Top 3 # Soạn Bài Lớp 5 Bài Trước Cổng Trời Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài: Tập Đọc Trước Cổng Trời

Soạn bài: Tập đọc: Trước cổng trời Nội dung chính

Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp vùng núi cao Tây Bắc. Nơi đây rực rỡ sắc cỏ hoa, ruộng nương. Âm thanh vui tai của thác nước, nhạc ngựa. Những dân tộc anh em sống hòa thuận, lao động hăng say.

Câu 1 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

Trả lời:

Địa địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời” vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời…

Câu 2 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Từ cổng trời nhìn xa, qua làn sương khói mờ ảo ta thấy cả một không gian rực rỡ, con thác réo mãi không ngừng, như giọng kể, như khúc hát ngân nga của núi rừng. Nơi dòng suối đào lê soi bóng, lúc chín ngọt như mật. Trong buổi chiều yên ả, sương giá của màn đêm bắt đầu lấn xuống, rung trong không gian là tiếng nhạc ngựa, gió thổi đưa vào không trung bao la…

Câu 3 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích nhất là hình ảnh đứng ở cổng trời, trước mắt như mở ra một không gian vô tận, gió thoảng, mây trôi, con người thật nhỏ bé và thiên nhiên thật hùng vĩ.

Câu 4 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cánh rừng sương giá ấm lên bởi sự xuất hiện của con người. Con người tất bật với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm… tiếng nhạc ngựa vang lên khắp miền rừng…

Câu 5 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Học thuộc lòng những câu thơ em thích.

Trả lời:

Học sinh tự học.

Tập Đọc Lớp 5: Trước Cổng Trời

Tập đọc lớp 5: Trước cổng trời

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 trang 80

Soạn bài: Tập đọc: Trước cổng trời

Soạn bài lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 5 trang 80 chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập, củng cố các dạng bài tập đọc hiểu, hệ thống các kiến thức Tiếng Việt lớp 5. Mời các em cùng tham khảo.

Trước cổng trời

Giữa hai bên vách đá

Mở ra một khoảng trời

Có gió thoảng, mây trôi

Cổng trời trên mặt đất?

Nhìn ra xa ngút ngát

Bao sắc màu cỏ hoa

Con thác réo ngân nga

Đàn dê soi đáy suối

Giữa ngút ngàn cây trái

Dọc vùng rừng nguyên sơ

Không biết thực hay mơ

Ráng chiều như hơi khói…

Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung

Và tiếng nhạc ngựa rung

Suốt triền rừng hoang dã

Người Tày từ khắp ngả

Đi gặt lúa, trồng rau

Những người Giáy, người Dao

Đi tìm măng, hái nấm

Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều

Và gió thổi, suối reo

Ấm giữa rừng sương giá.

Nguyễn Đình Ảnh

Câu 1 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

Địa địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời” vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời…

Câu 2 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Từ cổng trời nhìn xa, qua làn sương khói mờ ảo ta thấy cả một không gian rực rỡ, con thác réo mãi không ngừng, như giọng kể, như khúc hát ngân nga của núi rừng. Nơi dòng suối đào lê soi bóng, lúc chín ngọt như mật. Trong buổi chiều yên ả, sương giá của màn đêm bắt đầu lấn xuống, rung trong không gian là tiếng nhạc ngựa, gió thổi đưa vào không trung bao la…

Câu 3 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Em thích nhất là hình ảnh đứng ở cổng trời, trước mắt như mở ra một không gian vô tận, gió thoảng, mây trôi, con người thật nhỏ bé và thiên nhiên thật hùng vĩ.

Câu 4 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Cánh rừng sương giá ấm lên bởi sự xuất hiện của con người. Con người tất bật với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm… tiếng nhạc ngựa vang lên khắp miền rừng…

Soạn Bài Trước Cổng Trời Trang 80 Sgk Tiếng Việt 5 Tập 1

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”? Phương pháp giải:

Em đọc khổ đầu của bài thơ và giải thích.

Lời giải chi tiết:

Địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.

Câu 2 Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? Phương pháp giải:

Em đọc bài thơ, chú ý các câu thơ miêu tả thiên nhiên và tả lại.

Lời giải chi tiết:

Qua màn sương khói huyền ảo, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận với những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa. Dưới thung lũng, lúa đã chín vàng màu mật ong. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát, đàn dê thong dong soi bóng mình. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.

Câu 3 Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? Phương pháp giải:

Em chọn cảnh vật mình thích trong bài thơ và giải thích.

Lời giải chi tiết:

– Em thích nhất cảnh vật trong đoạn đầu bài thơ:

Giữa hai bên vách đá

Mở ra một khoảng trời

Có gió thoảng, mây trôi

Cổng trời trên mặt đất?

– Bởi vì: đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, em có cảm giác như đang đi lên trời, bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ tích.

Câu 4 Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên? Phương pháp giải:

Em hãy đọc đoạn: Những vạt nương màu mật… đến hết.

Lời giải chi tiết:

Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy đều tất bật rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.

Nội dung

Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao-nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.

Bài đọc Trước cổng trời

Giữa hai bên vách đá

Mở ra một khoảng trời

Có gió thoảng, mây trôi

Cổng trời trên mặt đất?

Nhìn ra xa ngút ngát

Bao sắc màu cỏ hoa

Con thác réo ngân nga

Đàn dê soi đáy suối

Giữa ngút ngàn cây trái

Dọc vùng rừng nguyên sơ

Không biết thực hay mơ

Ráng chiều như hơi khói…

Những vạt nương màu mật

Lúa chín ngập lòng thung

Và tiếng nhạc ngựa rung

Suốt triền rừng hoang dã

Người Tày đi khắp ngả

Đi gặt lúa, trồng rau

Những người Giáy, người Dao

Đi tìm măng, hái nấm

Vạt áo chàm thấp thoáng

Nhuộm xanh cả nắng chiều

Và gió thổi, suối reo

Ấm giữa rùng sương giá.

NGUYỄN ĐÌNH ẢNH

– Nguyên sơ: vẫn còn nguyên vẻ đẹp như lúc ban đầu.

– Vạt nương: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi.

– Triền miên: dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi.

– Sương giá: sương lạnh buốt ( vào mùa đông).

chúng tôi

Bài Soạn Lớp 7: Cổng Trường Mở Ra

Tác giả: Lí Lan, sinh năm 1957, quê ở Bình Dương.

Tác phẩm: Đây là một bài kí thuộc kiểu văn bản nhật dụng đăng trên báo Yêu trẻ ( 1/9/2000). Tác phẩm được kể bằng ngôi thứ nhất với phương thức biểu cảm.

Bố cục: gồm có 3 phần

Phần 1: “Từ đầu … cũng nên đi ngủ sớm”: Ý nghĩ và cảm xúc của người mẹ khi nhìn đứa con ngủ say trong đêm trước ngày khai trường.

Phần 2: “Mẹ lêm giường và trằn trọc …cả hàng dặm sau này” : Hồi tưởng của người mẹ về ngày khai trường đầu tiên và vai trò của nhà trường đối với con người và toàn xã hội.

Phần 3: còn lại. Người mẹ hình dung những điều sẽ nói với con vào ngày khai trường sáng mai.

Tóm tắt tác phẩm:

Vào đêm trước ngày mai con đến tường, mẹ không ngủ được, trong khi đó đứa con lại vô tư và không bận tâm một điều gì. Nghe mẹ bảo mai được đi học lớp Một, con hăng hái tranh dành dọn dẹp đồ chơi, quần áo và chìm vào giấc ngủ một cách nhanh chóng và dễ dàng. Khác với thường ngày, hôm nay mẹ ngắm con ngủ, mẹ nhớ lạ những hành động hôm nay của con, nhớ về những kỉ niệm của ngày đầu của mình đến lớp. Lòng mẹ lo cho tương lai của con, người mẹ liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật và tưởng tượng đến phút giây dắt tay con đến trường để con bước vào một môi trường mới, thê giới mới kì diệu.

Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn (trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì? Việc gì?)

Trả lời:

Cổng trường mở ra là bài văn biết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ chuẩn bị cho con bước vào ngày tựu trường đầu tiên. Trong khi đứa con thì vô tư, háo hức một chút rồi nhanh chóng chìm vào giấc ngủ ngon lành thì mẹ lại không ngủ được. Vừa ngắm con ngủ, mẹ vừa lo cho tâm trạng của con, vừa sống lại với những kỉ niệm của bản thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng của nước Nhật và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bươc vào thế giới kì diệu.

Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào trong bài?

Trả lời:

Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản miêu tả tâm trạng hoàn toàn trái ngược nhau của hai mẹ con.

Trong lúc mẹ thao thức , bồn chồn miên man trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được thì con lại ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành.

Điều này được thể hiện cụ thể trong các chi tiết:

Chi tiết biểu hiện tâm trạng của mẹ

Chi tiết biểu hiện tâm trạng của con

Sau khi chuẩn bị xong hết mọi thứ cho con vào ngày mai, mẹ tự dặn mình đi ngủ sớm.

Mẹ lên giường trằn trọc, đêm nay mẹ không ngủ được.

Mẹ không tập trung được vào việc gì cả.

Mẹ hồi tưởng lại ấn tượng sâu đậm về ngày khai trường đầu tiên

Mẹ nghĩ mình sẽ nói gì với con khi ngày mai đưa con đến trường

Đêm nay con cũng háo hức khi ngày mai vào lớp Một.

Còn bây giờ giấc ngủ đến với con một cách dễ dàng.

Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm.

Không có mối quan tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ.

Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được? Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng thật sâu đậm trong tâm hồn người mẹ?

Trả lời:

Người mẹ không ngủ được một phần vì lo cho con và một phần mẹ đang sống lại với những kỉ niệm ngày đầu đến trường của chính bản thân mình.

Chính mẹ hiểu rõ rằng, bước vào lớp Một là con bước vào một thế giới mới và đó thực sự là cột mốc quan trọng không chỉ của riêng con mà còn là của mẹ. Vì vậy, mẹ muốn khắc ghi vào lòng còn những kỉ niệm đẹp đẽ nhất của cuộc đời bằng những cảm xúc rạo rực, bâng khuâng…

Ngày khai trường của con đã làm sống dậy trong tâm tưởng của mẹ ngày khai trường của mình, tiếng đọc bài trầm bổng và cảm giác chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.

Mẹ nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản với sự quan tâm của toàn xã hội và của các quan chức nhà nước.

Mẹ bâng khuâng nghĩ tới giây phút hạnh phúc cầm tay con dắt tới cổng trường để con bước vào thế giới kì diệu.

Chi tiết chứng tỏ ngày khai trường để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người mẹ.

Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. mẹ tin vào sự chuẩn bị chu đáo của con trước ngày khai giảng. Còn điều gì lo lắng nữa đâu, mẹ không lo nhưng mẹ vẫn không ngủ được.

Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng: “Hàng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.

Có phải người mẹ đang trực tiếp nới với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?

Trả lời:

Với cách viết này, tác giả muốn làm nổi bật lên tâm trạng của người mẹ, bộc lộ được những điều sâu kín trong lòng mà khó có thể nói trực tiếp được.

Trả lời:

Là câu chuyện kể về tâm trạng của người mẹ vào đêm trước ngày khai giảng của con, nhưng tác giả vẫn khéo léo đề cập đến vấn đề quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ, những mầm non tương lai của đất nước. Điều này được thể hiện qua câu văn:

“Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau, và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.”

Người mẹ nói: “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?

Trả lời:

Người mẹ nói: “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Ở đây, thế giới diệu kì là thế giới mà giúp cho con:

Hình thành nhân cách con người về mọi mặt (từ kĩ năng đến thói quen, các chuẩn mực và quan niệm, từ tình cảm đến tư tưởng).

Là môi trường tập thể, cùng với gia đình, đưa con người vào các hoạt động, để cùng chung sống và phát triển các mối quan hệ giáo tiếp với mọi người trong xã hội.

Nhà trường và tuổi học sinh sẽ là những kỉ niệm thân thương còn mãi trong suốt cuộc đời mỗi con người

Một bạn cho rằng, có rất nhiều ngày khai trường nhưng ngày khai trường để vào lớp Một là ngày có ấn tượng sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?

Trả lời:

Ngày khai trường để vào lớp một là ngày có ấn tượng sâu đậm nhất đối với mỗi con người. Bởi vì:

Đó là ngày khai trường đầu tiên của một người học sinh. Ai cũng háo hức, cũng hồi hộp để bước đến một ngôi trường to lớn hơn mà ở nơi đó có rất nhiều bạn bè mới, thầy cô mới và cả nhiều anh chị lớp trước nữa. Chính những sự mới mẻ đó sẽ là những ấn tượng sâu sắc, những kỉ niệm đầu đời giúp mỗi chúng ta nhớ mãi. Và đó cũng chính là dấu mốc đánh dấu một sự trưởng thành mới của mỗi con người.

Trả lời:

Tính đến thời điểm hiện tại thì cái buổi đầu khai trường của tôi đã trải qua được 6 năm. Nhưng dường như những kỉ niệm của buổi lễ ấy vẫn mãi là kí ức mà không bao giờ quên được trong tôi. Tôi vẫn còn nhớ như in, đó là một buổi sáng mùa thu, mẹ dắt tôi đi dự lễ khai giảng năm học mới trong một bộ quần xanh áo trắng tinh tươm và trên vai là chiếc cặp sách mới. Vừa đến cổng trường, mẹ thả tay tôi và bảo tôi bước vào trường. Nhìn xung quanh mọi thứ đều lạ lẫm từ bạn bè, thầy cô cho đến những cành cây, ngọn cỏ. Niềm háo hức từ mấy hôm trước bỗng nhiên mất đi thay vào đó là sự lo lắng và sợ hãi. Tôi bám lấy chân mẹ và không chịu bước vào trường. Mẹ nhẹ nhàng dỗ dành và khuyên bảo tôi, nhưng tôi vẫn không chịu cho đến khi cô giáo Hà – cô giáo chủ nhiệm của tôi ra dỗ dành và cầm lấy tay tôi dắt tôi vào chỗ ngồi. Ngồi vào hàng ghế của lớp, tôi từ từ bình tĩnh lại, dần dần làm quen với các bạn và hòa nhập vào không khí vui tươi, hào hứng giữa muôn vàn sắc cờ đỏ sao vàng cùng những giỏ hoa tươi đua nhau khoe sắc thắm. Đó là buổi lễ khai giảng đầu tiên đầy ấn tượng trong cuộc đời học sinh của tôi. Nó thật giản dị nhưng lại vô cùng ý nghĩa.