Top 6 # Soạn Bài Địa Lí 8 Bài 7 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Soạn Bài Địa Lí 8 Bài 7 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Maiphuongus.net. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Soạn Bài Địa Lí 8 Bài 7 để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Địa Lí 9 Bài 8
– Gồm lúa, hoa màu: diện tích, năng suất, sản lượng, ngày một tăng( mặt dù tỉ trọng trong cơ cấu cây trồng giảm).
– Thành tựu đạt được : nước ta chuyển từ một nước phải nhập lương thực sang một nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Ví dụ: 1986 ta phải nhập 351 nghìn tấn gạo đến năm1989 ta đã có gạo để xuất khẩu.
-Từ 1991 trở lại đây lượng gạo xuất khẩu tăng dần từ 1 triệu đến 2 triệu tấn (1995). Năm 1999, 4,5 triệu tấn. Năm 2003 là 4 triệu tấn.
-Cây lương thực phân bố ở khắp các đồng bằng trong cả nước nhưng trọng điểm là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
b) Cây công nghiệp:
– Tạo ra nhiều nguồn xuất khẩu cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến tận dụng tài nguyên đất pha thế độc canh khắc phục tính mùa vụ và bảo vệ môi trường
– Bao gồm cây CN hàng năm như : lạc, mía, đỗ tương, dâu tằm, … và cây công nghiệp lâu năm như : cà phê, cao su, hạt diều, hồ tiêu, dừa, …
-Thành tựu : tỉ trọng, cơ cấu, giá trị sản suất nông nghiệp ngày một tăng
– Phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái cả nước. Nhưng trọng điểm là 2 vùng Tây nguyên và ĐNB
– Nước ta có tiềm năng tự nhiên để phát triển các loại cây ăn quả: khí hậu và đất trồng đa dạng,
nước tưới phong phú, …
– Với nhiều loại đặc sản có giá trị xuất khẩu cao. Ví dụ : cam xã Đoài, vải thiều, đào SaPa, nhãn Hưng Yên, bưởi năm roi, sầu riêng ,măng cụt…
-Phân bố nhiều nhất ở ĐNB và ĐB Sông Cửu Long
2. Ngành chăn nuôi:
– Chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp khoảng 20%
-Gồm :
+Nuôi trâu bò chủ yếu ở miền núi và trung du lấy sức kéo, thịt
+Ven các thành phố lớn hiện nay có nuôi bò sữa ( vì gần thị trường tiêu thụ)
+Nuôi lợn ở ĐB Sông Hồng , Sông Cửu Long là nơi có nhiều lương thực thực phẩm và đông dân, sử dụng nguồn lao động phụ
+Nuôi gia cầm chủ yếu ở vùng đồng bằng.
B2 – BÀI TẬP:
1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp ở nước ta ?
* Trả lời: (theo nội dung đã ghi ở trên)
2/ Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp
– Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản
– Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
– Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu
3/ Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì trong nông nghiệp?
– Tác động mạnh tới dân cư và lao động nông thôn :
+ Khuyến khích sản xuất, khơi dậy và phát huy mặt mạnh trong lao động nông nghiệp
+ Thu hút, tạo việc làm, cải thiện đời sống nông dân
– Hoàn thiện cơ sở vật chất, kĩ thuật trong nông nghiệp
– Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác mọi tiềm năng sẵn có : mô hình kinh tế hộ gia đình, trang trại, hướng xuất khẩu
– Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi .
4/ Dựa vào bản đồ trong Atlat địa lí VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.
a) Nhận xét:
– Lúa là cây lương thực chính ở nước ta, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. Các chỉ tiêu về sản xuất lúa như diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2002 đều tăng lên rỏ rệt so với các năm trước.
– VN là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở ĐNA. Lúa được trồng trên khắp đất nước ta, nhưng tập trung chủ yếu vẫn ở đồng bằng:
+ ĐB sông Hồng
+ ĐB sông Cửu Long
+ ĐB duyên hải BTB và NTB
2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất là ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.
b) Giải thích: vì nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ĐB là nơi có đất phù sa màu mỡ, đông dân cư, tập trung lao động có kinh nghiệm, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, nhất là thuỷ lợi và thị trường tiêu thụ rộng lớn… tất cả các điều kiện trên thích hợp cho trồng lúa.
5/ Cho bảng số liệu sau đây về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002
Năm
Diện tích (nghìn ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sán lượng lúa (nghìn tấn)
1990
1993
1995
1997
1998
2000
2002
6043.0
6559.0
6766.0
7099.7
7363.0
7660.3
7700.0
31.8
34.8
36.9
38.8
39.6
42.4
45.9
19225.1
22836.5
24963.7
27523.9
29145.5
32529.5
34454.4
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002.
b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự tăng trưởng đó.
a) Vẽ biểu đồ:
– Xử lí bảng số liệu:
Bảng số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002(%)
Năm
Diện tích
Năng suất
Sán lượng lúa
1990
1993
1995
1997
1998
2000
2002
100
108.5
112.0
117.5
121.8
126.8
127.4
100
109.4
116.0
122.0
123.5
133.3
144.3
100
118.8
129.8
143.2
161.6
169.2
179.2
– Vẽ biểu đồ:( 3 đường)
– Hoàn thiện biểu đồ
b) Nhận xét và giải thích:
– Nhận xét
+ Từ 1990 – 2002 cả diện tích, năng suất, sản lượng lúa đều tăng.
+ Tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa (1.79 lần) rồi đến năng suất lúa (1.44 lần) và cuối cùng là diện tích (1.27 lần).
– Giải thích:
+ Diện tích lúa tăng chậm hơn là dokhả năng mở rộng diện tích và tăng vụ có hạn chế hơn khả năng áp dụng tiến bộ KHKT trong nông nghiệp.
+ Năng suất lúa tăng nhanh là do áp dụng tiến bộ KHKT trong nông nghiệp, trong đó nổi bật nhất là sử dụng các giống mới cho năng suất cao ( năm 1990 là 31.8 tạ/ha đến năm 2002 là 48.9 tạ/ha)
+ Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.
6/ Cho bảng số liệu sau về giá trị sản lượng chăn nuôi trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta ( đơn vị tỉ đồng ):
Năm
Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp
Giá trị sản lượng chăn nuôi
1990
1993
1996
1999
20666.5
53929.2
92066.2
121731.5
3701.0
11553.2
17791.8
22177.7
a) Nhận xét và giải thích vị trí ngành chăn nuôi ở nước ta trong sản xuất nông nghiệp.
b) Vì sao nước ta cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính.
a) Nhận xét và giải thích vị trí ngành chăn nuôi ở nước ta trong sản xuất nông nghiệp.
– Chuyển đổi bảng số liệu:
bảng giá trị sản lượng chăn nuôi trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta ( đơn vị % ):
Năm
Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp
Giá trị sản lượng chăn nuôi
1990
1993
1996
1999
100
100
100
100
17.9
21.4
19.3
18.2
– Nhận xét:
+ Qua bảng số liệu ta thấy chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong sản xuất nông nghiệp ( từ 17.9 à 21.4 ), như vậy mới chiếm khoảng gần ¼ tổng giá trị sản lượng nông nghiệp.
+ Giá trị sản lượng chăn nuôi từ năm 1990 – 1999 tăng nhưng vẫn chưa ổn định thể hiện ở tỉ trọng có lúc tăng lúc giảm.
– Giải thích:
+ Chăn nuôi chậm phát triển là do:
ü Từ xưa đến nay ngành này dược xem là ngành phụ để phục vụ cho trồng trọt.
ü Cơ sở thức ăn chưa vững chắc: đồng cỏ chất lượng thấp, sản xuất hoa màu chưa nhiều, công nghiệp chế biến thức ăn còn hạn chế.
ü Giống gia súc, gia cầm năng suất còn thấp.
ü Mạng lưới thú y chưa đảm bảo cho vật nuôi.
ü C ông nghiệp chế biến còn hạn chế, sản phẩm chưa đa dạng.
b) Cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính vì vai trò của nó rất quan trọng :
– Cung cấp thực phẩm có nguồn gốc động vật với giá trị dinh dưỡng cao.
– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, CN thực phẩm, CN dược phẩm…
– Cung cấp sản phẩm được xuất khẩu thu ngoại tệ.
– Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, phương tiện giao thông thô sơ.
– Tạo việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân.
Các từ khóa trọng tâm ” cần nhớ ” để soạn bài hoặc ” cách đặt đề bài ” khác của bài viết trên:
Phân tích vai trò của sản lượng lương thực nước ta
,
Giải Bt Địa Lí 8 (200 Bài
Giới thiệu về Giải BT Địa Lí 8 (200 bài – ngắn nhất)
Phần 1: Thiên nhiên, con người ở các châu lục
XI: Châu Á với 18 bài viết
XII: Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục gồm 3 bài viết
Phần 2: Địa lí Việt Nam
Địa lí tự nhiên gồm 22 bài viết.
Giải BT Địa Lí 8 (200 bài – ngắn nhất) giúp các em học sinh hoàn thành tốt các bài tập trong sách Địa lí lớp 8, từ đó nắm chắc kiến thức và đạt được kết quả cao hơn trong học tập!
Giải BT Địa Lí 8 (200 bài – ngắn nhất) gồm có 2 phần với tổng số 44 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:
XI: Châu Á
Địa Lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Địa Lí 8 Bài 2: Khí hậu châu Á Địa Lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á Địa Lí 8 Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á Địa Lí 8 Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Địa Lí 8 Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á Địa Lí 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu Á Địa Lí 8 Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu Á Địa Lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á Địa Lí 8 Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á Địa Lí 8 Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á Địa Lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á Địa Lí 8 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á Địa Lí 8 Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảo Địa Lí 8 Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Địa Lí 8 Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á Địa Lí 8 Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Địa Lí 8 Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
XII: Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục
Địa Lí 8 Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực Địa Lí 8 Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất Địa Lí 8 Bài 21: Con người và môi trường địa lí
Phần 2: Địa lí Việt Nam
Địa Lí 8 Bài 22: Việt Nam – đất nước, con người
Địa lí tự nhiên
Địa Lí 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Địa Lí 8 Bài 24: Vùng biển Việt Nam Địa Lí 8 Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam Địa Lí 8 Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam Địa Lí 8 Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam Địa Lí 8 Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam Địa Lí 8 Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình Địa Lí 8 Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam Địa Lí 8 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Địa Lí 8 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta Địa Lí 8 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Địa Lí 8 Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta Địa Lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt Nam Địa Lí 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam Địa Lí 8 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam Địa Lí 8 Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam Địa Lí 8 Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam Địa Lí 8 Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp Địa Lí 8 Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Địa Lí 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Địa Lí 8 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Địa Lí 8 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Địa Lí 8 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sảnĐịa Lí 8 Bài 2: Khí hậu châu ÁĐịa Lí 8 Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu ÁĐịa Lí 8 Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu ÁĐịa Lí 8 Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu ÁĐịa Lí 8 Bài 6: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu ÁĐịa Lí 8 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế – xã hội các nước châu ÁĐịa Lí 8 Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở các nước châu ÁĐịa Lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam ÁĐịa Lí 8 Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam ÁĐịa Lí 8 Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam ÁĐịa Lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông ÁĐịa Lí 8 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông ÁĐịa Lí 8 Bài 14: Đông Nam Á – đất liền và hải đảoĐịa Lí 8 Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam ÁĐịa Lí 8 Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam ÁĐịa Lí 8 Bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)Địa Lí 8 Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chiaĐịa Lí 8 Bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lựcĐịa Lí 8 Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái ĐấtĐịa Lí 8 Bài 21: Con người và môi trường địa líĐịa Lí 8 Bài 22: Việt Nam – đất nước, con ngườiĐịa Lí 8 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt NamĐịa Lí 8 Bài 24: Vùng biển Việt NamĐịa Lí 8 Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt NamĐịa Lí 8 Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt NamĐịa Lí 8 Bài 27: Thực hành: Đọc bản đồ Việt NamĐịa Lí 8 Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt NamĐịa Lí 8 Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hìnhĐịa Lí 8 Bài 30: Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt NamĐịa Lí 8 Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt NamĐịa Lí 8 Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước taĐịa Lí 8 Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt NamĐịa Lí 8 Bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước taĐịa Lí 8 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn Việt NamĐịa Lí 8 Bài 36: Đặc điểm đất Việt NamĐịa Lí 8 Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt NamĐịa Lí 8 Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt NamĐịa Lí 8 Bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt NamĐịa Lí 8 Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợpĐịa Lí 8 Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc BộĐịa Lí 8 Bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung BộĐịa Lí 8 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam BộĐịa Lí 8 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Địa Lí 11 Bài 8: Liên Bang Nga
Tóm tắt lý thuyết
1. Vị trí địa lí
Nằm ở 2 châu lục Á – Âu, gồm đồng bằng Đông Âu và Bắc Á.
Giáp 14 nước ở phía Nam và Tây, Tây Nam.
Phía Bắc và phía Đông, Nam giáp biển Đại Dương.
2. Lãnh thổ
Diện tích rộng nhất thế giới.
Tỉnh Caliningrát biệt lập phía Tây.
1. Địa hình
a. Phía Tây
Đại bộ phận là đồng bằng: đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Xibia.
Dãy núi già Uran (ranh giới tự nhiên giữa 2 châu lục Á – Âu).
b. Phía Đông
Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn: cao nguyên Trung Xibia…
Đồng bằng ở phía Bắc.
→ Địa hình cao ở phía Đông, thấp dần về phía Tây → Sự phân hóa về thiên nhiên và khí hậu.
2. Khí hậu
a. Phía Tây
Khí hậu ôn hòa hơn.
Phía Bắc khí hậu cận cực.
Phía Nam khí hậu cận nhiệt.
b. Phía Đông
Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt (mùa đông giá lạnh).
3. Sông ngòi
a. Phía Tây
Sông Vonga chảy qua đồng bằng Đông Âu, được coi là 1 trong những biểu tượng của nước Nga.
Sông Obi chảy qua đồng bằng Tây Xibia.
b. Phía Đông
Sông Lêna chảy qua cao nguyên Trung Xibia
Hồ Baican là hồ nước ngọt sâu nhất thế giới. Ngoài ra còn có nhiều hồ nhân tạo và tự nhiên khác.
→ Liên bang Nga có nhiều sông, hồ lớn có giá trị về nhiều mặt, chủ yếu là về thủy điện (trữ năng thủy điện là 320 triệu kW). Ngoài ra còn tạo điều kiện phát triển về nông nghiệp và thủy hải sản
4. Đất đai
a. Phía Tây
Phía Bắc đồng bằng Tây Xibia chủ yếu là đầm lầy, nông nghiệp chỉ phát triển ở dải đất miền Nam nhưng không phát triển.
Ở đồng bằng Đông Âu đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp, cây lương thực, thực phẩm và chăn nuôi.
b. Phía Đông
Đất đai nghèo dinh dưỡng, nông nghiệp không được phát triển.
5. Khoáng sản
a. Phía Tây
Tập trung chủ yếu ở đồng bằng Tây Xibia, đặc biệt là dầu mỏ, khí tự nhiên.
Than, dầu, quặng sắt, kim loại màu… ở dãy núi Uran.
b. Phía Đông
Tập trung nhiều khoáng sản như than, vàng, kim cương, sắt, dầu khí,…
→ Liên bang Nga có trữ lượng quặng, khí tự nhiên đứng đầu thế giới, nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú.
→ thuận lợi trong công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
6. Rừng
a. Phía Tây:
Thảo nguyên và rừng lá kim.
b. Phía Đông:
→ Liên bang Nga là nơi có diện tích rừng đứng đầu thế giới (886 triệu ha, trong đó rừng có thể khai thác là 764 triệu ha), chủ yếu là rừng lá kim → lâm nghiệp phát triển.
1. Dân cư
Đông dân, thứ 8 thế giới nhưng mật độ thấp.
Tốc độ gia tăng giảm do di cư.
Nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga 80% dân số.
Tập trung chủ yếu ở các thành phố.
2. Xã hội
Có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa.
Trình độ học vấn cao.
1. Liên bang Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết
Liên bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc
2. Thời kỳ đầy khó khăn biến động (những năm 1990 của Thế kỉ XX)
Vào cuối những năm 1980 thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém.
Đầu những năm 1990, Liên Xô tan rã, Liên bang Nga độc lập nhưng gặp nhiều khó khăn:
Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm.
Đời sống nhân dân khó khăn.
Vai trò cường quốc suy giảm.
Tình hình chính trị xã hội bất ổn.
3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc
a. Chiến lược kinh tế mới
Từ năm 2000, Liên bang Nga bước vào thời kì chiến lược mới:
Đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng.
Xây dựng nền kinh tế thị trường.
Mở rộng ngoại giao.
Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục vị trí cường quốc.
b. Những thành tựu đạt được sau năm 2000
Sản lượng kinh tế tăng
Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 thế giới.
Trả xong các khoản nợ nước ngoài.
Xuất siêu.
Đời sống nhân dân được cải thiện.
Vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế.
Gia nhập nhóm G8.
c. Khó khăn
Phân hóa giàu nghèo.
Chảy máu chất xám.
1. Công nghiệp
Là ngành xương sống của kinh tế Liên bang Nga.
Cơ cấu đa dạng, gồm các ngành truyền thống và hiện đại.
Công nghiệp khai thác dầu khí là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn tài chính lớn: đứng đầu thế giới về khai thác.
Công nghiệp truyền thống:
Ngành: năng lượng, chế tạo máy, luyện kim, khai thác vàng và kim cương, giấy, gỗ…
Phân bố: tập trung ở Đông Âu, Tây Xibia và dọc đường giao thông.
Công nghiệp hiện đại:
Các ngành: điện tử hàng không, vũ trụ, nguyên tử. Công nghiệp quốc phòng là thế mạnh.
Phân bố: vùng trung tâm, Uran…
2. Nông nghiệp
Có sự tăng trưởng
Thuận lợi: đất rộng → phát triển trồng trọt và chăn nuôi.
Sản xuất lương thực 78,2 triệu tấn và xuất khẩu 10 triệu tấn (2005).
3. Dịch vụ
Giao thông vận tải: tương đối phát triển:
Hệ thống đường sắt xuyên Xibia và BAM đóng vai trò quan trọng trong phát triển Đông Xibia.
Thủ đô Moscow với hệ thống xe điện ngầm
Kinh tế đối ngoại liên tục tăng, xuất siêu.
Mátxcơva và Xanh Pêtéc -pua là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước.
Vùng Trung ương: lâu đời, phát triển nhanh, tập trung nhiều ngành công nghiệp, có sản lượng lương thực, thực phẩm lớn. Trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch: Mát-xcơ-va.
Vùng Trung tâm đất đen: có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nông nghiệp. Các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp phát triển mạnh.
Vùng Ư-ran: giàu tài nguyên. Công nghiệp phát triển (khai thác kim loại màu, luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến gỗ, khai thác và chế biến dầu. khí tự nhiên).
Vùng Viền Đông: giàu tài nguyên, phát triển công nghiệp khai thác khcáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản.
Mối quan hệ 2 nước là mối quan hệ truyền thống tiếp nối mối quan hệ Xô – Việt trước đây.
Hợp tác diễn ra trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
Hợp tác hiện nay diễn ra trên nhiều mặt, toàn diện: kinh tế, đầu tư, khoa học, giáo dục đào tạo, các ngành công nghệ cao, năng lượng, nguyên tử, du lịch…
Qua bảng số liệu sau (trang 73 SGK 11):
Bảng 8.5: GDP CỦA LIÊN BANG NGA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD)
Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của Liên Bang Nga qua các năm và nhận xét.
♦ Cách làm:
Nhận xét:
GDP của Liên bang Nga tăng giảm không ổn định:
Giai đoạn 1990 -2000: kinh tế Liên bang Nga suy giảm rõ rệt: Năm 1990 GDP = 967,3 tỷ USD đến năm 1995 = 363,9 tỷ USD ( = 37,6% so với năm 1990) và năm 2000 giảm thấp kỉ lục = 259,7 tỷ USD (= 26,8% so với năm 1990)
Sau năm 2000: kinh tế Liên bang Nga được hồi phục khá nhanh Năm 2003 đạt 432,9 tỷ USD (= 166,7% so với năm 2000) năm 2004 đã đạt 582,9 tỷ USD (= 224,3 % so với năm 2000)
Nguyên nhân:
Do khủng hoảng kinh tế-chính và xã hội vào đầu thập kỉ 90. Trong những năm gần đây Nga đã lấy lại nhịp độ phát triển và tăng trưởng kinh tế.
Từ năm 1990 – 2000: GDP giảm do đây là thời kì đầy biến động sau khi Liên Xô tan rã.
Từ năm 2000 – 2004: GDP liên tục tăng do thực hiện chiến lược kinh tế mới, các nguồn lực trong nước được khai thác hiệu quả…
(Sự phân bố nông nghiệp của Liên bang Nga)
Dựa vào lược đồ trên nêu sự phân bố cây trồng, vật nuôi chủ yếu của Liên Bang Nga? Giải thích sự phân bố đó?
Trả lời:
Bạn đang xem chủ đề Soạn Bài Địa Lí 8 Bài 7 trên website Maiphuongus.net. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!