– Chứng tích: Vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm chứng cho một sự việc đã qua.

3. Hướng dẫn đọc Yêu cầu chung

Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

– Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

– Giọng đọc phải thể hiện được tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống khoa cử, văn hiến lâu đời của dân tộc.

– Khi đọc tới bảng thống kê nên đọc rõ ràng, mạch lạc bảng thống kê theo trình tự cột ngang như sau:

Triều đại/ Lý / Số khoa thi/ 6 / Số tiến sĩ / 11/ Số trạng nguyên / 0/

Triều đại/ Trần / Số khoa thi/ 14/ Số tiến sĩ/ 51/ Số trạng nguyên/ 9/

Tổng cộng/ số khoa thi/ 185/ Số tiên sĩ/ 2896/ Số trạng nguyên/ 46/

III. Hướng dẫn làm bài tập SGK

Câu 1 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, các triều vua đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.

Câu 2 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Hãy đọc và phân tích bằng số liệu thống kê theo các mục sau:

a) Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?

b) Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?

a. Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất là triều Lê – 104 khoa thi.

b. Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất là triều Lê – 1780 tiến sĩ.

Câu 3 (trang 16 sgk Tiếng Việt 5): Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?

Bài văn giúp em hiểu rằng: nước Việt Nam từ ngàn xưa đã có truyền thống hiếu học, coi trọng việc đào tạo nhân tài, là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất tự hào về truyền thống đó.

Tổng Hợp Bài Soạn Văn Lớp 10 Cả Năm

Để nắm vững kiến thức về môn Ngữ Văn lớp 10 bạn cần phải học cách soạn văn tuân thủ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 theo sát chương trình học của các bạn. Những bài soạn này được trình bày khoa học, ngắn gọn, xúc tích giúp các bạn theo dõi hiệu quả nhất.

SOẠN VĂN LỚP 10 TẬP 1

Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Viết bài làm văn số 1 (bài làm ở nhà)

Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên)

Văn bản (tiếp theo)

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy (Truyền thuyết)

Lập dàn ý bài văn tự sự

Uy-lít-xơ trở về (Trích Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp)

Ra-ma buộc tội (Trích Ra-ma-ya-na – sử thi Ấn Độ)

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng hai mày

Viết bài làm văn số 2

Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Ca dao hài hước

Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tỏ lòng (thuật hoài)

Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – bài 43)

Tóm tắt văn bản tự sự (Dựa theo nhân vật chính)

Viết bài làm văn số 3 (bài làm ở nhà)

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)

Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Trình bày một vấn đề

Lập kế hoạch cá nhân

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Lập dàn ý bài văn thuyết minh

SOẠN VĂN LỚP 10 TẬP 2

Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú)

Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo)

Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh (Bài làm ở nhà)

Đại cáo bình Ngô (tiếp theo)

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tựa “Trích diễm thi tập”

Khái quát lịch sử tiếng Việt

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn thư)

Phương pháp thuyết minh

Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục – trích Truyền kì mạn lục)

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

Tóm tắt văn bản thuyết minh

Hồi trống Cổ Thành (trích hồi 28 – Tam quốc diễn nghĩa)

Viết bài làm văn số 6: Thuyết minh văn học (Bài làm ở nhà)

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)

Lập dàn ý bài văn nghị luận

Truyện Kiều

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Truyện Kiều (tiếp theo – Trao duyên)

Truyện Kiều (tiếp theo – Nỗi thương mình)

Lập luận trong văn nghị luận

Truyện Kiều (tiếp theo – Chí khí anh hùng)

Văn bản văn học

Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Các thao tác nghị luận

Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận (Bài làm ở nhà)

Ôn tập phần tiếng Việt

Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

Tổng kết phần Văn học

Ôn tập phần Làm văn

Tổng Hợp Bài Soạn Văn Lớp 8 Cả Năm

Để nắm vững kiến thức về môn Ngữ Văn lớp 8 bạn cần phải học cách soạn văn tuân thủ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 theo sát chương trình học của các bạn. Những bài soạn này được trình bày khoa học, ngắn gọn, xúc tích giúp các bạn theo dõi hiệu quả nhất.

SOẠN VĂN LỚP 8 TẬP 1

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)

Trường từ vựng

Bố cục của văn bản

Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)

Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Từ tượng hình, từ tượng thanh

Liên kết các đoạn văn trong văn bản

Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Tóm tắt văn bản tự sự

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Cô bé bán diêm (trích)

Trợ từ, thán từ

Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Đánh nhau với cối xay gió (trích Đôn Ki-hô-tê)

Tình thái từ

Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Chiếc lá cuối cùng (trích)

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Hai cây phong (trích Người thầy đầu tiên)

Ôn tập truyện kí Việt Nam

Thông tin về ngày trái đất năm 2000

Nói giảm nói tránh

Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

Ôn dịch, thuốc lá

Phương pháp thuyết minh

Bài toán dân số

Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Chương trình địa phương (phần Văn)

Dấu ngoặc kép

Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Đập đá ở Côn Lôn

Ôn luyện về dấu câu

Thuyết minh về một thể loại văn học

Muốn làm thằng Cuội

Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt

Hai chữ nước nhà (trích)

Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ

SOẠN VĂN LỚP 8 TẬP 2

Câu nghi vấn

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

Khi con tu hú

Câu nghi vấn (tiếp theo)

Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

Tức cảnh Pác Bó

Câu cầu khiến

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Ôn tập về văn bản thuyết minh

Ngắm trăng (Vọng nguyệt)

Đi đường (Tẩu lộ)

Câu cảm thán

Câu trần thuật

Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Câu phủ định

Hịch tướng sĩ

Hành động nói

Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)

Hành động nói (tiếp theo)

Ôn tập về luận điểm

Bàn luận về phép học (Luận học pháp)

Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm

Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp)

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Đi bộ ngao du (trích Ê-min hay Về giáo dục)

Hội thoại (tiếp theo)

Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

Lựa chọn trật tự từ trong câu

Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận

Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)

Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)

Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

Chương trình địa phương (phần Văn)

Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)

Tổng kết phần Văn

Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt

Luyện tập làm văn bản tường trình

Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)

Văn bản thông báo

Tổng kết phần Văn (tiếp theo)

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Tổng kết phần Văn (tiếp theo)

Luyện tập làm văn bản thông báo

Ôn tập phần Tập làm văn