Top 7 # Soạn Bài Địa Lý 8 Bài 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Giải Địa Lý 8 Bài 2 Trang 7 Cực Chất

Bài tập 1: Quan sát hình 2.1 em hãy:

Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ?

Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy?

Bài tập 2: Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ tên một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó?

Bài tập 3: Quan sát hình 2.1 em hãy: Chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa?

Bài tập 4: Quan sát hính 2.1 em hãy:

Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa?

Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?

Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào ?

Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó?

Bài tập 2: Dựa vào bảng 2.1, hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa vào vở học và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?

Bảng 2.1 Nhiệt độ và lượng mưa TB tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc).

Phần câu hỏi in nghiêng trong bài

Bài tập 1: Tên các đới khí hậu: Cực và cận cực, Ôn đới, Cận nhiệt, Nhiệt đới

– Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy là bởi vì:

Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa.

Bài tập 2:

– Đoạn khoanh vùng ở hình chính là đới khí hậu ôn đới

– Đới khí hậu ôn đới có các kiểu khí hậu: ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa, ôn đới hải dương

Bài tập 3: Kiểu khí hậu gió mùa gồm có: Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á, Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

Bài tập 4:

– Khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

– Khí hậu lục địa chủ có các đặc điểm chung: Mùa đông khô và lạnh, Mùa hạ nóng và khô, Lượng mưa TB 200 – 500mm, độ ẩm không khí thấp, Cảnh quan chủ yếu là bán hoang mạc và hoang mạc.

Bài tập 1: Ba biểu đồ trên thuộc các kiểu khí hậu:

U-lan-ba-to(Mông Cổ) : khí hậu ôn đới lục địa.

E Ri-át (A-rập-xê-út) : khí hậu nhiệt đới khô.

Y-an-gun (Mi-an-ma) : kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa:

U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.

E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.

Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Bài tập 2: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Phần câu hỏi in nghiêng trong bài

Bài tập 1: Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ:

1. Cực và cận cực

2. Ôn đới

3. Cận nhiệt

4. Nhiệt đới

Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy là bởi vì:

– Thứ nhất, do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu.

– Thứ hai, do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.

Bài tập 2:

– Đoạn khoanh vùng ở hình chính là đới khí hậu ôn đới

– Đới khí hậu ôn đới gồm có các kiểu khí hậu:

1. Kiểu ôn đới lục địa

2. Kiểu ôn đới gió mùa

3. Kiểu ôn đới hải dương

Bài tập 3:

– Kiểu khí hậu gió mùa gồm có:

1. Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.

2. Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

Bài tập 4:

– Những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa chủ yếu phân bố ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

– Các kiểu khí hậu lục địa chủ có các đặc điểm chung là:

Mùa đông khô và lạnh

Mùa hạ nóng và khô

Lượng mưa TB 200 – 500mm, độ ẩm không khí thấp

Cảnh quan chủ yếu là bán hoang mạc và hoang mạc.

Bài tập 1:

Ba biểu đồ trên thuộc các kiểu khí hậu sau đây :

1. U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

2. E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

3. Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :

1. U-lan-Ba-to :

– Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC.

– Lượng mưa trung bình năm 220 mm.

– Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.

2. E Ri-át :

– Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.

– Lượng mưa trung bình năm 82 mm.

– Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.

3. Y-an-gun :

– Nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC.

– Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm.

– Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Bài tập 2: Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Soạn Địa Lý 9 Bài 8 Trang 28 Cực Chất

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?

Câu 4: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

Câu 5: Xác định trên hình 8.2, các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Các bài tập cuối bài học

Câu 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: Cây lương thực giảm 6,3%; cây công nghiệp tăng 9,2%; Cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm 2,9%.

Câu 3: Sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm:

Cây công nghiệp hằng năm: các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

Cây công nghiệp lâu năm: các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ là sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sa pô.

Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.

Câu 5: Các vùng chăn nuôi lợn chính là Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

– Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì đây là vựa lúa lớn của nước ta:

Nguồn thức ăn dồi dào, đảm bảo lượng thức ăn cho gia súc.

Nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta không đều (trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển).

Câu 2: Biểu đồ cột để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi dựa vào bảng số liệu như sau:

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt như sau:

– Cây lương thực: giảm 6,3%

– Cây công nghiệp: tăng 9,2%

– Cây ăn quả, rau đậu và cây khác: giảm 2,9%

* Sự thay đổi này cho thấy:

– Nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, ta thấy các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:

– Diện tích lúa tăng 1,34 lần

– Năng suất lúa tăng gấp 2 lần

– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn

– Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần.

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, nhận xét sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta như sau:

– Cây công nghiệp hằng năm được trồng hầu hết trên các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

– Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên ( Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Cụ thể:

– Cây công nghiệp hàng năm:

Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Dâu tằm: Tây Nguyên.

Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm:

Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ như:

* Sở dĩ, các loại cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì:

Câu 5: Lợn được chăn nuôi chính ở hai đồng bằng:

– Đồng bằng sông Hồng

– Đồng bằng sông Cửu Long.

* Sở dĩ lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì:

– Đây là vựa lúa lớn của nước ta

– Đây cũng là nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta được thể hiện như sau:

– Nước ta từ lâu đã có nền thâm canh trồng cây lúa nước.

– Cho đến thời điểm hiện nay, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ lực trong nền nông nghiệp nước ta.

– Tuy nhiên, sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta lại không đồng đều:

Lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Ngoài ra, lúa được trồng thêm ở một số đồng bằng ven biển.

* Sở dĩ ở hai đồng bằng lớn lại trồng nhiều lúa là bởi vì:

– Ở các vùng này có nhiều điều kiện để cây lúa phát triển tốt như đất đai phù sa màu mỡ.

-Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt.

-Hệ thống sông ngòi thủy lợi để tưới tiêu.

-Nguồn lao động dồi dào.

Bài 24. Vùng Biển Việt Nam (Địa Lý 8)

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a. Diện tích, giới hạn – Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông. – Diện tích :3.477.000 km2, rộng và tương đối kín.

Hình 24.1.Lược đồ khu vực Biển Đông

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông – Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội. – Chế độ hải văn theo mùa. – Chế độ mưa: 1100 – 1300mm/ năm. Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ. – Chế độ thuỷ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều). – Độ mặn trung bình: 30 – 33%o

2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam a. Tài nguyên biển – Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 phần diện tích đất liền, có giá trị về nhiều mặt. – Là cơ sở để nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đánh bắt chế biến hải sản, khai thác dầu khí.

b. Môi trường biển – Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ môi trường của biển.

? (trang 88 SGK Địa lý 8) Em hãy tìm trên hình 24.1 (trang 87 SGK Địa lý 8) vị trí các eo biển và các vịnh nêu trên. Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?

– Tìm trên hình 24.1 vị trí các có biển: Ma-lắc-ca, Gas-pa, Ca-li-man-la, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan. Quỳnh Châu; các vịnh biển: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ. – Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2 tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.

? (trang 89 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 24.2 (trang 88 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào.

Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt

– Nhiệt độ nước biển tầng mặt tháng 7 cao hơn tháng 1; biên độ nhiệt tháng 1 và tháng 7 nhỏ (tháng 1 có biên độ nhiệt cao hơn tháng 7). – Vào tháng 1, nhiệt độ nước biển tầng mặt tăng dần từ bắc vào nam. – Vào tháng 7, nhiệt độ nước biển tầng mặt ở vùng biển phía bắc và phía nam giảm dần từ bờ ra ngoài khơi; còn ở vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ nhiệt độ nước biển tầng mặt lại tăng dần từ bờ ra ngoài khơi.

? (trang 89 SGK Địa lý 8) Dựa vào hình 24.3 (trang 89 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào.

Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng Đông Bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng Tây Nam.

? (trang 90 SGK Địa lý 8) Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào. – Khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng. – Hải sản: cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sử cho ngành khai thác hải sản. – Mặt nước: cơ sở cho ngành giao thông trên biển. – Bờ biển: các bãi biển đẹp. vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.

? (trang 90 SGK Địa lý 8) Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì. – Khai thác hợp lý thuỷ hải sản – Hạn chế tình trạng tràn dầu – Hạn chế chất thải sinh hoạt và sản xuất đổ ra biển…

? (trang 91 SGK Địa lý 8) Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển. – Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ. – Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam. – Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 – 1300mm/năm.

? (trang 91 SGK Địa lý 8) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta – Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh… thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển… – Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…

Hinh 24.5. Sơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam

Hình 24.6. Sơ đồ mặt cắt ngang các vùng biển Việt Nam

Bài 2. Khí Hậu Châu Á (Địa Lý 8)

Hinh 2.1. Lược đồ các đới khí hậu châu Á

2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. + Khí hậu gió mùa: Phạm vi ảnh hưởng bao gồm khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á. – Đặc điểm khí hậu gió mùa là trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông có gió thổi từ nội địa ra nên không khí lạnh và khô, mưa ít, mùa ha gió thổi từ đại dương vào lục địa thời tiết ấm mưa nhiều. + Khí hậu lục địa: Chiếm phần lớn diện tích nội địa của Châu Á và vùng Tây Nam Á. – Đặc điểm khí hậu khô hạn, hình thành nhiều vùng hoang mạc và bán hoang mạc ở Trung Á, Tây Nam Á.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 7 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 2.1 (trang 7 SGK Địa lý 8), em hãy: – Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ. – Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy? – Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ: + Cực và cận cực + Ôn đới + Cận nhiệt + Nhiệt đới – Giải thích khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới: +Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu. + Do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.

Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây : + U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa. + E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô. + Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. – Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm : + U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8. + E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít. + Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.