Top 11 # Soạn Bài Hội Thoại Tiếp Theo Siêu Ngắn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Hội Thoại (Tiếp Theo) Siêu Ngắn

LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI Trả lời câu 1 (SGK trang 102, Ngữ Văn 8, tập 2)

– Hồng: 2 lượt lời

– Người cô: 6 lượt lời

Trả lời câu 2 (SGK trang 102, Ngữ Văn 8, tập 2)

– Lẽ ra được nói thêm 2 lần nhưng Hồng không nói.

– Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình nhưng vẫn nhẫn nhịn của Hồng với người cô.

Trả lời câu 3 (SGK trang 102, Ngữ Văn 8, tập 2)

Không cắt lời vì cậu ý thức được vai nói của mình (là vai dưới nên không được xúc phạm hay bất kính với người vai trên)

– Cai lệ: Hung hăng, hống hách

– Người nhà lí trưởng: Nịnh bợ, khúm núm trước cai lệ nhưng lại lên mặt với chị Dậu

– Anh Dậu: Ngại va chạm, sợ sệt

Trả lời câu 2 (SGK trang 103, 104, 105, 105, 107 , Ngữ Văn 8, tập 2)

a) – Lúc đầu, cái Tí nói nhiều (giọng hồn nhiên), chị Dậu im lặng

– Lúc sau (khi nói chuyện bán cái Tí), chị Dậu nói nhiều hơn, cái Tí nói ít hẳn.

b) Hợp lí. Vì:

– Khi Tí chưa biết mình bị bán thì nói chuyện vô tư nhưng sau khi biết vì quá buồn và sợ nên nói ít hẳn.

– Chị Dậu ban đầu chưa biết nói với con thế nào nên chỉ im lặng, sau đó khi đã thông báo tin con bị bán thì lại nói nhiều hơn để an ủi và thuyết phục các con.

c) Làm chị Dậu càng xót xa hơn vì phải bán đứa con ngoan ngoãn. Còn cái Tí thì sẽ càng thấy tuyệt vọng và nặng nề hơn trong sự giằng xé vì hoàn cảnh gia tình và phận của mình.

Trả lời câu 4 (SGK trang 107, Ngữ Văn 8, tập 2)

– Cả hai nhận xét trên đều đúng nhưng đúng trong những trường hợp khác nhau:

– “Im lặng là vàng”: Đúng khi cần giữ bí mật, tôn trọng người nói,…

– “Im lặng là dại khờ hèn nhát” khi không dám lên tiếng đấu tranh trước những sai trái, bất công.

chúng tôi

Soạn Bài Các Phương Châm Hội Thoại (Tiếp Theo) Siêu Ngắn

PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC

– Thành ngữ dây cà ra dây muống dùng để chỉ cách nói dài dòng, rườm rà.

– Thành ngữ lúng búng như ngậm hột thị dùng để chỉ cách nói ấp úng, không rành mạch.

– Những cách nói đó làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt.

Câu 2:

– Câu “Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy” có thể được hiểu theo hai cách:

+ Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.

+ Tôi đồng ý với những nhận định của một (những) người nào đó về truyện ngắn của ông ấy (truyện ngắn do ông ấy sáng tác)

Phần IV LUYỆN TẬP Câu 1:

– Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta khuyên chúng ta khi giao tiếp cần lịch sự, nhã nhặn.

– Một số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự:

+ Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

+ Đất tốt trồng cây rườm rà/ Những người thanh lịch nói ra dịu dàng.

+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.

+ Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.

– Ví dụ: để trả lời câu hỏi của phụ huynh học sinh về tình hình học tập của một em học yếu, cô giáo nói: “Cháu học chưa được vững lắm”.

Câu 3:

a. Nói mát.

b. Nói hớt.

c. Nói móc.

d. Nói leo.

e. Nói ra đầu ra đũa.

a. Nhân tiện đây xin hỏi: dùng khi người nói hỏi về một đề tài ngoài đề tài đang trao đổi, để người nghe thấy mình vẫn tuân thủ phương châm quan hệ, đồng thời để người nghe chú ý vào vấn đề mình cần hỏi.

b. Cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho; biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi cũng phải thành thực mà nói là…. Các cách diễn đạt này dùng khi phải nói điều khó nói, dễ gây mất lòng người nghe. Nó có tác dụng “rào đón” để người nghe có thể chấp nhận, cảm thông, làm giảm nhẹ sự khó chịu (phương châm lịch sự).

c. Đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tôi: là cách cảnh báo cho người đối thoại biết rằng anh ta không tuần thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt nếu muốn tiếp tục đối thoại.

Câu 5: Giải thích nghĩa của các thành ngữ

– nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phương châm lịch sự).

– nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lịch sự).

– điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự).

– nửa úp nửa mở: nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra hết ý (phương châm cách thức).

– mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át người khác (phương châm lịch sự).

– đánh trống lảng: lảng ra, né tránh không muốn tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi (phương châm quan hệ).

– nói như dùi đục chấm mắm cáy: nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị (phương châm lịch sự).

chúng tôi

Soạn Bài Hội Thoại (Tiếp Theo)

Soạn bài Hội thoại (tiếp theo)

I. Lượt lời trong hội thoại

1. Trong cuộc hội thoại giữa bé Hồng và người cô, mỗi nhân vật:

+ Chú bé Hồng có 2 lượt lời.

+ Người bà cô có 6 lượt lời.

2. Trong đoạn thoại, chú bé Hồng đáng lẽ được nói thêm hai lần nhưng cậu im lặng không nói.

→ Sự im lặng để nén lại nỗi đau, nhẫn nhịn và cố gắng bỏ ngoài tai những lời người bà cô nói.

3. Hồng không cắt lời người bà cô vì cậu hiểu tâm địa độc ác của bà ta, cậu ý thức được vai nói của mình ( vai dưới không được xúc phạm hay tỏ ra bất kính với người trên.

II. Luyện tập Bài 1 (trang 102 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

– Cai lệ là nhân vật hống hách, nhẫn tâm, luôn ra oai. Trong hội thoại hắn thường xuyên cướp lời người khác:

+ Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp sưu mau.

+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước dám mở mồm ra khất!

– Người nhà lý trưởng nịnh bợ, khúm núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị Dậu:

+ Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!

+ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai để ông ấy ra đình kêu với quan cho.

– Anh Dậu nhân vật luôn sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác:

+ U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta phải tù phải tội.

– Nhân vật chị Dậu thương yêu chồng con, đảm đang nhưng khi cần thiết, tính cách của chị trở nên dứt khoát, mạnh mẽ:

+ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

+ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

+ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!

Bài 2 ( trang 107 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

a, Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau:

+ Cái Tí vồn vã, sốt sắng hỏi chuyện mẹ khi thấy mẹ về, hỏi thăm mẹ về việc bị cai lệ đánh.

+ Chị Dậu lúc đó giữ thái độ im lặng “không nói gì”, chị buồn chán khi phải bán cái Tí cho nhà Nghị Quế.

– Khi biết được việc mẹ bán mình cho nhà Nghị Quế cái Tí khóc lóc, van xin mẹ cho ở lại.

+ Chị Dậu đau thắt trong lòng như vẫn tìm lời an ủi, vỗ về để cái Tí nghe lời.

b, Tác giả miêu tả phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật trong truyện. Vì ban đầu cái Tí chưa biết chuyện, nó hồn nhiên hỏi han, quan tâm mẹ, khi biết mình phải sang ở đợ nhà Nghị Quế nó kêu khóc, van xin.

Còn chị Dậu ban đầu im lặng vì nỗi đau phải bán đứa con dứt ruột đẻ ra, nhưng để cái Tí nghe lời chị phải nén nỗi đau, dỗ dành, thuyết phục con.

c, Sự hồn nhiên hiếu thảo của cái Tí qua phần đầu cuộc thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện:

+ Những câu nói, sự quan tâm hồn nhiên của cái Tí lại khắc sâu vào lòng chị Dậu sự đau xót và bất lực.

+ Cái Tí hồn nhiên, hiếu thảo bao nhiêu thì lòng thương con, yêu con không muốn rời xa con lại tăng lên bấy nhiêu.

Bài 3 (trang 107 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Sự “im lặng” của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi ( sgk Ngữ văn 6, tập hai) biểu thị:

+ Sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật “tôi” trong cái nhìn đầy yêu thương của người em gái đối với mình. Đây là điều thường ngày nhân vật tôi không nhận thấy

+ Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi toàn nhìn thấy điểm xấu của em gái, trong khi người em lại luôn yêu thương mình.

Bài 4 (trang 107 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

Việc im lặng hay cất tiếng nói thành lời phụ thuộc vào thời điểm hoàn cảnh của từng người.

– Nếu trong cuộc hội thoại việc nói chỉ đem lại những điều không hay, tiêu cực, dễ gây bất hòa thì lúc đó cần im lặng để giữ được tình bạn, tình đoàn kết, cần tránh to tiếng, tránh điều qua tiếng lại không cần thiết…

– Nhưng lúc cần nói sự thật, dụt dè, nhút nhát không dám dùng tiếng nói để bảo vệ sự thật thì khi đó im lặng trở thành tội lỗi.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Hội Thoại Siêu Ngắn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI Trả lời câu 1 (trang 93, SGK Ngữ văn 8, tập hai)

– Quan hệ trên – dưới (cô – cháu)

– Người cô ở vai trên.

– Hồng ở vai dưới.

Trả lời câu 2 (trang 93, SGK Ngữ văn 8, tập hai)

Cách cư xử của người cô đáng chê trách ở chỗ: luôn gieo rắc vào đầu óc của Hồng những điều xấu xa và bịa đặt về mẹ, để Hồng ghét mẹ.

Trả lời câu 3 (trang 93, SGK Ngữ văn 8, tập hai)

– Những chi tiết: cúi đầu không đáp, cười đáp lại cô, lặng cúi đầu xuống đất, cười dài trong tiếng khóc.

– Hồng phải làm như vậy vì người đang tham gia hội thoại với Hồng là người cô – là bề trên, Hồng phải kìm nén để giữ sự kính trọng với cô của mình.

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 94, SGK Ngữ văn 8, tập hai)

– Thái độ nghiêm khắc: Chỉ ra lỗi lầm của các tướng sĩ, chê trách các tướng sĩ.

– Thái độ khoan dung: Phân tích, nhẹ nhàng khuyên bảo các tướng sĩ.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 94, SGK Ngữ văn 8, tập hai)

a) Xác định vai xã hội:

– Lão Hạc: Tuổi tác cao nhưng vai địa vị xã hội thấp hơn ông giáo

– Ông giáo: Ít tuổi hơn lão Hạc nhưng địa vị xã hội cao hơn lão Hạc

b) Những chi tiết:

– An ủi thân tình (nắm lấy vai lão, mời uống nước, ăn khoai, hút thuốc)

– Xưng hô:

+ Gọi lão hạc là cụ, ông con mình (kính trọng người già)

+ Xưng tôi (không coi mình là người có địa vị xã hội cao)

c) – Những chi tiết nói lên thái độ thân tình:

+ Gọi: Ông giáo (kính trọng người có vai xã hội cao hơn mình)

+ Dùng các từ: chúng mình, nói đùa thế … (giản dị, thân tình)

– Những chi tiết thể hiện tâm trạng không vui và giữ ý:

+ Cười đưa đà, cười gượng

+ Từ chối lời mời ở lại ăn khoai, không tiếp tục ở lại nói chuyện.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 95, SGK Ngữ văn 8, tập hai)

Long: Em chào cô ạ!

Cô giáo: Cô chào Long. Long gặp cô có việc gì ạ.

Long: Cô ơi, em thấy cuốn sổ này của cô để quên trên bàn giáo viên. Em gửi lại cô ạ.

Nói rồi Long dùng hai tay đưa cuốn sổ cho cô giáo. Cô mìm cười nhận lấy sổ rồi xoa đầu Long.

– Phân tích: vai xã hội: Trên dưới (giáo viên – học sinh)

chúng tôi