Top 11 # Soạn Bài Gdcd Lớp 8 Vietjack Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Giải Gdcd 8 Bài 10: Tự Lập

Biểu hiện Ý nghĩa: Học sinh rèn luyện:

Biểu hiện của tính tự lập trong học tập:

Tự giác học bài, làm bài tập về nhà

Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học

Nhờ bạn giúp đỡ nếu gặp bài quá khó chưa làm được.

Biểu hiện của tính tự giác trong sinh hoạt:

Giúp đỡ bố mẹ công việc nhà sau giờ học tập

Tự giặt giũ quần áo của mình

Tự giác chăm sóc và chơi với em để bố mẹ làm việc

Giúp đỡ ông bà những việc trong gia đình.

a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.b. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.c. Khi làm bài kiểm tra không được, chúng ta hãy nhờ bạn cho chép bài để lấy điểm cao.d. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi gặp khó khănđ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn, gian khổ.e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác tin cậy khi khó khăn.

Ý kiến (a) em không tán thành vì: Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.

Ý kiến (b) em không tán thành vì: Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

Ý kiến (c) em tán thành vì: rong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.

Ý kiến (d) em tán thành vì: Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.

Ý kiến (đ) em tán thành vì: Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

Ý kiến (e) em tán thành vì: Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy.

Năm lớp 5, em được nằm trong đội tuyển đi thi HSG tỉnh. Em cảm thấy rất vui nhưng cũng vô cùng lo sợ khi nhiều lần đi thi mình đều không may mắn. Do đó em quyết tâm học tập thật nghiêm túc.

Hầu hết việc học của em đều do em tự túc. Bên cạnh học ở trường, tối về hay những ngày nghỉ em đều ôn luyện và làm các dạng đề thi. Hơn ba tháng ôn luyện, cuối cùng em cũng đã đạt được giải ba trong kì thi học sinh giỏi tỉnh năm đó.

Bây giờ, nhớ lại, em cảm thấy vui, cảm thấy tự hào về mình. Đồng thời em cũng nhận thấy rằng mọi sự cố gắng của bản thân đều được đền đáp xứng đáng.

Hiểu được hoàn cảnh của gia đình, Mạnh không ngừng phấn đấu học tập, tham gia các hoạt động phong trào do trường phát động và phụ giúp ông bà việc vặt trong gia đình. Sách, vở không có Mạnh mượn của anh chị lớp trên. Mạnh luôn đạt danh hiệu học sinh khá, giỏi, được nhà trường biểu dương khen thưởng. Có lẽ chính trong hoàn cảnh khó khăn đó đã tạo nên ý chí, nghị lực mạnh mẽ giúp Mạnh vươn lên để thực hiện mơ ước của mình.

Lý Thuyết Gdcd Lớp 8 Bài 5: Pháp Luật Và Kỉ Luật

Lý thuyết lớp 8 môn Giáo dục công dân

Lý thuyết GDCD lớp 8 bài 5: Pháp luật và kỉ luật được VnDoc sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Bài: Pháp luật và kỉ luật

A. Lý thuyết

1) Khái niệm:

Pháp luật là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

– Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động chặt chẽ của mọi người

2) Ý nghĩa:

– Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất

– Bảo vệ quyền lợi của mọi người.

3) Cách rèn luyện:

Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trường, cộng đồng và nhà nước.

* BÀI TẬP: 1. Có người cho rằng pháp luật chỉ cần với những người có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Quan niệm đó đúng hay sai? Tại sao? Trả lời:

Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức, tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động – tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

2. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không? Trả lời:

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.

3. Trong một số buổi sinh hoạt Đội, một số bạn đến chậm:

a) Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó thiếu kỉ luật đội.

b) Các bạn nói trên giải thích lại: Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác không thể coi đến muộn là thiếu kỉ luật

Em đồng tình với chi Đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến muộn? Vì sao?

Trả lời:

Em đồng tình với hành vi của chi Đội trưởng vì Đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi họp chậm (không có lí do chính đáng) là thiếu kỉ luật Đội.

– Biện pháp khắc phục là mọi công dân cần chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông và nhắc nhở nhau cùng thực hiện. Công an điều khiển giao thông phải thực hiện nghiêm minh, đúng pháp luật về an toàn giao thông.

5. Em hãy sưu tầm một số tục ngữ, ca dao nói về chấp hành luật kỉ luật? Trả lời:

– Tục ngữ:

+ Đất có lề, quê có thói

+ Phép vua thua lệ làng

+ Muốn tròn phải có khuôn

Muốn vuông phải có thước

+ Luật pháp bất vi thân

– Ca dao:

+ Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên bề dưới lập đường mây mưa

+ Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm

B. Trắc nghiệm

Câu 1: Câu tục ngữ: Phép vua thua lệ làng nói đến yếu tố nào?

A. Pháp luật. B. Kỉ luật. C. Chữ tín. D. Liêm khiết.

Câu 2: Quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế được gọi là?

A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật.

Câu 3: Biểu hiện của pháp luật là?

A. Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp.

B. Xử phạt những người buôn bán động vật quý hiếm.

C. Bắt giam các đối tượng đua xe trái phép.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Biểu hiện của kỉ luật là?

A. Nội quy lớp học.

B. Quy chế thi cử.

C. Điều lệ của làng, xã do mọi người đặt ra.

D. Cả A,B,C.

Câu 5: Các hành vi: Buôn bán người qua biên giới, chặt gỗ trong khu du lịch sinh thái, bắt cóc trẻ em vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 6: Các hành động: Coi cóp trong thi cử, nói chuyện riêng trong giờ vi phạm điều gì?

A. Vi phạm pháp luật.

B. Vi phạm kỉ luật.

C. Vi phạm quy chế.

D. Vi phạm quy định.

Câu 7: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?

A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.

B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.

C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.

D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Câu 8: Những quy định, quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn được gọi là?

A. Liêm khiết. B. Công bằng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật.

Câu 9: Phát hiện 1 đôi nam nữ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em em sẽ làm gì?

A. Nói với bố mẹ và báo ngay với công an địa phương.

C. Theo dõi đôi nam nữ đó xem họ định làm gì.

D. Hét thật to cho đôi nam nữ đó bỏ chạy.

Câu 10: Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào với mọi người?

A. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

B. Giúp cho mọi người gần nhau hơn.

C. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.

D. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn.

Tổng Hợp Link Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 8 Ngắn Nhất Của Vietjack

Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

Chương I: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (Từ giữa thế kỉ 16 đến nửa sau của thế kỉ 19)

Lịch Sử 8 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Lịch Sử 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ 18

Lịch Sử 8 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Lịch Sử 8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Chương II: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 5: Công xã Pa-ri 1871

Lịch Sử 8 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ 18 – 19

Chương III: Châu Á thế kỉ 18 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 – Đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 – Đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Lịch Sử 8 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Lịch Sử 8 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)

Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

Lịch Sử 8 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

Lịch Sử 8 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Chương II: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Lịch Sử 8 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)

Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Lịch Sử 8 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

Chương V: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ 20

Lịch Sử 8 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ 19

Lịch Sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Lịch Sử 8 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)

Lịch Sử 8 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19

Lịch Sử 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19

Lịch Sử 8 Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ 19

Chương II: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918

Lịch Sử 8 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

Lịch Sử 8 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918

Lịch Sử 8 Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Nguồn: https://vietjack.com/giai-lich-su-lop-8/

Tag: soạn vở giáo án 24 25 1 26 6 đề cương 2 29 14 11 27 3 12 10 bồi dưỡng sinh giỏi kiểm tra tiết hk2 vbt tốt 13 thi 9 câu hỏi trắc nghiệm 17 sbt 15 đồ 23 30 làm 21 4 28 45 phút để hsg 5 7 hk1 trách nhiệm nhà nguyễn việc mất trải sáng tạo sgk môn có như nào ảnh bt cả đáp co ma tran dạy theo bai hợi violet mới 22 giảng định hướng năng lực tóm tắt hương khê trả lời loigiaihay phân phối trình nội dung hiệp ước ngân hàng so sánh cần vương điện tử 2018-2019 vietjack 31 trận ý thư viện

Soạn Bài Lớp 8: Ngắm Trăng

Soạn bài lớp 8: Ngắm trăng

Soạn bài lớp 8: Ngắm trăng

Soạn bài lớp 8: Ngắm trăng do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác trong tuyển tập Nhật kí trong tù được VnDoc sưu tầm và chọn lọc. Soạn bài Ngắm trăngI. VỀ TÁC PHẨM 1. Hoàn cảnh sáng tác được VnDoc giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. 2. Tác phẩm

Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam, nhưng khi đến gần thị trấn Túc Vinh thì Người bị chính quyền địa phương ở đây bắt giữ, giải đi khắp gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ hơn một năm trời. Thời gian này, Người đã viết Nhật kí trong tù bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt. Tập thơ thể hiện một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng kiên cường và nghệ thuật thi ca đặc sắc.

Bài thơ Ngắm trăng được trích trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh.

1. Về các câu thơ dịch:

Câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối của nhân vật trữ tình (cũng là mất đi sự lãng mạn và nhạy cảm trước thiên nhiên trong tâm hồn của Bác).

Hai câu thơ cuối (bản dịch) cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm. Hơn nữa từ nhòm và ngắm trong câu cuối là hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm được sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

3. Hai câu cuối của bài thơ chữ Hán đối nhau rất chỉnh: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,

Nguyệt tòng song khích khán thi gia.

Các bài như: Ngắm trăng (vọng nguyệt), Trung thu, Đêm thu (Thu dạ),… là những bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù.

Các bài như: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu), Cảnh khuya, Tin thắng trận (Báo tiệp),… là những bài Bác viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

2. Thường người ta ngắm trăng vào những lúc thảnh thơi, thư thái. Thế nhưng ở đây, Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù. Khi Bác nói “Trong tù không rượu cũng không hoa” thì không có nghĩa là Bác đang than thở cũng không phải đó là một lời phê phán. Chỉ có thể nghĩ rằng, trước đêm trăng tuyệt đẹp ấy, Bác mong được thưởng trăng một cách trọn vẹn (và đúng là thật tiếc nếu không có rượu, có hoa). Chính việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh ngục tù này đã cho thấy, người tù không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu. Người tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả hồn mình cùng với thiên nhiên.

Các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau. Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng).

4. Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện lên trong bài thơ nổi bật ở khía cạnh người chiến sĩ không chút bận tâm về gông cùm, đói rét,… Trước khó khăn, Bác vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Bài thơ còn thể hiện nổi bật tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ, một tâm hồn luôn rộng mở với thiên nhiên.

5*. Nhận xét của Hoài Thanh: “Thơ Bác đầy trăng” là có ý chỉ thơ Bác có nhiều bài viết về trăng. Hơn nữa còn có nhiều bài miêu tả trăng rất đẹp và ấn tượng, ví dụ:

Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt giống như các cuộc ngắm trăng khác trong những bài thơ được Bác làm khi phải chịu cảnh tù đày. Song có thể nói, mỗi bài thơ Bác viết về trăng lại có những nét riêng: Trăng đầy sức sống, đầy sức xuân trong Rằm tháng giêng; trăng thi vị và tri kỉ trong Báo tiệp (Tin thắng trận),… Nói chung, ở tất cả những bài này, Bác đều đã cho người đọc thấy vẻ đẹp của một tâm hồn thi sĩ, luôn mở rộng lòng để giao hoà cùng với thiên nhiên.

Theo chúng tôi

III. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

Đọc bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện những suy nghĩ lắng sâu của tác giả.