Top 9 # Soạn Bài Lịch Sử Lớp 6 Bài 9 Trang 27 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 6 Bài 27

Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

(trang 74 sgk Lịch Sử 6): – Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?

Trả lời:

Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ quyền tự chủ đang được xây dựng của đất nước.

(trang 74 sgk Lịch Sử 6): – Vì sao Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Hán ?

Trả lời:

Kiều Công Tiễn đã mưu sát Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Hành động đó gây nên sự phẫn nộ lớn trong nhân dân. Ngô Quyền hay tin đó nổi giận, kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn, Kiều Công Tiễn hoảng sợ, biết mình không đối phó được với Ngô Quyền, để bảo vệ quyền lợi bản thân, hắn liền cầu cứu Nam Hán. Đây là một hành động phản bội, bán rẻ Tổ quốc.

(trang 74 sgk Lịch Sử 6): – Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ?

Trả lời:

Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.

(trang 76 sgk Lịch Sử 6): – Vì sao lại nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?

Trả lời:

Bởi vì đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba. Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thười kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

(trang 76 sgk Lịch Sử 6): – Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai ?

Trả lời:

– Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.

– Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

– Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

ngo-quyen-va-chien-thang-bach-dang-nam-938.jsp

Soạn Sử 8: Câu Hỏi In Nghiêng Trang 41 Lịch Sử 8 Bài 6

Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Câu hỏi in nghiêng trang 41 Lịch Sử 8 Bài 6

Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

Điều kiện kinh tế ra đời các tổ chức độc quyền ở Pháp:

– Năm 1870, nền công nghiệp Pháp tụt dốc, đang đứng ở vị trí thứ 2 thế giới (sau Anh) đã tụt xuống đứng thứ 4.

– Vào đầu thế kỉ XX, các ngành khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,… vẫn phát triển.

– Nông nghiệp không phát triển, vẫn là nền sản xuất nhỏ và việc sử dụng kĩ thuật, máy móc vào canh tác gặp khó khăn.

Câu hỏi in nghiêng trang 41 Lịch Sử 8 Bài 6

Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì:

– Đa số những tư bản ở Pháp có điều kiện về kinh tế đều cho các nước ở Châu Âu vay với lãi suất cao, sau đó thu lãi từ khoản vay đó.

– Dần dần, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất trong nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ.

Câu hỏi in nghiêng trang 41 Lịch Sử 8 Bài 6

Các công ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?

– Sau khi hoàn thành thống nhất nước Đức (năm 1871), nền công nghiệp Đức phát triển với tốc độ rất nhanh chóng và vươn lên đứng thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ).

– Đến cuối thế kỉ XIX, sự phát triển của nền công nghiệp Đức đã làm cho quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất cao độ.

Câu hỏi in nghiêng trang 41 Lịch Sử 8 Bài 6

Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích.

Chúng ta có thể thấy rằng: đặc điểm của đế quốc Đức chính là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. Điều này thể hiện ở một số điểm như:

– Đức thì hành chính sách đối nội và đối ngoại mang tính phản ộng và hiếu chiến. Họ đề cao chủng tộc Đức và đàn áp phong trào đấu tranh. Không nhưng thế, Đức còn thường xuyên truyền bá bạo lực và chạy đua vũ trang.

– Kinh tế thì phát triển mạnh nhưng thuộc địa Đức lại rất ít nên giới cầm quyền Đức hung hãn đòi chia lại thị trường thế giới bằng vũ lực.

Xem toàn bộ Soạn Sử 8: Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 2: Cách Tính Thời Gian Trong Lịch Sử

z CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH sử A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết và ghi nhớ được muốn hiểu đúng sự kiện và tiến trình lịch sử thì phải coi cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn Lịch sử với tư cách là một khoa học. Ghi nhớ được nguyên tắc của hai cách làm lịch : âm lịch và dương lịch. Bước đầu giải thích được vì sao thế giới cần thiết phải có một thứ lịch chung ; kĩ năng đối chiếu so sánh giữa âm lịch và dương lịch. Kiến thức cơ bản Tại sao phải xác định thời gian ? Lịch sử xã hội loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, con người, làng mạc, nhà cửa, phố xá, những biến động xã hội, chính trị...đều xảy ra ở những thời gian khác nhau. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian. Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học lịch sử. Người xưa đã tính thời gian như thế nào ? Người xưa đã quan sát và tính toán được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng để phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút... Trên cơ sở đó làm ra lịch. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mõi khu vực có cách làm lịch riêng. Có hai cách chính : tính theo Mặt Trăng di chuyển quanh Trái Đất (âm lịch) ; tính theo Trái Đất di chuyển quanh Mặt Trời (dương lịch). Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất thời gian được đặt ra. Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh và được các dân tộc thừa nhận, sử dụng. Dương lịch còn gọi là Công lịch, lấy năm Chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN). Dương lịch tính một năm có 12 tháng hay 365 ngày, năm nhuận thêm một ngày ; 1 thế kỉ có 100 nằm ; 1 thiên niên kỉ có 1000 năm. III. Cách học Mục 1: Quan sát lại hình 2 SGK để hiểu vì sao phải xác định thời gian - một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học lịch sử. Mục 2 : Các em hãy quan sát hằng ngày Mặt Trời mọc và lặn. Một năm có mấy mùa ? Hiện tượng đó xảy ra hằng ngày, hằng nãm có giống nhau không ? Từ đó họ tính toán thời gian mọc, lận, di chuyển của Mặt Trời, Mật Trăng để phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút... Trên cơ sở đó làm ra lịch. Hiểu được vì sao xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng thì nhu cầu thống nhất, trước tiên là sáng tạo ra một loại lịch chung, được-đặt ra. Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh và được các dân tộc thừa nhận và sử dụng. IV. Một số khái niệm, thuật ngữ -Thời gian : Hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian) trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục không ngừng. Khoảng thời gian nhất định xét về mặt dài ngắn, nhanh chậm của nó. Khoảng thời gian trong đó diễn ra sự việc từ đầu đến cuối. -Sựkiện : Sự việc có ý nghĩa ít, nhiều quan trọng đã xảy ra. Biến cố. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" : + Có 6 đơn vị thời gian (cột bên trái). + Có 2 loại lịch : âm lịch và dương lịch. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với nãm nay (2015): Đơn vị thời gian Sự kiện Khoảng cách So với năm thời gian 2015 Thế kỉ Năm Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) Khởi nghĩa Lam Sơn 6 597 Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Chiến thắng Đống Đa 3 226 Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 20 1975 Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên 8 727 Ngày 10-3 Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427) Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quân Minh 6 588 Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch : Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ . Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Phải xác định thời gian để biết và dựng lại lịch sử vì các sự kiện xảy ra vào những thời gian giống nhau. cần xác định niên đại các cổ vật trong nghiên cứu lịch sử. c. muốn hiểu và dựng lại lịch sử thì phải xắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian. D. mọi sự vật đều có quá trình hình thành, phát triển và suy vong. Trên tờ lịch của chúng ta đều ghi cả ngày, tháng, nãm dương lịch và âm lịch vì âm lịch và dương lịch đều giống nhau về cách tính và cách gọi. âm lịch là theo phương Đông, dương lịch là theo phương Tây. c. lịch ta đang dùng gọi là âm - dương lịch. D. dùng loại lịch chung của thế giới, nhưng có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Câu 2. Trên cơ sở nào người xưa biết làm lịch ? Có mấy loại lịch ? Câu 3. Em hãy lấy ví dụ và phân tích nếu không có lịch chung thì tình hình sẽ như thế nào ?

Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 1: Sơ Lược Về Môn Lịch Sử

Giải bài tập Lịch sử lớp 6 bài 1

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 1: Sơ lược về môn Lịch Sử. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm. Lời giải bài tập Lịch sử 6 này sẽ giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

Hướng dẫn giải bài tập Lịch sử 6 bài 1

1. Lịch sử là gì?

– Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

– Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.

2. Học lịch sử để làm gì?

– Học lịch sử để hiểu được cội nguồn của tổ tiên, cha ông, làng xóm, cội nguồn dân tộc để từ đó biết quý trọng những gì mình đang có, biết ơn những người làm ra nó.

– Học lịch sử còn để biết những gì mà loài người làm nên trong quá khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày nay.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

– Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết).

– Hiện vật người xưa (trống đồng, bia đá).

– Tài liệu, chữ viết (văn bia), tư liệu thành văn.

4. Tại sao chúng ta cần phải học lịch sử?

– Mỗi con người cần phải biết tổ tiên, ông bà mình là ai, mình thuộc dân tộc nào, con người đã làm những gì để được như ngày hôm nay…

– Hiểu vì sao phải quý trọng, biết ơn những người đã làm nên cuộc sống ngày hôm nay và chúng ta phải học tập, lao động góp phần làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn nữa.

Trắc nghiệm sơ lược về môn Lịch sử​

Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:

– Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này sang đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là………

– Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là……..

– Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là gì?……..

Đáp án: Câu 1a, câu 2b, câu 3d, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7d, câu 8d, câu 9c, câu 10a, câu 11c, câu 12d, câu 13b, câu 14c, câu 15c, câu 16a, câu 17b, câu 18b, câu 19c, câu 20 tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết.

Bài tiếp theo: Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử