Top 11 # Soạn Bài Đồng Chí Giáo Án Điện Tử Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Giáo Án Bài Đồng Chí

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 1. Ổn định tổ chức

Kiểm diện: Sĩ số

9A:

9C:

2. Kiểm tra 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

H: Dựa vào phần chú thích, giới thiệu những nét chính về T/g?

– Hs phát biểu – Gv nhận xét, kết luận

H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

b) Tác phẩm:

– Bài thơ được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau khi t/g cùng đồng đội tham gia chiến dịch VB( thu-đông) 1947. Đây là bài thơ tiêu biểu viết về ng lính CM của v/h thời kì chống Pháp.

– Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc.

H: Đồng chí và tri kỉ có nghĩa là gì?

c) Từ khó:

– Đồng chí: người cùng chí hướng, lí tưởng

– Tri kỉ: biết mình; đôi tri kỉ: đôi bạn thân thiết

HĐ2. HDHS đọc – hiểu văn bản:

H: Bài thơ được làm theo thể thơ gì? đặc điểm?

H: Bài thơ có sự đan xen của nhiều PTBĐ. Đó là những phương thức nào? PTBĐ nào là chủ yếu? Vì sao em xđịnh như thế?

H: Bài thơ này có thể chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn trong bài thơ?

3. Phân tích:

a. Những cơ sở để hình thành tình đồng chí:

– Tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng giai cấp: đều là người nông dân lao động nghèo khổ.

→ NT: đối, thành ngữ

H: Vì sao từ mọi phương trời xa lạ, họ lại có được tình đồng chí?

H: NT tgiả sử dụng? Tdụng của nó?

– GV bình: họ vốn chẳng quen nhau nhưng lí tưởng chung của thời đại đã gắn kết họ lại với nhau trong hàng ngũ qđội “súng” biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu,”đầu” biểu tượng cho lí tưởng,suy nghĩ, ĐNgữ (súng, đầu, bên) tạo âm điệu khoẻ,chắc, nhấn mạnh sự gắn kết cùng chung lí tưởng, cùng chung nhiệm vụ.

→ hình ảnh thơ sóng đôi, điệp ngữ.

H: Em hiểu câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” ntn?

– GV bình: cái khó khăn thiếu thốn hiện lên: đêm rét chăn không đủ đắp nên phải “chung chăn” nhưng chính sự “chung chăn” ấy, sự chia sẻ với nhau trong gian khổ ấy đã trở thành niềm vui ,thắt chặt t/cảm của những người đồng đội để trở thành ” đôi tri kỉ”

H: Từ các câu thơ trên, đến câu thơ thứ 7 tác giả viết: “Đồng chí!”, em thấy có đặc điểm gì đặc biệt ở đây ? Tác dụng của câu thơ?

– Tình đồng chí, đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn cũng như niềm vui trong cuộc sống.

“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”

– Tình đồng chí là thông cảm với nhau về bệnh tật trong chiến đấu mà người lính mắc phải:

“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”

– Tình đồng chí là cùng nhau chia sẻ những gian lao và thiếu thốn trong cuộc đời người lính,

“Áo anh …..chân không giày”

NT: Sử dụng các câu thơ song đôi, đối ứng, tả thực. Cấu trúc ấy đã diễn tả sự gắn bó, chia sẻ của những người đồng đội

– Sự yêu thương nhau thể hiện chân thành giản dị họ nắm tay để truyền cho nhau hơi ấm và sức mạnh của tình đồng chí hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh ở “chân không giày” và thời tiết “buốt giá”

→ Sức mạnh của tình cảm keo sơn gắn bó sâu sắc giữa những người lính giúp ho vượt qua mọi khó khăn thiếu thốn và gian khổ.

* Chân dung anh bộ đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến sống gian khổ, thiếu thốn nhưng tình đồng chí sưởi ấm lòng họ.

c. Chất thơ trong cuộc sống chiến đấu gian khổ:

– Bức tranh đẹp về tình đ/c, đồng đội của người lính, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ.

– Trên cảnh rừng hoang sương muối là 3 hình ảnh gắn kết: người lính, khẩu súng, vầng trăng.

⇒ Làm nên sức mạnh của tình đồng đội giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn.

– “Đầu súng trăng treo”

“suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng ở trên đầu mũi súng”

(suy nghĩ của tác giả → hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích chờ giặc của tác giả.)

+ Súng và trăng, gần và xa , thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ.

→ Các mặt này bổ sung cho nhau, hài hoà với nhau của cuộc đời người lính cách mạng(biểu tượng của thơ kháng chiến: kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn)

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:

– Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng

– Các câu thơ song đôi, đối ứng tả thực

2 Nội dung: Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng- thời kì chống Pháp, và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết hình ảnh, ngôn ngữ giản dị.

* Ghi nhớ (SGK/131)

4. Củng cố – luyện tập

– Hệ thống nội dung bài:

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật:

* Ghi nhớ (SGK/131)

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON LUYỆN THI LỚP 10 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 9 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Hướng Dẫn Cách Soạn Giáo Án Điện Tử

Hướng dẫn cách soạn giáo án điện tử

MICROSOFT POWERPOINT 2003 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 Giới thiệu Microsoft PowerPoint 2003 2 Xây dựng bài trình diễn 3 Định dạng bài trình diễn 4 Hiệu ứng trình diễn 5 In ấn 2 PHẦN A: GIỚI THIỆU MICROSOFT POWERPOINT 2003 1. Giới thiệu chung về Microsoft PowerPoint 2003 2. Khởi động chương trình 3. Giao diện Microsoft PowerPoint 2003 3 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 1. Giới thiệu chung: PowerPoint 2003 là một chương trình ứng dụng để tạo các bài trình diễn (Presentation) bằng một hoặc nhiều phiên (Slide), chứa nội dung là chữ, biểu đồ, hình ảnh… Chương trình này thuộc bộ Office 2003 của hãng Microsoft. PowerPoint 2003 có thể: – Tạo nhanh các bài trình diễn. – Trợ giúp xây dựng các bài trình diễn theo ý tưởng từng bước. – Dễ dàng thay đổi kiểu thể hiện để đạt hiệu quả cao nhất. – Có số lượng mẫu tham khảo phong phú. – Giúp thiết kế các bài trình diễn chuyên nghiệp… 4 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 2. Khởi động Microsoft PowerPoint 2003: Chọn Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Office PowerPoint 2003 hoặc biểu tượng trên màn hình 5 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 3. Giao diện Microsoft PowerPoint 2003: Hệ thống thanh công cụ Hiển thị Task Pane: Menu  View  Task Pane (Ctrl + F1) Danh sách các Slide đã được tạo Vùng soạn thảo Tính năng Trình diễn Thanh tác vụ giúp việc soạn thảo nhanh chóng Hộp ghi chú 6 PHẦN I: GIỚI THIỆU MS POWERPOINT 2003 Normal View (xem thông thường): Tất cả các Slide sẽ được hiển thị. Hoặc menu View Slide Shorter View (sắp xếp Slide): hiển thị các Slide trong bản trình diễn nhỏ, có thể thêm, xóa các Slide và xem trước các hình ảnh áp dụng cho từng Slide. Slide Show View (trình diễn Slide): Xem các Slide toàn màn hình và các hiệu ứng trình diễn. Notes View (xem có phần ghi chú): xem phần ghi chú, hiển thị như khi in ra. 7

Giáo Án Điện Tử Bài Chiếc Lược Ngà

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9

Giáo án bài Chiếc lược ngà

Giáo án bài Ánh trăng Giáo án bài Bếp lửa Giáo án Ngữ văn lớp 9 bài Những ngôi sao xa xôi

CHIẾC LƯỢC NGÀ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:

Hiểu, cảm nhận được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. Thấy được lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình cảm nhân văn, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, sắp xếp tình tiết, chọn lọc ngôn ngữ.

Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.

Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu. Nghệ thuật xây dựng tình huống bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, phát hiện những tình tiết nghệ thuật đáng chú ý trong các tác phẩm truyện ngắn.

3. Thái độ:

Biết yêu quý, trân trọng những con người lao động mới XNCH.

II. Chuẩn bị về phương pháp, phương tiện dạy học

Giáo viên: Soạn giáo án: truyện ngắn Chiếc lược ngà.

Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi – đọc tóm tắt truyện.

III. Tổ chức các hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6p) 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)

Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Quang Sáng và dẫn vào bài.

3. Hoạt động 3: Bài mới

– GV: Gọi học sinh đọc chú thích SGK/201.

? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?

? Hoàn cảnh sáng tác truyện?

– GV hướng dẫn học sinh đọc.

Chú ý giọng kể của tác giả (anh Ba, Mần thinh, cảm động, buồn…).

? Tóm tắt cốt truyện từ 8-10 câu.

? Nhắc lại chú thích 1-3-4-8-14?

? Phương thức biểu đạt của văn bản?

? Còn phương thức nào khác?

? Ai là nhân vật chính? vì sao em xác định như vậy?

? Câu truyện kể về tình cha con được kể theo trình tự nào?

? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

I. Đọc – tìm, tiếp xúc văn bản. 1. Tác giả – tác phẩm

– Nhà văn Nam Bộ nổi tiếng với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản…

– Truyện viết năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ, trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.

*Tìm hiểu cấu trúc văn bản

– Tự sự.

– Miêu tả, lập luận.

– Được kể theo thời gian.

– Kể theo ngôi số 1 “tôi”.

Hướng Dẫn Soạn Giáo Án Điện Tử Trên Pp

Hướng dẫn soạn giáo án điện tử trên PP

HÖÔÙNG DAÃN TAÏO BAØI GIAÛNG ÑIEÄN TÖÛ Söû duïng chöông trình MS Power Point GIÔÙI THIEÄU CHÖÔNG TRÌNH MS POWERPOINT XP I. Giôùi thieäu chung : 1. Khôûi ñoäng chöông trình Start ⇒ Programs ⇒ MS Office ⇒ MS PowerPoint 2. Maøn hình chính Maøn hình soaïn thaûo Slide hieän haønh Thanh coâng cuï Khung hieån thò caùc Slide 3. Caùch taïo moät taäp tin trình dieãn File ⇒ New (Ctrl – N) Trong muïc Apply Slide Layout choïn maãu muoán theå hieän Neân choïn maãu Blank ñeå coù theå töï do trong vieäc thieát keá Slide 4. Môû moät taäp tin ñaõ taïo tröôùc ñoù File ⇒ Open (Ctrl – O) 5. Löu taäp tin File ⇒ Save (Ctrl – S) 6. Thoaùt khoûi chöông trình File ⇒ Exit II. Thieát keá noäi dung cuûa Slide : 1. Choïn khuoân maãu Slide (Slide Design) Fortmat⇒ Slide design Muïc Apply to All Slides: AÙp duïng cho taát caû Slide Muïc Apply to Slected Slides: AÙp duïng cho Slide hieän haønh 2. Nhaäp döõ lieäu laø Text Caùch 1 : Taïo Text töø Layout Caùch 2 : Taïo Text töø Text box Caùch 3 : Taïo chöõ ngheä thuaät Word Art 3. Nhaäp döõ lieäu laø tranh aûnh a. Choïn aûnh trong Clip Art Insert ⇒ Picture ⇒ Clip Art b. Choïn aûnh ôû moät thö muïc naøo ñoù Insert ⇒ Picture ⇒ From file 4. Nhaäp döõ lieäu laø baûng Insert ⇒ Table 5. Nhaäp döõ lieäu laø ñoà thò Insert ⇒ Chart 6. Nhaäp döõ lieäu laø sô ñoà Insert ⇒ Diagram 7. Nhaäp döõ lieäu laø ñoaïn phim, aâm thanh Insert ⇒ Movie and Sound Muïc Movie from file: Choïn ñoaïn phim töø file trong maùy Muïc Sound from file: Choïn aâm thanh töø file trong maùy Muïc Record sound: Ghi aâm töø Mic III. Laøm vieäc vôùi khung Slide : 1. Cheøn theâm 1 Slide môùi  Nhaùy chuoät vaøo vò trí muoán cheøn theâm Insert ⇒ New Slide (Ctrl – M) 2. Xoaù Slide  Nhaùy chuoät choïn Slide caàn xoaù  Nhaán phím Delete treân baøn phím 3. Copy Slide  Nhaùy chuoät choïn Slide caàn copy Edit ⇒ Copy (Ctrl – C) - Nhaùy chuoät vaøo vò trí caàn copy Edit ⇒ Paste (Ctrl – V) 4. Di chuyeån Slide Nhaùy chuoät choïn Slide caàn di chuyeån Edit ⇒ Cut (Ctrl – X)  Nhaùy chuoät vaøo vò trí caàn di chuyeån Edit ⇒ Paste (Ctrl – V) IV. Trình chieáu Slide : 1. Trình chieáu töø ñaàu tôùi cuoái  Nhaán phím F5  Coù theå duøng phím muõi teân leân xuoáng ñeå di chuyeån qua laïi caùc Slide  Thoaùt khoûi trình chieáu nhaán phím ESC 2. Trình chieáu Slide hieän haønh Nhaán vaøo nuùt ôû phía döôùi khung Slide V. Xaây döïng caùc hieäu öùng cho Slide : – Choïn ñoái töôïng caàn taïo hieäu öùng Slide Show ⇒ Custom Amination ⇒ Add effect * Muïc Entrance: Hieäu öùng …