Top 5 # Soạn Bài Địa Lí Lớp 7 Bài 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Giảng Địa Lí Lớp 8

? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

? Có 3 hệ thống sông lớn:

+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông ngòi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu.

+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa.

KIỂM TRA BÀI CŨ ? Dựa vào kiến thức đã học và hình 2.1, em hãy chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: ? Dựa vào bản đồ hình 30, nêu nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi Châu Á? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, nhưng phân bố không đều. (1) (2) (3) BẮC BĂNG DƯƠNG BẮC BĂNG DƯƠNG ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG (1) (2) (3) (4) (5) (6) BẮC BĂNG DƯƠNG ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG (1) (2) (3) (4) I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI:  Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.  Có 3 hệ thống sông lớn: + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông ngòi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa. ? Bằng hiểu biết và dựa vào kiến thức đã học, cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở Châu Á? I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: ? Dựa vào hình bên cho biết: Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào? Lược đồ các đới khí hậu Châu Á Lược đồ các đới cảnh quan Châu Á Nhìn tranh, đốn cảnh quan. I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN:  Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi - bia) nơi có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt ở Đông Á. + Rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. ? Giải thích sự phân hóa đa dạng của cảnh quan tự nhiên? Nguyên nhân phân bố nhiều cảnh quan tự nhiên Châu Á là do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu. Động vật I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: 1. Thuận lợi: ? Dựa vào vốn hiểu biết và những kiến thức đã học, em hãy cho biết thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi cho sản xuất và đời sống?  Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt,...)  Thiên nhiên đa dạng. 2. Khó khăn: Quan sát các hình ảnh , kết hợp với kiến thức đã học , hãy nêu những khĩ khăn của thiên nhiên châu Á đối với sản xuất và đời sống ? I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: 1. Thuận lợi:  Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt,...)  Thiên nhiên đa dạng. 2. Khó khăn:  Địa hình núi cao hiểm trở.  Khí hậu khắc nghiệt.  Thiên tai bất thường.

Bài Giảng Địa Lí 8

Trình bày đặc điểm dân cư của châu Á? Quan sát hình 6.1, hãy nhận xét sự phân bố dân cư của châu Á? 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Nhóm 1,2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? Nhóm 1, 2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? VÙNG CỰC BẮC GIÁ LẠNH PHÍA TÂY TRUNG QUỐC SƠN NGUYÊN TÂY TẠNG BỒN ĐỊA TÂN CƯƠNG BÃO CÁT TỪ SA MẠC GÔ BI TRUNG Á TÂY NAM Á VÙNG ĐỒNG BẰNG 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố này thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? TÔ-KI-Ôâ MUM-BAI THƯỢNG HẢI TÊ-HÊ-RAN NIU-ĐÊ-LI GIA-CÁC-TA BẮC KINH CA-RA-SI CÔN-CA-TA XƠ-UN ÑAÉC CA MA-NI-LA BÁT-ĐA BĂNG CỐC TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ TÔ-KY-Ô MUN BAI THƯỢNG HẢI BẮC KINH TÔ-KY-Ô THƯỢNG HẢI MUN BAI BẮC KINH THIÊN TÂN TÊ-HÊ-RAN ( I-RAN) 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Gồm Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải, Tê- hê-ran,.... - Thường phân bố tập trung ở vùng ven biển, vùng ven sông. Vì có vị trí thuận lợi cho việc phát triển giao thông và buôn bán. Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Á là: a. Phân bố không đều. b. Phân bố tương đối đều. c. Phân bố không đều, phần lớn còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. d. Chỉ tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. Các thành phố có số dân từ 15 triệu người trở lên ở châu Á là: a. Tô-ki-ô, Mum-bai, Bắc Kinh. b. Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải. c. Tô-ki-ô, Mum-bai, Niu-đê-li. d. Tô-ki-ô, Mum-bai, Tê-hê-ran. Học bài: dựa vào hình 6.1, xác định được các khu vực phân bố dân cư của châu Á và giải thích được nguyên nhân. Tiết sau ôn tập, ôn lại từ bài 1-6, xem lại các bài tập và các bảng số liệu đã nhận xét. Đem theo máy tính để làm bài tập. BÀI HỌC KẾT THÚC, TẠM BIỆT CÁC EM

Giáo Án Địa Lí Lớp 8

+ Người Ô-xtra-lô-it phân bố ở Nam Ấn Độ và bán đảo Xri-lan-ca và một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,.

– Chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm số lượng lớn nhất.

TUẦN 3 Ngày dạy: ...... Tiết: 5 BÀI 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết: + Biết được châu Á là châu lục đa chủng tộc. + Biết được tên các tôn giáo lớn và sơ lược về các tôn giáo lớn. - HS hiểu: + So sánh dân số châu Á với các châu lục khác trên thế giới để thấy được châu Á có số dân đông, mức độ tăng trung bình ngang với thế giới. - HS vận dụng: + Vận dụng ở mức cao: Liên hệ dân số Việt Nam 2. Kỹ năng: Phân tích lược đồ để biết được sự phân bố dân cư châu Á. 3. Thái độ: ... II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Trực quan Tư duy Đàm thoại, gợi mở PP nhóm, cặp III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Giáo án - Bản đồ phân bố các chủng tộc ở châu Á - Tranh ảnh về một số tôn giáo lớn ở châu Á 2. Học sinh: IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung- Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (nếu có): 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về châu lục đông dân nhất thế giới. (15') b. Hoạt động 2: Tìm hiểu dân cư thuộc nhiều chủng tộc. (10') c. Hoạt động 3: Tìm hiểu nơi ra đời của các tôn giáo lớn. (10') 4. Củng cố và bài tập về nhà: a. Củng cố: b. Hướng dẫn học bài ở nhà: c. BTVN (5') - GV chào học sinh. - GV gọi lớp trưởng kiểm tra sỉ số. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 5.1 và trả lời các câu hỏi: - Dân số châu Á năm 2002? - So sánh dân số châu Á với các châu lục khác trên thế giới và so với thế giới? - So sánh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và trên thế giới? - Dựa vào hiểu biết của bản thân và kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao châu Á có dân số đông dân nhất thế giới? - Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy cho biết tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Việt Nam năm 2003 là bao nhiêu? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1 và trả lời các câu hỏi: - Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? - Em hãy xác định phạm vi phân bố của mỗi chủng tộc trên bản đồ? - Trong các chủng tộc của châu Á, chủng tộc nào chiếm số lượng lớn nhất? - Dựa vào hiểu biết bản thân và kiến thức lịch sử em hãy giải thích tại sao châu Á lại có nhiều chủng tộc? - Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 7 và nội dung SGK, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của dân cư châu Âu và dân cư châu Á? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK, làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi: - Trên thế giới có mấy tôn giáo chính? - Nơi ra đời của các tôn giáo? - Đặc điểm nổi bật của mỗi tôn giáo? - Dựa vào hiểu biết bản thân em hãy cho biết Việt Nam có những tôn giáo nào? - Năm 2002 dân số châu Á là 3766 triệu dân. - Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, chiếm gần 61% dân số thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Á ngang với mức trung bình năm của thế giới. - Nguyên nhân: + Châu Á là một châu lục rộng lớn, có nhiều đồng bằng màu mỡ, khí hậu ôn đới, nhiệt đới thích hợp cho phát triển một nền nông nghiệp lâu đời. Trong đó, lúa nước là cây trồng phát triển nhất. Nghề này cần nhiều sức lao động nên trong một thời gian dài mô hình gia đình đông con được ưa chuộng. + Đây là châu lục tiến hành công nghiệp hóa tương đối chậm. Từ năm 2000, do thực hiện tố các chính sách kế hoạch hóa dân số ở các nước nên tỉ lệ tăng tự nhiên giảm và ngang với mức trung bình thế giới. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam năm 2003 là 1,43% Học sinh trả lời: - Dân cư châu Á thuộc 3 chủng tộc. + Người Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu ở Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á. + Người Ơ-rô-pê-ô-it phân bố chủ yếu ở Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á. + Người Ô-xtra-lô-it phân bố ở Nam Ấn Độ và bán đảo Xri-lan-ca và một số khu vực của In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin,... - Chủng tộc Môn-gô-lô-it chiếm số lượng lớn nhất. - Nguyên nhân: các quốc gia châu Á trước đây là thuộc địa của nhiều quốc gia trên thế giới nên có sự lai tạo giữa các thế hệ, các chủng tộc. Bên cạnh đó, châu Á là châu lục có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nên có nhiều dân nhập cư của các châu lục đến. - Châu Âu có thành phần chủng tộc là Ơ-rô-pê-ô-it là chủ yếu Học sinh trả lời: - Trên thế giới có 4 tôn giáo chính + Ấn Độ giáo: thế kỉ I TCN, tại Ấn Độ, đặc điểm thờ thần sáng tạo, thần bảo vệ và thần phá hoại; không ăn thịt bò, thịt khỉ. + Phật giáo: thế kỉ VI TCN, tại Ấn Độ, thờ nhiều Phật như Phật A Di Đà, Quan Âm Bồ Tát,... không sát sinh, không tà dâm, không uống rượu, không nói tục. + Hồi giáo: thờ thánh Ala. Thánh địa Meca nơi thờ phiến đá đen từ thời xưa để lại là nơi thu hút khách du lịch, các tín đồ trên khắp thế giới. + Ki-tô giáo: gốc từ đạo Do Thái từ đầu Công nguyên. Thờ chúa Giesu, mẹ Maria,... Học sinh trả lời: Việt Nam có hầu hết các tôn giáo trên thế giới: Ấn Độ giáo, Phật giáo, ...... V. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt của Tổ trưởng

Giải Địa Lí 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản

1. Vị trí địa lí và kích thước của châu Lục.

Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

Diện tích đất liền rộng 41,5 triệu km2, nếu tính cả đảo rộng 44,4 triệu km2.

Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

Lãnh thổ châu Á trải rộng phần lớn phía đông của bán cầu Bắc, do đó tự nhiên châu Á phức tạp và đa dạng.

2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a. Đặc điểm địa hình

Lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm chạy theo hai hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

b. Đặc điểm khoáng sản

Phong phú, có trữ lượng lớn.

Quan trọng nhất là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu.

Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?

Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?

Trả lời:

Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ:

Điểm cực Bắc – Mũi Cheliuxkin (77°44’B);

Điểm cực Nam – Mũi Piai (1°16’B).

Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục:

Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,

Phía Đông giáp Thái Bình Dương,

Phía Nam giáp Ấn Độ Dương;

Ở phía Tây, châu Á tiếp giáp 2 châu lục là châu Âu và Châu Phi.

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Trả lời:

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam là 8500 km.

Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200 km.

Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai…và các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can…?

Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng lớn: Tu ran, Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung…?

Xác định các hướng núi chính?

Trả lời:

Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông Tây hoặc gần Đông Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam (Himalaya, Thiên Sơn, Côn Luân,..; Sơn nguyên cao,đồ sộ (Tây Tạng, Iran, Đêcan) tập trung ở trung tâm và nhiều Đồng bằng rộng lớn (Tây Xibia, Hoa Bắc, Ấn Hằng, Lưỡng Hà…)

Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?

Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?

.

Trả lời:

Châu Á có những khoáng sản chủ yếu : dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu …Đây đều là các loại khoáng sản có trữ lượng lớn.

Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Vịnh Pec-xích, Biển Đông

Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?

Trả lời:

Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :

Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).

Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.

Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa

Trả lời:

Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.

Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm

Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau: