Top 6 # Soạn Bài Lịch Sử Lớp 6 Bài 21 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Trả Lời Câu Hỏi Lịch Sử 6 Bài 21

Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602)

(trang 58 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu?

Trả lời:

Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu vô cùng tàn bạo, lòng dân oán hận. Đây là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

(trang 59 sgk Lịch Sử 6): – Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Trả lời:

Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại.

(trang 60 sgk Lịch Sử 6): – Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?

Trả lời:

Tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa : kiên cường, bất khuất, chiến đấu dũng cảm vì độc lập dân tộc….

(trang 60 sgk Lịch Sử 6): – Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí.

Trả lời:

– Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa… Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

– Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương:

+ Lần thứ nhất: Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.

+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

khoi-nghia-li-bi-nuoc-van-xuan.jsp

Bài Giảng Môn Lịch Sử Lớp 6

Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình – Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng.

KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ ? Câu 2: - Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 - 931) như thế nào ? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Em biết gì về Ngô Quyền ? NGÔ QUYỀN Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? NGÔ QUYỀN Ngô Quyền (898-944): Quê ở Đường Lâm (Hà Tây), cha là Ngô Mân, làm châu mục Đường Lâm. Ông là người có sức khoẻ, chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi... Dương Đình Nghệ Ngô Quyền giúp Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán Dương Đình Nghệ gả con gái cho Ngô Quyền Ngô Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá) Ng" QuyÒn trÞ téi KiÒu C"ng TiÔn CHO QU¢N §èN Gç ÑOÙNG COÏC NHOÏN XUOÁNG LOØNG SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG CHO QU¢N MAI PHôC Vì sao Ngô Quyền quyết định chän s"ng Bạch Đằng lµm n¬i quyÕt chiÕn víi qu©n Nam H¸n?. Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? THẢO LUẬN NHãM: 1,Vì:s"ng B¹ch Đ"ng lµ n¬i cã ®Þa hình hiÓm trë,hai bªn toµn lµ rõng rËm H¶i l­u thÊp,thuû triÒu lªn xuèng m¹nh, lßng s"ng réng vµ s©u.NÕu biÕt tËn dông thiªn thêi, ®Þa lîi nµy thì cã thÓ th¾ng ®Þch. 2,KÕ ho¹ch cña Ng" QuyÒn: + Chủ động: Đón đánh quân xâm lược. + Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9381. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? Năm 938, nghe tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngô Quyền đã nhanh chóng tiến quân vào Đại La ( Tống Bình - Hà Nội ) khẩn trương bắt giết Kiều Công Tiễu, chuẩn bị đánh giặc. Dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ở Bạch Đằng. Tiết 31 Bài 27: NG¤ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 9382.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến CHÚ DẪN ..... Quân thuỷ Quân địch Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Bãi cọc ngầm Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HOAÈNG THAÙO KEÙO QUAÂN VAØO SOÂNG BAÏCH ÑAÈNG Quân thuỷ Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Sông và cửa sông Bạch Đằng xưa Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Diễn biến Cuối năm 938, đoàn quân xâm lược của Lưu Hoằng Tháo đã kéo vào cửa biển nước ta. Ngô Quyền đã cho Nguyễn Tất Tố ( người rất giỏi sông nước ) và một toán nghĩa quân dùng thuyền ra khiêu chiến, nhử địch tiến sâu vào trong bãi cọc ( lúc đó nước thủy triều lên bị ngập, quân Nam Hán không nhìn thấy). Khi nước thủy triều bắt dầu rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại. 2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Kết quả Quân Nam Hán thua to. Vua Nam Hán được tin bại trận và con trai đã hoảng hốt ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. PHUÏC BINH CUÛA TA HAI BEÂN BÔØ BAÉN TEÂN Trận chiến trên sông Bạch Đằng TrËn thuû chiÕn trªn s"ng B¹ch §"ng NG¤ QUYÒN X¦NG V¦¥NG Lăng Ngô Quyền (Ba Vì- Hà Tây) 8. Ai đã cầu cứu quân Nam Hán? ( 12 chữ cái). 7. Phương tiện mà quân Nam Hán sử dụng khi tiến đánh nước ta.( 6 chữ cái). 6. Tên con sông được chọn làm trận địa cọc ngầm. (8 chữ cái) 5. Từ nào thích hợp dùng trong cụm từ "vội vã thúc........về nước" ? 4. Khi sang xâm lược nước ta quân Nam Hán đóng ở đâu?(6 chữ cái) 3. Quê của Ngô Quyền. (8 chữ cái) 2. Quân Nam Hán tiến vào nước ta bằng đường nào?(4 chữ cái) Tên tướng của quân Nam Hán sang xâm nước ta?(12 chữ cái) TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 6 7 8 5 4 3 U N G Ô Q Y N Ề N G Ô Q U Ề Y N Ư Ằ N G T H O U H O Á L B I N Ể Ư L  M N G Đ Ờ H Ả I M N Ô U N Q  Ạ C H Đ B Ằ G N T H U Y N Ề I Ô N G T U C K Ề I N Ễ Đội A Đội B CHÚC MỪNG ĐỘI A CHÚC MỪNG ĐỘI B Dặn dò - 5 . HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc các phần đã ghi . - Xem lại bài trong SGK . - Xem trước bài 28 : Ôn tập. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em! Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c" gi¸o vµ c¸c em!

Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 2: Cách Tính Thời Gian Trong Lịch Sử

z CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH sử A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết và ghi nhớ được muốn hiểu đúng sự kiện và tiến trình lịch sử thì phải coi cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn Lịch sử với tư cách là một khoa học. Ghi nhớ được nguyên tắc của hai cách làm lịch : âm lịch và dương lịch. Bước đầu giải thích được vì sao thế giới cần thiết phải có một thứ lịch chung ; kĩ năng đối chiếu so sánh giữa âm lịch và dương lịch. Kiến thức cơ bản Tại sao phải xác định thời gian ? Lịch sử xã hội loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, con người, làng mạc, nhà cửa, phố xá, những biến động xã hội, chính trị...đều xảy ra ở những thời gian khác nhau. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian. Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học lịch sử. Người xưa đã tính thời gian như thế nào ? Người xưa đã quan sát và tính toán được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng để phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút... Trên cơ sở đó làm ra lịch. Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mõi khu vực có cách làm lịch riêng. Có hai cách chính : tính theo Mặt Trăng di chuyển quanh Trái Đất (âm lịch) ; tính theo Trái Đất di chuyển quanh Mặt Trời (dương lịch). Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất thời gian được đặt ra. Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh và được các dân tộc thừa nhận, sử dụng. Dương lịch còn gọi là Công lịch, lấy năm Chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN). Dương lịch tính một năm có 12 tháng hay 365 ngày, năm nhuận thêm một ngày ; 1 thế kỉ có 100 nằm ; 1 thiên niên kỉ có 1000 năm. III. Cách học Mục 1: Quan sát lại hình 2 SGK để hiểu vì sao phải xác định thời gian - một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học lịch sử. Mục 2 : Các em hãy quan sát hằng ngày Mặt Trời mọc và lặn. Một năm có mấy mùa ? Hiện tượng đó xảy ra hằng ngày, hằng nãm có giống nhau không ? Từ đó họ tính toán thời gian mọc, lận, di chuyển của Mặt Trời, Mật Trăng để phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút... Trên cơ sở đó làm ra lịch. Hiểu được vì sao xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng thì nhu cầu thống nhất, trước tiên là sáng tạo ra một loại lịch chung, được-đặt ra. Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh và được các dân tộc thừa nhận và sử dụng. IV. Một số khái niệm, thuật ngữ -Thời gian : Hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với không gian) trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục không ngừng. Khoảng thời gian nhất định xét về mặt dài ngắn, nhanh chậm của nó. Khoảng thời gian trong đó diễn ra sự việc từ đầu đến cuối. -Sựkiện : Sự việc có ý nghĩa ít, nhiều quan trọng đã xảy ra. Biến cố. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" : + Có 6 đơn vị thời gian (cột bên trái). + Có 2 loại lịch : âm lịch và dương lịch. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với nãm nay (2015): Đơn vị thời gian Sự kiện Khoảng cách So với năm thời gian 2015 Thế kỉ Năm Ngày 2-1 Mậu Tuất (7-2-1418) Khởi nghĩa Lam Sơn 6 597 Ngày 5-1 Kỉ Dậu (30-1-1789) Chiến thắng Đống Đa 3 226 Tháng 2 Canh Tí (3-40) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 20 1975 Ngày 8-3 Mậu Tí (9-4-1288) Chiến thắng Bạch Đằng, Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên 8 727 Ngày 10-3 Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày 20-9 Đinh Mùi (10-10-1427) Chiến thắng Chi Lăng Lê Lợi đại phá quân Minh 6 588 Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch : Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ . Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Phải xác định thời gian để biết và dựng lại lịch sử vì các sự kiện xảy ra vào những thời gian giống nhau. cần xác định niên đại các cổ vật trong nghiên cứu lịch sử. c. muốn hiểu và dựng lại lịch sử thì phải xắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian. D. mọi sự vật đều có quá trình hình thành, phát triển và suy vong. Trên tờ lịch của chúng ta đều ghi cả ngày, tháng, nãm dương lịch và âm lịch vì âm lịch và dương lịch đều giống nhau về cách tính và cách gọi. âm lịch là theo phương Đông, dương lịch là theo phương Tây. c. lịch ta đang dùng gọi là âm - dương lịch. D. dùng loại lịch chung của thế giới, nhưng có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch để phục vụ sản xuất nông nghiệp. Câu 2. Trên cơ sở nào người xưa biết làm lịch ? Có mấy loại lịch ? Câu 3. Em hãy lấy ví dụ và phân tích nếu không có lịch chung thì tình hình sẽ như thế nào ?

Giải Lịch Sử 6 Bài 21: Khởi Nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542

Nhà Lương đã đặt ra hàng trăm thứ thuế như thuế muối, thuế chợ, thuế đò…và có những thứ thuế hết sức vô lý (trồng cây dâu cao một thước đều phải nộp thuế, bán vợ, đợ con cũng phải xong thuế).

Như vậy ta thấy, chính sách bóc lột dã man, tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân Giao Châu. Điều đó khiến cho lòng dân oán hận. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.

Sở dĩ, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí là bởi vì do chính sách bọc lột tàn bạo của quân lương đối với dân ta, dân ta oán hận quân Lương, nổi dậy khởi nghĩa với mong muốn lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Lương giành lại độc lập cho Tổ quốc.

Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa? Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?

Em nhận thấy, tình thần chiến đấu của quân khởi nghĩa rất dũng cảm, luôn chiến đấu một cách kiên cường và tài giỏi. Vì thế cuộc chiến đấu diễn ra trong thời gian ngắn và đã giành thắng lợi.

Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí:

Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, được nhân dân hưởng ứng.

Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện, chiếm thành Long Biên.

Tháng 4/542 và đầu năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nhưng thất bại.

Nguyên nhân khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi là do:

Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh

Cách đánh chủ động, áp đảo.

Dưới dự lãnh đạo của Lý Bí, cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi. Sau thắng lợi, Lý Bí đã lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Lý Nam Đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng sông Tô Lịch (Hà Nội).

Trả lời:

Việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn xuân.