Top 7 # Soan Bai Dong Tu Ngan Nhat Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Giao An Dien Tu Tiet 19 Hay Nhat

Tuần dạy :20. Tiết ppct : 19Ngày dạy :………………….

VẼ THEO MẪU

1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: HS hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí họa. 1.2.Kĩ năng: HS biết kí hoạ được một số đồ vật đơn giản. 1.3.Thái độ: HS yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh. 2.DUNG HỌC TẬP :Cách ký họa một số đồ vật đơn giản.Kí được một đồ vật đơm giản .3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Bài vẽ ký họa dáng người. 3.2.Học sinh: Viết chì, tẩy, màu4. CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1 …………………………………………………………………………………….. 7A2 ……………………………………………………………………………………… 7A3:……………………………………………………………………………………. 4.2.Kiểm tra miệng:

GV : kiểm tra bài vẽ hôm trước của HS ” trang trí bìa lịch treo tường”Chọn 3 bài vẽ để nhận xét .GV nhận xét ,bổ sung.Câu hỏi : Theo em kí họa nhằm mục đích gì?

HS nhận xét một số bài vẽ về :Bố cục.Hình trang trí .Màu sắc .TL: Kí để làm tư liệu sáng tác tranh .

4.3. trình bài học : Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì? cách kí hoạ như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét( Mục tiêu : HS biết khái niệm kí họa , mục đích, chất liệu của kí họa . HS nêu được khái niệm kí họa , mục đích, chất liệu của kí họa. 7 phút )– GV cho HS xem một số bức tranh kí họa. Thế nào là kí hoạ ?

Mục đích của kí hoạ là gì ?

Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau ?

Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ?

– HS trả lời.– GV kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất liệu khác nhau làm tư liệu cho các tác phẩm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ( Mục tiêu : HS biết cách vẽ kí họa , HS nêu được các bước vẽ kí họa . 8 phút )

– GV cho HS xem một số tác phẩm kí họa. Cách vẽ kí hoạ như thế nào?– HS nêu bước vẽ.

– GV minh hoạ trên bảng (ký họa hình 1 dáng cây đơn giản.)– HS quan sát. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài. ( tiêu : HS biết yêu cầu của bài làm , HS vẽ kí họa đồ vật , câu cối . 20 phút ) – GV yêu cầu HS kí hoạ dáng cây cỏ,vật dụng đơn giản.– GV theo dõi, hướng dẫn, gợi ý cho HS làm bài. – HS làm bài.I. Kí họa: 1.Khái niệm – Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ. 2. Mục đích – Kí hoạ để lấy dáng , lấy thế động tĩnh. – Kí hoạ từng chi tiết nhỏ để làm tư liệu sáng tác tranh. + Giống : Đều nhìn mẫu để vẽ lại + Khác : Vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ,vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu. 3.Chất liệu để kí hoạ – Bút chì, bút dạ, bút sắt – mực nho, màu nước, màu bột. + Các chất liệu dùng để kí hoạ thông dụng, dễ sử dụng, dễ bảo quản.

II. Cách vẽ:

– Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu – So sánh tỉ lệ các bộ phận – Vẽ bao quát các nét chính – Vẽ chi tiết

III. Thực hành: – Kí hoạ dáng cây cỏ,vật dụng học tập.

4.4. kết :

– GV thu vài bài tương đối hoàn chỉnh và đính lên bảng, gọi HS nhận xét .– GV bổ sung, góp ý kiến.Câu hỏi 1

Vl10 T13 Bai 8 Thuc Hanh Khao Sat Chuyen Dong Roi Tu Do Xac Dinh G..

Presentation Description

Sai số của phép đo các đại lượng vật lý

Presentation Transcript

PowerPoint Presentation:

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VÀ THỰC HÀNH: Khảo sát chuyển động rơi tự do và đo gia tốc rơi tự do Chương trình lớp 10 ban KHTN và ban CƠ BẢN GV thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An

PowerPoint Presentation:

Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do BÀI THỰC HÀNH: I. Mục đích : Đo được thời gian rơi t của một vật trên những quãng đường s khác nhau, vẽ và khảo sát đồ thị s ~ t2 , để rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do và xác định được gia tốc rơi tự do.

PowerPoint Presentation:

II. cơ sở lý thuyết Thả một vật ( trụ thép, viên bi…) từ độ cao s trên mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh theo phương thẳng đứng (phương song song với dây dọi ). Trong trường hợp này ảnh hưởng của không khí không đáng kể, vật chỉ chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, nên có thể coi là vật rơi tự do. Khi một vật có vận tốc ban đầu bằng 0, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a, thỡ quãng đường đi được s sau khoảng thời gian t ( tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động ) được xác định bởi công thức : Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2 có dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ và có hệ số góc tg = a/2.

PowerPoint Presentation:

III. Dụng cụ cần thiết . 1.Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và ba chân vít điều chỉnh thăng bằng. 2.Trụ bằng sắt non (bi) làm vật rơi tự do. chúng tôi châm điện có hộp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả rơi vật. 4.Cổng quang điện E. 5.Đồng hồ thời gian hiện số , độ chia nhỏ nhất 0.001s. 6.Thước thẳng 800mm gắn chặt vào giá đỡ. chúng tôi ba chiều để xác định vị trí đầu của vật rơi. 8. Khăn vải bông để đỡ vật rơi.

PowerPoint Presentation:

IV. Lắp ráp thí nghiệm chúng tôi châm điện N lắp trên đỉnh giá đỡ, được nối qua công tắc vào ổ A của đồng hồ đo thời gian. ổ A vừa cấp điện cho nam châm, vừa nhận tín hiệu từ công tắc chuyển về. Cổng E lắp ở dưới, được nối với ổ B. Sử dụng MODE đo A  B, chọn thang đo 9,999s. chúng tôi sát quả dọi, phối hợp điều chỉnh các vít ở chân giá đỡ sao cho quả dọi nằm đúng tâm lỗ tròn T. Khi vật rơi qua lỗ tròn của cổng quang điện E, chúng cùng nằm trên một trục thẳng đứng. Khăn vải bông được đặt nằm dưới để đỡ vật rơi . chúng tôi nam châm hút giữ vật rơi. Dùng miếng ke áp sát đáy vật rơi để xác định vị trí đầu s0 của vật. Ghi giá trị s0 vào bảng 1.

PowerPoint Presentation:

V. Tiến hành thí nghiệm Khảo sát chuyển động rơi tự do: 1.Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s0 một khoảng s = 50 mm . Nhấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. 2.ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E (*) . Ghi thời gian rơi của vật vào bảng 1. Lặp lại phép đo trên 3 lần ghi vào bảng 1. 3.Nới lỏng vít hãm và dịch cổng quang điện E về phía dưới, cách vị trí s0 một khoảng s lần lượt bằng 200mm; 450 mm; 800 mm. ứng với mỗi giá trị của s, thả vật rơi và ghi thời gian t tương ứng vào bảng 1. Lặp lại 3 lần phép đo. Chú ý : * Cổng E chỉ hoạt động được khi nút nhấn trên hộp công tắc nhả. Các thao tác không chuẩn xác cho kết quả đo sai cần loại bỏ và thực hiện đo lại theo các bước a, b

PowerPoint Presentation:

V. Tiến hành thí nghiệm 2.Đo gia tốc rơi tự do : 1)Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới cách s0 một khoảng s = 0,200 m . ấn nút RESET trên mặt đồng hồ để đưa chỉ thị số về giá trị 0000. 2)ấn nút trên hộp công tắc để thả vật rơi, rồi nhả nhanh nút trước khi vật rơi đến cổng quang điện E . Ghi thời gian rơi của vật vào bảng 1. Lặp lại phép đo trên 5 lần ghi vào bảng 1. 3) Nới lỏng vít và dịch cổng quang điện E về phía dưới, cách vị trí s0 một khoảng s = 0,300 ; 0,400 ; 0,500 ; 0,600; 0,700 ; 0,800 m. ứng với mỗi khoảng cách s , thả vật rơi và ghi thời gian tương ứng vào bảng 1, lặp lại 5 lần . Kết thúc thí nghiệm : Nhấn khoá K , tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.

PowerPoint Presentation:

Kết luận : Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều s2 = 4s1  t2 = 2t1 . s3 = 9s1  t3 = 3t1 . Kết quả cho thấy : s ~ t2 . Nhận xét : VI. Kết quả thÝ nghiÖm

PowerPoint Presentation:

s(mm) Thời gian rơi t (s) 1 2 3 TB 50 0.098 0.097 0.098 0.098 200 0.201 0.200 0.200 0.200 450 0.301 0.302 0.301 0.301 500 0.319 0.319 0.319 0.319 600 0.349 0.349 0.350 0.349 800 0.403 0.402 0.403 0.403 Lần đo Kết luận : Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần dều s2 = 4s1  t2 = 2t1 . s3 = 9s1  t3 = 3t1 . Kết quả cho thấy : s ~ t2 . Nhận xét :

PowerPoint Presentation:

Kết quả TN và đồ thị s = s(t)

PowerPoint Presentation:

Kết quả TN và đồ thị s = s(t 2 )

PowerPoint Presentation:

Kết quả TN và đồ thị v = v(t)

Have a question? Call us at

US 210-787-1860

Open Monday to Friday, 8 AM to 6 PM EST

Chuyen De: Bai Tap Ve Nguyen Tu L 8

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4Câu 2: Trong hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố có 6 hạt proton. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử đó là: A. 4 B. 2 D. 3 D. 6Câu 3: Nguyên tử A có 3 lớp e, lớp ngoài cùng của nguyên tử có 7e và trong hạt nhân nguyên tử có 18 hạt nơtron. Số khối của hạt nhân nguyên tử A ( tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân) là: A. 30 B. 54 C. 35 D. 40Câu 4: Điện tích hạt nhân nguyên tử A là 19+. Số lớp e trong nguyên tử A là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. Z=18 B. Z=16 C. Z=19 D. Z=17Câu 6: Trong hạt nhân nguyên tử A có 13 hạt nơtron. Số lớp e trong nguyên tử A là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2Câu 7: Nguyên tử R có 16 e. Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là: A. 8 B. 4 C. 6 D. 7Câu 8: Nguyên tố X nằm ở ô số 8 trong bảng HTTH. Số lớp e trong nguyên tử nguyên tố X là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 9: Tổng số các hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 24, trong đó p=n. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử R là: A. Z=6 B. Z=8 C. Z= 7 D. Z=9Câu 10: Một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 36. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số khối của hạt nhân nguyên tử X là: A. 24 B. 20 C. 28 D. 2610 Câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức chuyên đề bài tập về nguyên tử lớp 8.Giờ học chuyên đề đã kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh lớp 8A.