Top 9 # Soạn Bài Địa Lí 8 Bài 32 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 32

Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta.

(trang 114 sgk Địa Lí 8): – So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc Trung, Nam, em hãy cho biết:

– Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.

– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.

– Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.

Trả lời:

– Nhiệt độ thấp nhất tháng của ba trạm: trạm Hà Nội, Huế (tháng 1); trạm Tp. Hồ Chí Minh (tháng 12).

– Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm: trạm Hà Nội (tháng 1), trạm Huế (tháng 3), trạm TP. Hồ Chí Minh (tháng 2).

– Nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông: mùa gió đông bắc tạo nên mùa đông lạnh mưa phùn ở miền Bắc. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng ẩm, ổn định suốt mùa. Riêng duyên hải Trung Bộ có mùa mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

(trang 1115 sgk Địa Lí 8): – 2. Em hãy nêu nhiệt độ cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bẳng 31.1) và nguyên nhân của những khác biệt đó?

Trả lời:

– Nhiệt độ tháng cao nhất của trạm khí tượng Hà Nội, Huế là tháng 7, trạm Tp. Hồ Chí Minh là tháng 4.

– Nguyên nhân:

Tp. Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo, trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh thời gian với thời gian cách xa nhau. Tháng 4 ở Tp. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất độ cao nhất vì lúc đó mặt trời qua thiên đỉnh với thời gian gần nhau. Tháng 7 ở Huế, Hà Nội có nhiệt độ cao nhất vì lúc này có góc chiếu sáng mặt trời lớn.

(trang 115 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 32.1, em hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào?

Trả lời:

– Mùa bão nước ta bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11.

– Mùa bão ở nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.

(trang 115 sgk Địa Lí 8): – Những nông sản nhiệt đới nào ở nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn trên thị trường?

Trả lời:

Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều…

(trang 116 sgk Địa Lí 8): – Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu- thời tiết nước ta?

Trả lời:

– Én bay thấp, mưa ngập bờ ao, én bay cao, mưa tào lại tạnh.

– Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

cac-mua-khi-hau-va-thoi-tiet-o-nuoc-ta.jsp

Bài Giảng Địa Lí 8

Trình bày đặc điểm dân cư của châu Á? Quan sát hình 6.1, hãy nhận xét sự phân bố dân cư của châu Á? 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Nhóm 1,2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? Nhóm 1, 2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? VÙNG CỰC BẮC GIÁ LẠNH PHÍA TÂY TRUNG QUỐC SƠN NGUYÊN TÂY TẠNG BỒN ĐỊA TÂN CƯƠNG BÃO CÁT TỪ SA MẠC GÔ BI TRUNG Á TÂY NAM Á VÙNG ĐỒNG BẰNG 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố này thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? TÔ-KI-Ôâ MUM-BAI THƯỢNG HẢI TÊ-HÊ-RAN NIU-ĐÊ-LI GIA-CÁC-TA BẮC KINH CA-RA-SI CÔN-CA-TA XƠ-UN ÑAÉC CA MA-NI-LA BÁT-ĐA BĂNG CỐC TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ TÔ-KY-Ô MUN BAI THƯỢNG HẢI BẮC KINH TÔ-KY-Ô THƯỢNG HẢI MUN BAI BẮC KINH THIÊN TÂN TÊ-HÊ-RAN ( I-RAN) 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Gồm Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải, Tê- hê-ran,.... - Thường phân bố tập trung ở vùng ven biển, vùng ven sông. Vì có vị trí thuận lợi cho việc phát triển giao thông và buôn bán. Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Á là: a. Phân bố không đều. b. Phân bố tương đối đều. c. Phân bố không đều, phần lớn còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. d. Chỉ tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. Các thành phố có số dân từ 15 triệu người trở lên ở châu Á là: a. Tô-ki-ô, Mum-bai, Bắc Kinh. b. Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải. c. Tô-ki-ô, Mum-bai, Niu-đê-li. d. Tô-ki-ô, Mum-bai, Tê-hê-ran. Học bài: dựa vào hình 6.1, xác định được các khu vực phân bố dân cư của châu Á và giải thích được nguyên nhân. Tiết sau ôn tập, ôn lại từ bài 1-6, xem lại các bài tập và các bảng số liệu đã nhận xét. Đem theo máy tính để làm bài tập. BÀI HỌC KẾT THÚC, TẠM BIỆT CÁC EM

Giải Địa Lí 8 Bài 32: Các Mùa Khí Hậu Và Thời Tiết Ở Nước Ta

So sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam, em hãy cho biết:

Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.

Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.

Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.

Trả lời:

Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm:

Trạm Hà Nội tháng 1

Trạm Huế tháng 1

Trạm Tp. Hồ Chí Minh tháng 12.

Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm:

Trạm Hà Nội tháng 1,

Trạm Huế tháng 3,

Trạm Tp. Hồ Chí Minh tháng 2

Nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông: mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc. Còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô nóng, ổn định suốt mùa. Riêng duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

Em hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Tp. Hồ Chí Minh (bảng 31.1) và nguyên nhân của những khác biệt đó.

Trả lời:

Nhiệt độ tháng cao nhất của các trạm là:

Trạm Hà Nội là tháng 7,

Trạm Huế là tháng 7

Trạm Tp. Hồ Chí Minh là tháng 4.

Nguyên nhân:

Tp.Hồ Chí Minh nằm gần Xích đạo, trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh với thời gian cách xa nhau. Tháng 4 ở Tp. Hồ Chí Minh có nhiệt độ cao nhất vì lúc đó có Mặt Trời qua thiên đỉnh, góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

Huế, Hà Nội nằm gần chí tuyến, nên trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh với thời gian.

Trả lời:

Én bay thấp, mưa ngập bờ ao, én bay cao, mưa tào lại tạnh.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm

Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa….

Trả lời:

Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.

Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ có giống nhau không? Vì sao?

Trả lời:

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau.

Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.

Như vậy, trong khoảng thời gian nay, miền bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh, mưa phùn.

Trong khi đó, ở vùng Duyên Hải Trung Bộ mưa lớn do tác động của gió tín phong theo hướng đông bắc. Còn Nam Bộ và Tây Nguyên lại là mùa khô hạn.

Vẽ biểu đồ:

Nhận xét:

Giải Địa Lí 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản

1. Vị trí địa lí và kích thước của châu Lục.

Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

Diện tích đất liền rộng 41,5 triệu km2, nếu tính cả đảo rộng 44,4 triệu km2.

Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

Lãnh thổ châu Á trải rộng phần lớn phía đông của bán cầu Bắc, do đó tự nhiên châu Á phức tạp và đa dạng.

2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a. Đặc điểm địa hình

Lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm chạy theo hai hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

b. Đặc điểm khoáng sản

Phong phú, có trữ lượng lớn.

Quan trọng nhất là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu.

Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?

Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?

Trả lời:

Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ:

Điểm cực Bắc – Mũi Cheliuxkin (77°44’B);

Điểm cực Nam – Mũi Piai (1°16’B).

Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục:

Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,

Phía Đông giáp Thái Bình Dương,

Phía Nam giáp Ấn Độ Dương;

Ở phía Tây, châu Á tiếp giáp 2 châu lục là châu Âu và Châu Phi.

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?

Trả lời:

Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam là 8500 km.

Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200 km.

Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai…và các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can…?

Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng lớn: Tu ran, Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung…?

Xác định các hướng núi chính?

Trả lời:

Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông Tây hoặc gần Đông Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam (Himalaya, Thiên Sơn, Côn Luân,..; Sơn nguyên cao,đồ sộ (Tây Tạng, Iran, Đêcan) tập trung ở trung tâm và nhiều Đồng bằng rộng lớn (Tây Xibia, Hoa Bắc, Ấn Hằng, Lưỡng Hà…)

Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?

Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?

.

Trả lời:

Châu Á có những khoáng sản chủ yếu : dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu …Đây đều là các loại khoáng sản có trữ lượng lớn.

Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Vịnh Pec-xích, Biển Đông

Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?

Trả lời:

Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :

Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).

Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.

Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa

Trả lời:

Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.

Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.

Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm

Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau: