Top 10 # Soạn Bài Địa Lí Lớp 6 Bài 5 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Giảng Địa Lí 6

– Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất

Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

Khi chuyển mặt cong của địa cầu ra mặt phẳng của giấy , các bản đồ thu được đều có sai số. Càng xa trung tâm chiếu đồ sai số càng lớn.

Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Bản đồ là gì? 1. Bản đồ là gì? - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Bản đồ là gì? - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất 2. Vẽ bản đồ - Quả địa cầu và bản đồ thế giới có những điểm gì giống và khác nhau? H 4. Bề mặt quả cầu được dàn phẳng - So sánh sự giống nhau và khác nhau về hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa cầu? H 4. Bề mặt quả cầu được dàn phẳng Vẽ bản đồ là vẽ như thế nào? - Vẽ bản đồ: là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. H 4. Bề mặt quả cầu được dàn phẳng Vì sao diện tích đảo Grơn len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? ( Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu Km2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu Km2 ) Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Bản đồ là gì? - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất Vẽ bản đồ: Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. Khi chuyển mặt cong của địa cầu ra mặt phẳng của giấy , các bản đồ thu được đều có sai số. Càng xa trung tâm chiếu đồ sai số càng lớn. Nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến trên hình 5,6,7. Tại sao lại có sự khác nhau như vậy? Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Bản đồ là gì? - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất Vẽ bản đồ: Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. Khi chuyển mặt cong của địa cầu ra mặt phẳng của giấy , các bản đồ thu được đều có sai số. Càng xa trung tâm chiếu đồ sai số càng lớn. Tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau 3. Cách vẽ bản đồ: Để vẽ được 1 tấm bản đồ, ta phải lần lượt làm những công việc gì? Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Bản đồ là gì? - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất Vẽ bản đồ: Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. Khi chuyển mặt cong của địa cầu ra mặt phẳng của giấy , các bản đồ thu được đều có sai số. Càng xa trung tâm chiếu đồ sai số càng lớn. Tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta sử dụng các phương pháp chiếu đồ khác nhau 3. Cách vẽ bản đồ: - Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí - Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ - Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí 1. Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến , vĩ tuyến là những đường thẳng? Củng cố: Dặn dò: - Học bài cũ. Soạn bài 3, chuẩn bị thước kẻ, com pa để thực hành. 2. Khoanh vào câu em cho là đúng nhất Để vẽ được bản đồ chúng ta phải làm gì? a. Thu thập thông tin về các đối tượng địa lí b. Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí d. Cả ba ý trên.

Giải Bài Tập Địa Lí 6

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

+ Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km 2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km 2).

Trả lời:

– Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

– Vì bản đồ có sự thay đổi hình dạng tăng dần từ Xích đạo về hai cực, càng về cực sai số về diện tích càng lớn.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 2 trang 10: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.

Trả lời:

Hình bản đồ

Hình dạng đường vĩ tuyến

Hình dạng đường kinh tuyến

Hình 5

Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau.

Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau.

Hình 6

Là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng.

Hình 7

Vĩ tuyến 0º là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong.

Là những đường cong chụm ở cực.

Bài 1 trang 11 Địa Lí 6: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?

Trả lời:

– Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

– Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Bài 2 trang 11 Địa Lí 6: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?

Trả lời:

– Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng.

– Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài, càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm.

– Tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.

– Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Bài 3 trang 11 Địa Lí 6: Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ?

Trả lời:

-Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.

-Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

-Thu nhỏ khoảng cách.

-Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Soạn Địa Lí 12 Bài 6: Đất Nước Nhiều Đối Núi

A. Ôn tập lí thuyết

1. Đặc điểm chung của địa hình

a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

Địa hình cao dưới 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước..

Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích.

b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng

Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt

Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam

Cấu trúc gồm 2 địa h­ình chính:

– Hướng TB – ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã

– Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam

c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

Địa hình bị xói mòn, cắt xẻ mạnh do lượng mưa lớn và tập trung theo mùa.

Trên bề mặt địa hình, dưới rừng có lớp vỏ phong hoá dày, vụn bở được hình thành trong môi trường nóng ẩm, gió mùa, lượng mưa lớn…

d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

Thông qua các hoạt động kinh tế: làm đường giao thông, khai thác mỏ…

Con người tạo ra nhiều địa hình nhân tạo như: đê, đập, hồ chứa nước, kênh rạch, hầm mỏ, các công trình kiến trúc…

2. Các khu vực địa hình

a. Khu vực đồi núi

Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sông Hồng chủ yếu là đồi núi thấp.

Gồm các cánh cung lớn mở rộng về phía bắc và đông chụm lại ở Tam Đảo.

Hướng nghiêng: cao ở Tây Bắc và thấp xuống Đông Nam

Giới hạn: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

Địa hình cao nhất nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m). Các dãy núi hướng tây bắc – đông nam, xen giữa là cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu).

Giới hạn: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.

Hướng Tây Bắc – Đông Nam .

Các dãy núi song song, so le nhau dài nhất, cao ở hai đầu, thấp ở giữa.

Các vùng núi đá vôi (Quảng Bình, Quảng Trị)

* Vùng núi Trường Sơn Nam:

Các khối núi Kontum, khối núi cực nam tây bắc, sườn tây thoải, sườn đông dốc đứng.

Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt bằng phẳng, độ cao xếp tầng 500 – 800 – 1000m.

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 5

Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

(trang 16 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 5.1, em hãy nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới.

Trả lời:

– Châu Á có số dân đông nhất, chiếm gần 61% dân số thế giới (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23,4 % của thế giới).

– Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á: ngang bằng mực trung bình của thế giới (1, 3%), cao hơn châu Âu và châu Đại Dương, nhưng thấp hơn châu Mĩ và châu Phi.

(trang 16 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?

Trả lời:

– Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-li, Ô-xtra-lô-it.

– Phân bố:

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

+ Chủng tộc Ô-xtra-lô-it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

(trang 17 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu Á với châu Âu

Trả lời:

So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

(trang 18 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào hình 5.2 và hiểu biết của bản thân em, em hãy giới thiệu về nơi hành lễ của một số tôn giáo.

Trả lời:

Giới thiệu về nơi hành lễ của một số tôn giáo:

– Hồi giáo: thờ vị thần duy nhất là Thánh A – la và cho rằng mọi thứ đều thuộc về Thánh A – la. Thánh A – la giao sứ mệnh truyền giáo cho sứ giả là Mô – ha – mét. Kinh thánh của đạo Hồi là kinh Co-ran, trong đó có cả những nguyên tắc tôn giáo lẫn tri thức khoa học và nguyên tắc pháp luật, đạo đức. Tín đồ hồi giáo có nghi thức riêng như khi cầu nguyện phải hướng về thánh địa Méc – ca, phủ phục, trán chạm đất; cấm ăn thịt lợn, thịt chó, cấm uống rượu. Đạo Hồi không thờ ảnh tượng vì cho rằng A – la tỏa khắp mọi nơi. Trong thánh thất Hồi giáo chỉ trang trí bằng chữ Ả – rập. Riêng đền thờ Méc – ca thờ một phiến đá đen từ xưa để lại. Tín đồ Hồi Giáo phải cầu nguyện 5 lần mỗi ngày vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần phải đến thánh thất làm lễ một lần. Hằng năm, trong tháng Ra – ma – đa,, các tín đồ này phải ăn chay.

– Phật giáo: có hai phái. Phải Tiểu thừa cho rằng chỉ có người đi tu mới được cứu vớt và chỉ có một Phật duy nhất là Thích ca. Phái Đại thừa cho rằng cả người tu hành và người trần tục quy y theo Phật đều được cứu vớt, theo họ Phật Thích ca là cao nhất, ngoài ra còn có nhiều Phật khác như Phật Di Đà và ai cũng có thể thành Phật như Quan Âm Bồ Tát.

– Ki-tô-giáo: có một phần nguồn gốc từ đạo Do Thái, xuất hiện ở vùng Pa-lê-xtin từ đầu công nguyên. Theo truyền thuyết, chúa Giê-su, người sáng lập ra đạo Ki-tô là con của Chúa Trời được đầu thai vào đức mẹ Ma-ri-a và sinh ra ở vùng Bét-lê-hem (Pa-le-xtin). Chúa Giê-su khuyên mọi người sống nhẫn nhục, chịu đựng, chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường. Đạo Ki-tô có 7 nghi lễ quan trọng như lễ rửa tội – nghi thức gia nhập đạo, lễ giải tội – xưng tội để được xá tội… Kinh thánh gồm Cựu Ước và Tân Ước. Những năm đầu công nguyên, từ vùng Tiểu Á các tín đồ của Ki-tô giáo đã tỏa đi truyền giáo khắp đế quốc La Mã và và trụ lại ở La Mã, lập nên Tòa thánh La Mã, đứng đầu giáo hội là Giáo hoàng. Ở các nước Tây Âu, Ki-tô-giáo được cải cách thành nhiều loại khác nhau.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

dac-diem-dan-cu-xa-hoi-chau-a.jsp