Top 8 # Soan Bai Future Jobs Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

105 Bài Tập Tiếng Anh Lớp 12 Unit 6 Future Jobs Có Đáp Án Chi Tiết

Chuẩn bị cho các bài kiểm tra, ôn thi Đại Học, tài liệu bài tập Tiếng Anh lớp 12 Unit 6 tổng hợp 100 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và giải thích chi tiết, biên soạn theo bài Future Jobs chương trình SGK cũ gồm các chuyên đề tìm từ phát âm khác, đọc hiểu, điền từ vào đoạn văn, sắp xếp câu, tìm lỗi sai,… ôn lại lí thuyết và kĩ năng làm các dạng bài tập.

Trích đoạn tài liệu

Choose the word with the letter in capital pronounced differently from that of the others

A. c asual B. c ase C. c ashier D. c a sh

A. admit B. advance C. advent D. a dmire

A. c ommand B. c ompose C. c omplain D. c o mment

A. humor B. honest C. human D. h orror

A. reserv ed B. lock ed C. forc ed D. touch ed

formal B. casual C. unimportant D. unfriendly

Nervous B. Self-conscious C. Self-doubt D. Self-confident

stressed B. excused C. extorted D. remained

enthusiastic B. enthusiasm C. enthusiastically D. enthusiast

stress B. stressed C. stressing D. stressful

who his B. who he had C. whose D. that his

when B. which C. that D. what

the doctor gave it to me B. the doctor gave me

which the doctor gave it to me D. which given to me by the doctor

when B. which C. that D. –

which B. where C. in where D. in that

who they all B. who all of them C. that all of them D. all of whom

you’ll arrive then B. on that you’ll arrive

when you’ll arrive D. when you’ll arrive on

overlooking B. that overlooking C. overlooks D. overlooked

Why don’t B. How about C. Why aren’t D. Shall we

to make B. make C. making D. makes

did he write B. has he been writing

has he written D. was he writing

equally B. equal C. equality D. equalizing

I have B. I’ll have C. I’m having D. I’m going to have

as B. for C. so D. that

whom B. who’s C. to whom D. whose

it necessary to take B. it unnecessary taking

unnecessary to take D. it unnecessary to take

If you read B. When you read C. Unless you read D. Read

nephew B. niece C. grandson D. uncle

and B. or C. but also D. as well as

so she is B. neither is she C. so is she D. she is neither

could have B. had C. had had D. have had

not interfering B. to not interfere C. wouldn’t interfere D. not to interfere

lose B. to lose C. losing D. lost

unless B. although C. so that D. but

How long B. How much C. How far D. How often

Cach Su Dung Word De Soan Giao An

Bài 2: Biên soạn tài liệu dạy học bằng Word MỘT SỐ THỦ THUẬT WORD GIÚP SOẠN GIÁO ÁNI. Tạo trang bìa– Tạo khung viên cho văn bảnNhấp chọn (Thanh công cụ Drawing, thường nằm phía dưới của Ms Word). Lúc này con trở xuất hiện dấu . Nhấn giữ vào kéo xuống, sang phải,… theo ý muốn, xong nhả chuột ra.– Để tạo độ rộng của viền, bấm vào nút , và chọn độ rộng của viền bao theo ý muốn.– Nhập văn bản vào khung vừa tạo.II. Tạo tableNhằm mục đích tạo ra khung phân tách các phần của kế hoạch bài giảngTạo bảng1. Đặt dấu chèn vào vị trí muốn tạo bảng 2. Nhấn Menu Table chọn Insert/Table. Trong hộp Insert Table: – Gõ số cột muốn tạo trong bảng vào ô Number of columns – Gõ số hàng muốn tạo trong bảng vào ô Number of rows 3. Nhấn OKHoặc nhấn giữ vào nút trên thanh công cụ: kéo sang phải để tạo số cột, kéo xuống dưới để tạo số dòng

Thêm dòngĐặt con trỏ ở ô cuối cùng của bảng. Nhấn phím Tab

Chọn dòng, chọn cột– Chọn cả cột: Di chuyển chuột phía trên đỉnh của cột khi trỏ chuột thành hình mũi tên màu đên chỉ xuống, nhấn chuột, cả cột tương ứng sẽ được chọn.– Cả cả dòng: Di chuyển chuột đến đầu dòng phía bên trái của dòng muốn chọn khi con trỏ chuột thành hình mũi tên chỉ sang phải ta nhấn chuột, cả cột tương ứng sẽ được chọn.

Chèn thêm dòng mới vào bảng.Đặt trỏ chuột vào vị trí muốn chèn thêm dòng nhấn Menu Table chọn Insert/ Rows Above (chèn lên trên dòng lựa chọn) hoặc Rows Below (chèn xuống bên dưới dòng lựa chọn).

Chèn thêm cột mới vào bảngChọn cả cột ở vị trí muốn tạo thêm cột mới ở bảng nhấn Menu Table chọn Insert/ Columns to the Left (chèn sang bên trái cột được lựa chọn) hoặc Columns to the Right (chèn sang bên phải cột được lựa chọn). * Lưu ý: Muốn chèn thêm một lúc nhiều dòng hoặc nhiều cột vào bảng ta chọn số dòng hoặc cột tương ứng. Ví dụ: muốn chèn thêm 3 cột mới vào bảng ta phải chọn 3 cột ở bảng.

Xoá dòng hoặc cột ở bảng– Chọn dòng hoặc cột muốn xoá (bằng cách chọn cả dòng hoặc cả cột).– Xóa dòng, xóa cột: Nhấp phải lên cột (dòng) đã được bôi đen, nhấp phải, chọn Delete Colums nếu xóa cột (chọn Delete Rows nếu xóa dòng)

Kết hợp các ô của bảngChọn các ô cần kết hợp.Nhấp phải, chọn

Tách các ôChọn ô cần táchNhấp phải chọn: Chọn số cột cần chẻ trong hộp Number of Columns

Tạo và thay đổi đường viền cho bảngChọn bảng hoặc ô cần tạo và thay đổi đường viền. Nhấn Menu Format chọn Borders and Shading. Trong Tab Borders chọn kiểu đường viền trong hộp Style, vị trí đường viền sẽ hiển thị trong hộp Preview, nhấn vào các kiểu viền. Nhấn OK để xác nhận.

Điều chỉnh độ rộng cột, độ rộng dòngBôi đen các dòng, cột cần điều chỉnh độ rộng sau đó nhấn menu Table chọn Table Properties – Chọn thẻ Row, kích chuột vào ô Specify height sau đó đặt độ rộng cho dòng. – Đặt độ rộng cho cột cũng làm tương tự, chọn thẻ Column và đặt độ rộng.

Tự động điều chỉnh độ rộng của dòng, cột– Rê chuột lên bảng (góc trên cùng bên trái của bảng có dấu ).Nhấp phải chuột lên dấu Chọn

– Autofit to contents: Điều chỉnh độ rộng phù hợp với nội dung trên bảng– Autofit to Window: Điều chỉnh độ rộng phù hợp với màn hình soạn thảo (trang giấy)– Fixed Colums Width: Tạo độ rộng số định

Tạo footnote cho tài liệuFootNote là công cụ giúp tác giả chú thích một số thuật ngữ ở dưới trang tài liệu.Để làm được điều này cần qua các bước sau:Bước 1: Chọn từ cần trú thích. Bước 2: Vào menu Insert/Footnote.Khi dàn lại trang, các từ footnote có thể sẽ nhảy qua trang khác và footnote cũng nhảy theo

III. Các thao tác chèn hình ảnhChèn ClipartVào menu Insert/Picture/Clip ArtỞ dưới cùng bên phải của màn hình Word, bấm vào , nhấn vào dấu + để mở bộ sưu tập, nhấp phải vào ảnh cần chèn, bấm Copy.Thu nhỏ hộp thoại này, nhấn chuột vào vị trí cần chèn. Bấm Ctrl + V

Chèn ảnh cá nhânVào menu Insert/Picture/From File. Trong

Bai 6: Bai Tap Van Dung Dinh Luat Om

Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình 6.1, trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A.

a. Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.

b. R tđ của đoạn mạch gồm R 1 nối tiếp R 2 lớn hơn R tđ của đoạn mạch khi mắc R 1 song song R 2. Vì vậy, dòng điện chạy qua đoạn mạch nối tiếp có cường độ nhỏ hơn dòng điện chạy qua đoạn mạch song song nên. Ta có:

Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức).

Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?

I Đ1 = I Đ2 = 0.25 A. Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì dòng điện thực tế chạy qua chúng nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng.

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V; cường độ dòng điện định mức của đèn thứ nhất là 0,91A, của đèn thứ hai là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?

Không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được vì cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai đèn là I Đ1 = I Đ2 = 0,52 A. So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể cháy.

a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.

b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.

a. Có bốn cách (hình 6.1)

Điện trở R 1=6Ω; R 2=9Ω; R 3=15Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I 1=5A, I 2=2A, I 3=3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào ha đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?

+ Do ba điện trở này mắc nối tiếp nên ta có I=I 1=I 2=I 3=2A(lấy giá trị nhỏ nhất, nếu lấy giá trị khác lớn hơn thì điện trở bị hỏng). Sau đó bạn tính hiệu điện thế toàn mạch U theo định luật Ôm. U=IR=I(R 1+R 2+R 3)=60V

Khi mắc nối tiếp hai điện trở R 1 và R 2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A.

b. R tđ1=9Ω, R tđ2=5Ω, R tđ3=8Ω

b. U AC=5,6V; U CB=2,4V và U AB=8V

Phan Tich Bai Tho Nhan

Phân tích bài thơ NHÀN của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) sống gần trọn một thế kỉ đầy biến động của chế độ phong kiến Việt Nam: Lê – Mạc xưng hùng, Trịnh – Nguyễn phân tranh. Trong những chấn động làm rạn nứt những quan hệ nền tảng của chế độ phong kiến, ông vừa vạch trần những thế lực đen tối làm đảo lộn cuộc sống nhân dân , vừa bảo vệ trung thành cho những giá trị đạo lí tốt đẹp qua những bài thơ giàu chất triết lí về nhân tình thế thái, bằng thái độ thâm trầm của bậc đại nho. Nhàn là bài thơ Nôm nổi tiếng của nhà thơ nêu lên quan niệm sống của một bậc ẩn sĩ thanh cao, vượt ra cái tầm thường xấu xa của cuộc sống bon chen vì danh lợi. Nhà thơ đã nhiều lần đứng trên lập trường đạo đức nho giáo để bộc lộ quan niệm sống của mình. Những suy ngẫm ấy gắn kết với quan niệm đạo lí của nhân dân, thể hiện một nhân sinh quan lành mạnh giữa thế cuộc đảo điên. Nhàn là cách xử thế quen thuộc của nhà nho trước thực tại, lánh đời thoát tục, tìm vui trong thiên nhiên cây cỏ, giữ mình trong sạch. Hành trình hưởng nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm nằm trong qui luật ấy, tìm về với nhân dân, đối lập với bọn người tầm thường bằng cách nói ngụ ý vừa ngông ngạo, vừa thâm thúy. Cuộc sống nhàn tản hiện lên với bao điều thú vị : Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dù ai vui thú nào Ngay trước mắt người đọc sẽ hiện lên một Nguyễn Bỉnh Khiêm thật dân dã trong cái bận rộn giống như một lão nông thực thụ. Nhưng đó là cả một cách chọn lựa thú hưởng nhàn cao quí của nhà nho tìm về cuộc sống “ngư, tiều, canh, mục” như một cách đối lập dứt khoát với các loại vui thú khác, nhằm khẳng định ý nghĩa thanh cao tuyệt đối từ cuộc sống đậm chất dân quê này! Dáng vẻ thơ thẩn được phác hoạ trong câu thơ thật độc đáo, mang lại vẻ ung dung bình thản của nhà thơ trong cuộc sống nhàn tản thật sự. Thực ra, sự hiện diện của mai, cuốc,cần câu chỉ là một cách tô điểm cho cái thơ thẩn khác đời của nhà thơ mà thôi. Những vật dụng lao động quen thuộc của người bình dân trở thành hiện thân của cuộc sống không vướng bận lo toan tục lụy. Đàng sau những liệt kê của nhà thơ, ta nhận ra những suy nghĩ của ông không tách rời quan điểm thân dân của một con người chọn cuộc đời ẩn sĩ làm lẽ sống của riêng mình. Trạng Trình đã nhìn thấy từ cuộc sống của nhân dân chứa đựng những vẻ đẹp cao cả, một triết lí nhân sinh vững bền. Đó cũng là cơ sở giúp nhà thơ khẳng định một thái độ sống khác người đầy bản lĩnh: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người kiếm chốn lao xao Hai câu thực là một cách phân biệt rõ ràng giữa nhà thơ với những ai , những vui thú nào về ranh giới nhận thức cũng như chỗ đứng giữa cuộc đời. Phép đối cực chuẩn đã tạo thành hai đối cực : một bên là nhà thơ xưng Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người ; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao. Đằng sau những đối cực ấy là những ngụ ý tạo thành phản đề khẳng định cho thái độ sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Bản thân nhà thơ nhiều lần đã định nghĩa dại – khôn bằng cách nói ngược này. Bởi vì người đời lấy lẽ dại – khôn để tính toán, tranh giành thiệt hơn, cho nên thực chất dại – khôn là thói thực dụng ích kỷ làm tầm thường con người, cuốn con người vào dục vọng thấp hèn. Mượn cách nói ấy, nhà thơ chứng tỏ được một chỗ đứng cao hơn và đối lập với bọn người mờ mắt vì bụi phù hoa giữa chốn lao xao . Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng chủ động trong việc tìm nơi vắng vẻ – không vướng bụi trần. Nhưng không giống lối nói ngược của Khuất Nguyên thuở xưa ” Người đời tỉnh cả, một mình ta say ” đầy u uất, Trạng Trình đã cười cợt vào thói đời bằng cái nhếch môi lặng lẽ mà sâu cay, phê phán vào cả một xã hội chạy theo danh lợi, bằng tư thế của một bậc chính nhân quân tử không bận tâm những trò khôn – dại . Cũng vì thế, nhà thơ mới cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của cuộc sống nhàn tản : Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Khác hẳn với lối hưởng thụ vật chất đắm mình trong bả vinh hoa, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thụ hưởng những ưu đãi của một thiên nhiên hào phóng bằng một tấm lòng hoà hợp với tự nhiên. Tận hưởng lộc từ thiên nhiên bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông, nhà