Top 4 # Soạn Bài Địa Lí 8 Bài 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 6 Bài 8

Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Trả lời câu hỏi in nghiêng

(trang 25 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, hãy cho biết:

+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

+ Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

(trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, cho biết:

+ Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

+ Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

– Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

(trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23 và cho biết:

+ Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

+ Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).

– Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

Để học tốt và Giải bài tập các bài 8 chương I khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

bai-8-su-chuyen-dong-cua-trai-dat-quanh-mat-troi.jsp

Bài Giảng Địa Lí 8

Trình bày đặc điểm dân cư của châu Á? Quan sát hình 6.1, hãy nhận xét sự phân bố dân cư của châu Á? 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Nhóm 1,2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? Nhóm 1, 2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? VÙNG CỰC BẮC GIÁ LẠNH PHÍA TÂY TRUNG QUỐC SƠN NGUYÊN TÂY TẠNG BỒN ĐỊA TÂN CƯƠNG BÃO CÁT TỪ SA MẠC GÔ BI TRUNG Á TÂY NAM Á VÙNG ĐỒNG BẰNG 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố này thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? TÔ-KI-Ôâ MUM-BAI THƯỢNG HẢI TÊ-HÊ-RAN NIU-ĐÊ-LI GIA-CÁC-TA BẮC KINH CA-RA-SI CÔN-CA-TA XƠ-UN ÑAÉC CA MA-NI-LA BÁT-ĐA BĂNG CỐC TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ TÔ-KY-Ô MUN BAI THƯỢNG HẢI BẮC KINH TÔ-KY-Ô THƯỢNG HẢI MUN BAI BẮC KINH THIÊN TÂN TÊ-HÊ-RAN ( I-RAN) 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Gồm Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải, Tê- hê-ran,.... - Thường phân bố tập trung ở vùng ven biển, vùng ven sông. Vì có vị trí thuận lợi cho việc phát triển giao thông và buôn bán. Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Á là: a. Phân bố không đều. b. Phân bố tương đối đều. c. Phân bố không đều, phần lớn còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. d. Chỉ tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. Các thành phố có số dân từ 15 triệu người trở lên ở châu Á là: a. Tô-ki-ô, Mum-bai, Bắc Kinh. b. Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải. c. Tô-ki-ô, Mum-bai, Niu-đê-li. d. Tô-ki-ô, Mum-bai, Tê-hê-ran. Học bài: dựa vào hình 6.1, xác định được các khu vực phân bố dân cư của châu Á và giải thích được nguyên nhân. Tiết sau ôn tập, ôn lại từ bài 1-6, xem lại các bài tập và các bảng số liệu đã nhận xét. Đem theo máy tính để làm bài tập. BÀI HỌC KẾT THÚC, TẠM BIỆT CÁC EM

Giải Bài Tập Địa Lí 6

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

+ Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km 2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km 2).

Trả lời:

– Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

– Vì bản đồ có sự thay đổi hình dạng tăng dần từ Xích đạo về hai cực, càng về cực sai số về diện tích càng lớn.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 2 trang 10: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.

Trả lời:

Hình bản đồ

Hình dạng đường vĩ tuyến

Hình dạng đường kinh tuyến

Hình 5

Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau.

Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau.

Hình 6

Là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng.

Hình 7

Vĩ tuyến 0º là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong.

Là những đường cong chụm ở cực.

Bài 1 trang 11 Địa Lí 6: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?

Trả lời:

– Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

– Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Bài 2 trang 11 Địa Lí 6: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?

Trả lời:

– Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng.

– Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài, càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm.

– Tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.

– Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Bài 3 trang 11 Địa Lí 6: Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ?

Trả lời:

-Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.

-Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

-Thu nhỏ khoảng cách.

-Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Soạn Địa Lí 8 Bài 1 Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản Của Châu Á

Soạn địa lí 8 bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á là tâm huyết biên soạn của đội ngũ giáo viện dạy giỏi môn địa lí giúp các em nắm được kiến thức cơ bản, soạn đúng, soạn đủ ý địa lí 8 bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á.

thuộc: ĐỊA LÝ 8 PHẦN MỘT: THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) và cũng thuộc: Chương XI: Châu Á

Hướng dẫn soạn địa lí 8 bài 1 Ví trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á

Bài 1 (trang 6 sgk Địa Lí 8): Hãy nên các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Lời giải:

– Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km 2 (kể cả các đảo).

– Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:

+ Vị trí kéo dài từ cùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phần bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: khí hâu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa khô hạn ở vùng lục địa.

Bài 2 (trang 6 sgk Địa Lí 8): Hãy nêu các đặc điểm của địa hình châu Á. Lời giải:

– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm cho địa hình chia cắt rất phức tạp.

– Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất