Top 6 # Soạn Bài Hai Đứa Trẻ Lớp 11 Tóm Tắt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Tóm Tắt Tác Phẩm Hai Đứa Trẻ Của Thạch Lam (11 Mẫu)

Tóm tắt tác giả tác phẩm Hai đứa trẻ

Tóm tắt truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam gồm 11 bài tóm tắt mẫu là tài liệu tham khảo hướng dẫn hệ thống kiến thức bài học thật ngắn gọn và đầy đủ, giúp các em học tốt môn

Tóm tắt truyện ngắn Hai đứa trẻ

Bài tóm tắt mẫu 1

Chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu tại một phố huyện nghèo bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao: cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.

Bài tóm tắt mẫu 2

Hai đứa trẻ là câu truyện về hai đứa trẻ Liên và An. Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội. Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, đơn diệu. Liên cảm thấy nơi đây buồn tẻ trong một buổi chiều tà nhìn thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Chung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm…. Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua thao tác chờ chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện.

Bài tóm tắt mẫu 3

Hai đứa trẻ xoay quanh số phận những con người nơi phố huyện nghèo qua điểm nhìn của nhân vật Liên. Chị em Liên đang sống tại một phố huyện nghèo, hàng ngày được mẹ giao nhiệm vụ trông coi quầy tạp hóa nhỏ. Trước đấy gia đình Liên sống ở Hà Nội, nhưng vì bố bị mất việc, kinh tế gia đình ngày một sa sút, nhà Liên chuyển về nơi này để sống. Liên cũng như bao người dân sống ở đây, ngày ngày họ đều trông ngóng để được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện. Mẹ con chị Tí bán hàng nước , gánh phở của Bác Siêu, sập hát của bác Sẩm. Hầu như đều không có lãi, không đủ sinh hoạt hàng ngày nhưng họ vẫn duy trì với mục đích ngắm nhìn chuyến tàu qua khi trời về đêm. Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Không chị riêng Liên, mà đối với tất cả mọi người nơi phố huyện tù đọng tăm tối, nhìn chuyến tàu qua cũng là lúc thổi lên trong họ những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Bài tóm tắt mẫu 4

Truyện viết về cuộc sống tăm tối nghèo nàn của những người lao động nghèo ở 1 phố huyện bé nhỏ. Chị em Liên vẫn được cha mẹ giao cho trong nom 1 cửa hàng tạp hóa nhỏ. Cũng như những người dân phố huyện, chị em Liên vừa bánhàng, vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về. Chuyến tàu mang 1 chút ánh sáng của Hà Nội ầm ầm chạy vụt qua trong màn đêm sâu thẳm. Phố huyện và chị em Liên chim dần vào giấc ngủ yên tĩnh.

Bài tóm tắt mẫu 5

Hai đứa trẻ – Truyện ngắn xoay quanh cuộc sống của hai chị em Liên và An. Từ một gia đình có cuộc sống ấm no vui vẻ ở Hà Nội, gia đình Liên và An đành phải về sống nơi phố huyện nghèo nàn khi cha bị mất việc, kinh tế gia đình sa sút đi. Câu chuyện được vào lúc chiều tà đượm buồn của một ngày tàn nơi phố huyện nghèo xơ xác, hai chị em Liên được mẹ giao công việc trông coi cửa hàng tạp hóa cạnh ga xe lửa lúc mẹ đi vắng.

Quanh ga xe lửa có rất nhiều người dân ở những nơi khác nhau tập trung về đây sinh sống. Gia đình Liên và An đã mở một cửa hàng tạp hóa nhỏ nơi này để có thể bán được hàng cho các vị hành khách đi chuyến tàu đem từ Hà Nội về. Cuộc sống êm đềm, buồn bã vô cùng đơn điệu ở đây khác xa sự phồn hoa, nhộn nhịp của chốn Hà Nội. Xung quanh đây có rất nhiều cuộc sống đơn giản nghèo khổ, tàn lụi giống gia đình Liên như bác Siêu, bác Xẩm, chị Tí…Ai ai ở đây cũng vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, sau ánh sáng từ đèn tàu, sau tiếng bánh xe lăn khuất dần trong bóng đêm dày đặc là một không gian im ắng từ các ngôi nhà lụp xụp chính là lúc mọi người dọn hàng trở về nhà. Liên mãi đến khi có người nhắc dọn hàng mới vội giục em An đóng cửa không mẹ mắng. Hôm nay tuy là ngày phiên nhưng chị em cô cũng không bán được nhiều hàng.

Nhận xét: Đây là truyện có cốt truyện đơn giản. Gần như không có chuyện nhưng có sức gợi cảm sâu sắc. Giọng văn nhẹ nhàng trong sáng gợi cảm.

Bài tóm tắt mẫu 6

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là văn bản kể về hai nhân vật Liên và An cùng những người dân trong một phố huyện nghèo. Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội. Do bố mất việc, gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu. Hai chị em được mẹ giao cho trông cửa hàng tạp hóa nhỏ bên bến tàu của huyện. Trong một buổi chiều tà, Liên cảm thấy nơi đây buồn tẻ, chị ngắm nhìn những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Nhìn cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, vợ chồng bác xẩm…. xung quanh. Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua sự mong đợi chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện của cả hai chị em và những người buôn bán về đêm. Nhưng chỉ thoáng qua đó, đoàn tàu rầm rộ đi tới, chẳng được bao lâu lại vụt qua và chỉ còn lại đêm khuya – đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối.

Bài tóm tắt mẫu 7

Hai đứa trẻ là câu chuyện về hai đứa trẻ Liên và An. Liên và An đã từng có một cuộc sống sung túc đầy đủ vui vẻ ở Hà nội nhộn nhịp náo nhiệt. Nhưng do gia đình sa sút, hai em phải chuyển về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, lay lắt, hiu quạnh. Thạch Lam thông qua việc miêu tả những diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên về cảnh vật và cuộc sống xung quanh, nhà văn thể hiện một nỗi buồn thấm thía và sâu sắc về số phận của con người. Cuộc sống nơi phố huyện nghèo ấy vô cùng đơn điệu, tẻ nhạt, ngày hôm sau là bản sao y nguyên không chút thay đổi mới mẻ so với hôm trước: chị Tí lại dọn gánh nước dù chẳng hi vọng gì nhiều, vợ chồng bác Xẩm xuất hiện với chiếc đàn bầu ảo não,chị em Liên với quán tạp hóa xập xệ ế khách,…Kể cả buổi chợ đúng phiên cũng tiêu điều xơ xác, hàng hóa bán chẳng được là bao. Cuộc sống tối tăm, ngột ngạt và buồn tẻ đến tận cùng. Sống trong cảnh bế tắc ấy, những người như chị em Liên đã tìm thấy một chiếc phao cứu sinh mong manh. Họ đã miệt mài hằng đêm ngồi đợi chuyến tàu đêm đi qua với chút hi vọng len lỏi. Liên và An háo hức chờ đợi chuyến tàu để được gặp lại chút ánh sáng của những ngày còn sung túc, khi gia đình chưa gặp phải những biến cố và trở nên sa sút như bây giờ. Chuyến tàu đêm đi qua sáng rực, vui vẻ và huyên náo, đầy vẻ hấp dẫn nhưng lại chỉ thoáng qua trong giây lát ngắn ngủi rồi trả phố huyện về cuộc sống mênh mang yên lặng và đầy bóng tối. Nhưng ít ra, nó đã cho những người dân nghèo đang sống mòn mỏi từng ngày ở phố huyện nơi đây chút hi vọng nhỏ nhoi về tương lai, về một cuộc sống sẽ hạnh phúc và tươi sáng hơn.

Bài tóm tắt mẫu 8

Tại một phố huyện nghèo nào đó cách xa Hà Nội, chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao: cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.

Bài tóm tắt mẫu 9

Tác phẩm xoay quanh không gian của phiên chợ tàn và cuộc sống lầm lũi của những người dân nghèo quanh phố huyện. Hai chị em Liên được mẹ giao cho trong nom 1 cửa hàng tạp hóa nhỏ. Xung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm…. Cũng như những người dân phố huyện, chị em Liên vừa bán hàng, vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về. Chuyến tàu mang 1 chút ánh sáng của Hà Nội ầm ầm chạy vụt qua trong màn đêm rồi khuất dạng, im tiếng vào trời đêm sâu thẳm.

Bài tóm tắt mẫu 10

Hai đứa trẻ là truyện ngắn xoay quanh số phận những con người nơi phố huyện nghèo qua cái nhìn của nhân vật Liên. Do bố mất việc, gia đình Liên và An phải chuyển về quê, sinh sống tại một phố huyện nghèo, hàng ngày được mẹ giao nhiệm vụ trông coi quầy tạp hóa nhỏ bên bến tàu. Liên cũng như bao người dân sống ở đây, ngày ngày họ đều trông ngóng để được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện. Mẹ con chị Tí bán hàng nước , gánh phở của Bác Siêu, sập hát của bác xẩm. Hầu như đều không có lãi, không đủ sinh hoạt hàng ngày nhưng họ vẫn duy trì với mong đợi ngắm nhìn chuyến tàu đêm vậy. Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Không chỉ riêng Liên, mà đối với tất cả mọi người nơi phố huyện tù đọng tăm tối, nhìn chuyến tàu qua cũng là lúc thổi lên trong họ những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Bài tóm tắt mẫu 11

Truyện ngắn Hai đứa trẻ xoay quanh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt của người dân nơi phố huyện nghèo và tâm trạng thao thức đợi tàu của hai chị em Liên và An. Từ một gia đình có cuộc sống ấm no vui vẻ ở Hà Nội, gia đình Liên và An đành phải về sống nơi phố huyện nghèo nàn khi cha bị mất việc, kinh tế gia đình sa sút.

Hai chị em được mẹ giao trông coi cái cửa hiệu tạp hóa nhỏ cạnh ga xe lừa của phố huyện nghèo này. Ngày nào cũng vậy theo lời mẹ dặn cứ chiều buông là hai chị em lại đóng cửa hàng rồi ngồi trên chiếc chõng, ngắm nhìn phố huyện vào đêm. Tuy đã buồn ngủ ríu cả mắt nhưng hai chị em vẫn còn cố thức để đợi chuyến tàu cuối cùng trong ngày chạy qua rồi mới đi ngủ.

Cuộc sống êm đềm, buồn bã vô cùng đơn điệu ở đây khác xa sự phồn hoa, nhộn nhịp của Hà Nội. Trước cảnh chiều tà và phố huyện lúc về đêm, Liên cảm thấy nơi đây buồn ảo não. Liên thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Chung quanh hai đứa trẻ là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, vợ chồng bác xẩm…. Cuộc sống của họ chỉ là sự cầm chừng, quẩn quanh, bế tắc nhưng họ vẫn khao khát được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện.

Họ ở đây cũng vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, sau ánh sáng từ đèn tàu, sau tiếng bánh xe lăn khuất dần trong bóng đêm dày đặc là một không gian im ắng từ các ngôi nhà lụp xụp chính là lúc mọi người dọn hàng trở về nhà. Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Khi chuyến tàu đã qua, hai chị em Liên cũng đi vào giấc ngủ yên tĩnh.

Soạn Bài Hai Đứa Trẻ Lớp 11

Hướng dẫn các bạn cách soạn bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản

Đoàn tàu mang biết bao ước mơ, hoài bão của những đứa trẻ ở huyện nghèo

Nhà văn Thạch Lam là một nhà văn nhân hậu và tinh tế, những bài viết của ông đều mang những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống. mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tình, chưa bao tình cảm của ông vào trong đó. Một trong những tác phẩm của ông được nhiều người biết đến là Hai đứa trẻ. Khi đọc bài văn bạn sẽ cảm nhận được tình cảm xót thương của tác giả với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của Thạch Lam trước mong muốn có một cuộc sống tươi đẹp hơn của họ.

Câu 1: cảnh vật trong truyện được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào?– Không gian của cảnh vật trong truyện: cảnh vật hiên lên là bức tranh phố huyện tiêu điều, xơ xác. Bao trùm và nổi lên là cảnh lụi tàn và hiu hắt , buồn lặng nơi phố huyện. cảnh sau khi họp chợ, người về hết chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vo thị, tiếng ồn ào cũng mất đi. Bức tranh tiêu điều tội nghiệp hơn kho mấy đứa trẻ con nhà nghèo cúi lom khom trên mặt đất để tìm tòi. – Thời gian trong truyện: tác phẩm mở đầu bằng những dấu hiệu của ngày tàn và kết thúc bằng đêm tĩnh mịch đầy bóng tối, ở trong đó là màu đen, bóng tối bao trùm và ngự trị taatscar: đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối, tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông.

Câu 2: Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện ra sao?Tác giả đã miêu tả cuộc sống của người dân phố huyện: họ sống lặng lẽ, âm thầm như những cái bóng, nhẫn nhục chịu đựng. đó là hình ảnh những kiếp người tàn, những cuộc đời bé nhỏ, tội nghiệp trong xã hội cũ. – Chị Tý ban ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước chè tươi, thắp một ngọn đèn dầu leo lét. Hàng vắng khách tiêu điều, chiều nào cũng dọn ra từ chập tối đến đêm. – Bác phở Siêu, tối nào cũng gánh hàng ra bán, nhưng đối với cái phố huyện này thì đây là một thứ xa xỉ, mấy người ăn. – Bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau để trước, góp vui bằng tiếng đàn – Bà cụ Thi điên lại nghiện rượu với tiếng cưới khanh khách, ghê sợ

Cau 3: phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện.– Ngồi trước cửa hàng, chị em Liên đã chứng kiến tất cả các hình ảnh không gian và sự biến đổi thười gian, những cảm nhận vui buồn khác nhau của hai đứa trẻ. Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người trở nên khó khan và xa vời. – Hai đứa trẻ đều quan sát những gì đang xảy ra nơi phố huyện, một cảm giác buồn man mác. Chúng sống trong cuộc sống quan sát và thông cảm với những cuộc sống hẩm hiu, nhỏ nhoi và mờ mịt. hai chị em vẫn nhận ra tương lai của mình nên có những ước mong và mong muốn nhỏ nhoi cho cuộc sống của mình.

Câu 4: hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?– Hình ảnh đoàn tàu trong truyện được miêu tả: hình ảnh đoàn tàu được miêu tả rất đặc sắc, đoàn tàu như thể hiện cho niềm tin và hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn của người dân phố huyện. chuyến tàu mang đến niềm hi vọng nhỏ nhoi cho người dân phố huyện như là niềm an ủi cho những người dân. – Chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện vì: hai đứa trẻ mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mong muốn một cuộc sống sang sủa hơn, không phải mù tịt như ở phố huyện. chuyến tàu mang đến niềm tin và niềm hi vọng của con người.

Câu 5: anh chị có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam?– Tác phẩm đã sử dụng nghệ thuật miêu tả sâu sắc về sự biến đổi tính cách nhân vật, đồng thời miêu tả nhân vật và tính cách nhân vật một cách rất tinh tế và hoàn thiện. – Dòng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm, nhờ vào đó đã làm nổi bật tính trữ tình trong văn của Thạch Lam.

Câu 6: qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì? Thạch Lam đã thể hiện một cách nhẹ nhàng và thấm thía niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện trước cách mạng. đồng thời, ông cũng biểu lộ sự trân trọng ước mong đổi đời tuy còn mơ hồ của họ.

Tóm Tắt Hai Đứa Trẻ Hay, Ngắn Nhất (6 Mẫu).

Tóm tắt Hai đứa trẻ hay, ngắn nhất (6 mẫu)

Bài giảng: Hai đứa trẻ – Cô Thúy Nhàn (Giáo viên VietJack)

Tóm tắt truyện ngắn: Hai đứa trẻ (Bản 1)

Truyện xoay quanh cuộc sống đơn điệu, tẻ nhạt của người dân nơi phố huyện nghèo và tâm trạng thao thức đợi tàu của hai chị em Liên và An. Được mẹ giao trông coi cái cửa hiệu tạp hóa nhỏ ở một phố huyện nghèo. Ngày nào cũng vậy theo lời mẹ dặn cứ chiều buông là hai chị em lại đóng cửa hàng rồi ngồi trên chiếc chõng, ngắm nhìn phố huyện vào đêm. Tuy đã buồn ngủ ríu cả mắt nhưng hai chị em vẫn còn cố thức để đợi chuyến tàu cuối cùng trong ngày chạy qua rồi mới đi ngủ.

Trước cảnh chiều tà và phố huyện lúc về đêm, Liên cảm thấy nơi đây buồn ảo não. Liên thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Chung quanh hai đứa trẻ là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm…. Cuộc sống của họ chỉ là sự cầm chừng, quẩn quanh, bế tắc nhưng họ vẫn khao khát được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện. Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Khi chuyến tàu đã qua, hai chị em Liên đi vào giấc ngủ yên tĩnh và đầy bóng tối.

Tóm tắt truyện ngắn: Hai đứa trẻ (Bản 2)

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là văn bản kể về hai nhân vật Liên và An cùng những người dân trong một phố huyện nghèo. Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội. Do bố mất việc, gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu. Hai chị em được mẹ giao cho trông cửa hàng tạp hóa nhỏ bên bến tàu của huyện. Trong một buổi chiều tà, Liên cảm thấy nơi đây buồn tẻ, chị ngắm nhìn những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Nhìn cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, vợ chồng bác Xẩm xung quanh. Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua sự mong đợi chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện của cả hai chị em và những người buôn bán về đêm. Nhưng chỉ thoáng qua đó, đoàn tàu rầm rộ đi tới, chẳng được bao lâu lại vụt qua và chỉ còn lại đêm khuya – đêm ở trong phố, tịch mịch và đầy bóng tối.

Tóm tắt truyện ngắn: Hai đứa trẻ (Bản 3)

Tại một phố huyện nghèo nào đó cách xa Hà Nội, chị em Liên và An là hai đứa trẻ được mẹ giao trông coi một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu bên cạnh ga xe lửa, để giúp gia đình vốn đã lao đao: cha mất việc, cả nhà phải bỏ Hà Nội chuyển về sinh sống ở quê. Cũng như nhiều người dân lam lũ tại phố huyện, hai chị em Liên, An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện rồi khuất dạng, im tiếng trong trời đêm sâu thẳm. Lúc đó người buôn bán ở phố huyện mới dọn hàng sau một tối ế ẩm để trở về nhà. Còn hai đứa trẻ dần dần chìm vào giấc ngủ yên tĩnh.

Tóm tắt truyện ngắn: Hai đứa trẻ (Bản 4)

Hai đứa trẻ xoay quanh số phận những con người nơi phố huyện nghèo qua điểm nhìn của nhân vật Liên. Chị em Liên đang sống tại một phố huyện nghèo, hàng ngày được mẹ giao nhiệm vụ trông coi quầy tạp hóa nhỏ. Trước đây gia đình Liên sống ở Hà Nội, nhưng vì bố bị mất việc, kinh tế gia đình ngày một sa sút, nhà Liên chuyển về nơi này để sống. Liên cũng như bao người dân sống ở đây, ngày ngày họ đều trông ngóng để được ngắm chuyến tàu chạy qua phố huyện. Mẹ con chị Tí bán hàng nước , gánh phở của Bác Siêu, sập hát của bác Xẩm. Hầu như đều không có lãi, không đủ sinh hoạt hàng ngày nhưng họ vẫn duy trì với mục đích ngắm nhìn chuyến tàu qua khi trời về đêm. Chuyến tàu ấy đi qua mang theo những âm thanh và ánh sáng gợi lên trong nhân vật Liên những ngày ở Hà Nội và những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn. Không chỉ riêng Liên, mà đối với tất cả mọi người nơi phố huyện tù đọng tăm tối, nhìn chuyến tàu qua cũng là lúc thổi lên trong họ những khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Tóm tắt truyện ngắn: Hai đứa trẻ (Bản 5)

Hai đứa trẻ là câu chuyện về hai đứa trẻ Liên và An. Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội. Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện – một cuộc sống nghèo khổ, đơn điệu. Liên cảm thấy nơi đây buồn tẻ trong một buổi chiều tà nhìn thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Chung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm.. Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn. Mong ước ấy vẫn được thể hiện qua thao tác chờ chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện.

Tóm tắt truyện ngắn: Hai đứa trẻ (Bản 6)

Truyện ngắn xoay quanh cuộc sống của hai chị em Liên và An. Từ một gia đình có cuộc sống ấm no vui vẻ ở Hà Nội, gia đình Liên và An đành phải về sống nơi phố huyện nghèo nàn khi cha bị mất việc, kinh tế gia đình sa sút đi. Câu chuyện được vào lúc chiều tà đượm buồn của một ngày tàn nơi phố huyện nghèo xơ xác, hai chị em Liên được mẹ giao công việc trông coi cửa hàng tạp hóa cạnh ga xe lửa lúc mẹ đi vắng.

Quanh ga xe lửa có rất nhiều người dân ở những nơi khác nhau tập trung về đây sinh sống. Gia đình Liên và An đã mở một cửa hàng tạp hóa nhỏ nơi này để có thể bán được hàng cho các vị hành khách đi chuyến tàu đêm từ Hà Nội về. Cuộc sống êm đềm, buồn bã vô cùng đơn điệu ở đây khác xa sự phồn hoa, nhộn nhịp của Hà Nội. Xung quanh đây có rất nhiều cuộc sống đơn giản nghèo khổ, tàn lụi như gia đình Liên như bác Siêu, bác Xẩm, chị Tí. Ai ai ở đây cũng vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, sau ánh sáng từ đèn tàu, sau tiếng bánh xe lăn khuất dần trong bóng đêm dày đặc là một không gian im ắng từ các ngôi nhà lụp xụp chính là lúc mọi người dọn hàng trở về nhà. Liên mãi đến khi có người nhắc dọn hàng mới vội giục em An đóng cửa không mẹ mắng. Hôm nay tuy là ngày phiên nhưng chị em cô cũng không bán được nhiều hàng.

Tham khảo các bài Soạn văn lớp 11 ngắn nhất, hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Hai Đứa Trẻ Lớp 11 Hay Đầy Đủ Nhất

SOẠN BÀI HAI ĐỨA TRẺ

I- Tìm hiểu chung về truyện ngắn Hai đứa trẻ

1. Tác giả

Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, là một nhà văn thuộc nhóm Tự lực văn đoàn

Ông là người sống nội tâm, tinh tế, điềm đạm, không thích ồn ào, ưa suy tư và chiêm nghiệm nên thế giới nhân vật là những người có đời sống tinh thần phong phú

Cuộc đời Thạch Lam là hành trình đi tìm kiếm cái đẹp ngay trên xứ sở mình, trong tâm hồn con người

Sở trường của ông là truyện ngắn. Ông thường viết về những con người nghèo khổ, bất hạnh, phải sống cuộc đời vô danh, vô nghĩa, chôn vùi tàn lụi ở một vùng ngoại ô tăm tối nào đó

Trang văn của Thạch Lam luôn thấm đẫm tình người, giọng văn bình dị, tinh tế nhưng đượm buồn

2. Tác phẩm

“Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn”, tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam

3. Bố cục

Phần 1: Từ đầu… nhỏ dần về phía làng: Phố huyện lúc chiều tà

Phần 2: Tiếp theo… hàng ngày của họ: Phố huyện khi đêm xuống

Phần 3: Còn lại: Cảnh đợi tàu

II- Soạn bài Hai đứa trẻ

Câu 1 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Thời gian và không gian trong truyện:

Thời gian: lúc chiều tàn, khi kết thúc một ngày và mở ra đêm tối. Đây là khoảng thời gian gợi cho con người nhiều tâm trạng

Không gian: yên tĩnh đang chuyển dần vào đêm: màu đỏ rực như lửa cháy, cửa hàng hơi tối hợp với âm thanh của chiều tà, văng vẳng tiếng ếch nhái, tiếng côn trùng, tiếng muỗi vo ve, tiếng chõng nan lún xuống kêu cót két.

Câu 2 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện:

Mấy người bán hàng về muộn

Những đứa trẻ con nhà nghèo đi lại tìm tòi sau phiên chợ tàn

Cuộc sống ngắc ngoải của bà cụ Thi hơi điên

Cuộc sống nghèo khổ, tù túng của mẹ con chị Tí với chõng hàng nước ế ẩm

Chị em Liên- cảnh nhà sa sút, đang tuổi ăn tuổi chơi nhưng phải phụ giúp mưu sinh

Sự ế ẩm của gánh phở bác Siêu và vợ chồng bác xẩm

Câu 3 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện:

Liên và An có những cảm nhận tinh tế khi ngắm nhìn khung cảnh nên thơ lúc đêm tối

Đối với những người dân nghèo khổ nơi phố huyện: cảm thông, yêu thương và trân trọng, hiểu rõ hoàn cảnh từng gia đình

Câu 4 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Hình ảnh đoàn tàu trong truyện:

Ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi

Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường

Những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng

Hai chị em cố thức để nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện vì:

Con tàu mang đến một thế giới khác, vui vẻ, náo động, trái ngược với cuộc sống buồn tẻ, nhàm chán nơi phố huyện

Con tàu là tia hồi quang gợi về quá khứ, chở theo khát vọng về một thế giới đáng sống

Câu 5 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Nghệ thuật miêu tả và giọng văn của Thạch Lam:

Truyện ngắn trữ tình, không có cốt truyện, chỉ tập trung miêu tả những diễn biến nội tâm tinh tế của nhân vật

Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua tác động của ngoại cảnh trong một thời gian và không gian nghệ thuật hẹp nhưng cụ thể

Giọng văn nhẹ nhàng, bình dị, có chút đượm buồn tựa như thủ thỉ, tâm tình

Câu 6 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng:

Đừng bao giờ để cuộc sống của mình chìm trong ao đời phẳng lặng, trong sự tẻ nhạt vô nghĩa lí mà phải sống cho ra sống, không ngừng khát khao xây dựng cuộc sống có ý nghĩa

Cần phải thay đổi xã hội, thức tỉnh những con người vẫn sống mòn mỏi, tù túng

III- Luyện tập Hai đứa trẻ

Câu 1 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Chi tiết nghệ thuật em ấn tượng nhất: ngọn đèn con trên chõng hàng của chị Tí:

Ngọn đèn ấy biểu trưng cho cuộc sống hiện tại: nhỏ nhoi, quẩn quanh, leo lắt

Hiện thân của những tia hy vọng, nỗi lực kiếm tìm, khao khát vượt thoát khỏi bóng tối

Câu 2 trang 101 SGK văn 11 tập 1:

Nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ:

Xây dựng những truyện ngắn không có cốt truyện, tựa như bài thơ trữ tình đượm buồn, có sự hòa quyện giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn

Giọng văn nhẹ nhàng, bình dị, tinh tế nhưng đượm buồn

Khai thác nhân vật ở đời sống nội tâm phong phú, những diễn biến tinh vi nhất

Quan tâm tới những điều bình dị, nhỏ nhoi trong cuộc sống

Nguồn Internet