Top 10 # Soạn Bài Địa Bài 5 Lớp 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài Soạn Lớp 8: Chương Trình Địa Phương (Phần Văn)

Chú ý: Chỉ thống kê những tác giả có sáng tác được công bố trước năm 1975.

Trả lời:

Trả lời:

Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phản phất hương vị mùi hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúc càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được,người ta gặt mang về. Rồi đến một loạt cách chế biến, những cách thức làm, truyền tự đời này sang đời khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, các cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy. Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được cốm dẻo, thơm và ngon được ở làng Vòng, gần Hà Nội. Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kỳ, và đến mùa cốm, các người ở Hà Nội 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng …

Cốm là thức quà đặc biệt riêng của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Việt Nam. Ai nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà siêu tết? Không có gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi … Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch bắt chước nước ngoài: những kẻ mới giàu vô học có biết đâu thưởng thức được những vẻ cao quý kín đáo và nhũn nhặn?).

Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một, còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve … Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều lắm.

Cốm để nguyên chất ăn bao giờ cũng ngon và nhiều vị. Tất cả những cách thức đem nấu khác chỉ làm cho thức quà ấy bớt mùi thơm và chất dẻo đi thôi. Tuy vậy, nhiều người ưa cái thứ cốm xào, thắng đường rất quánh. Thành ra một thứ quà ngọt sắc và dính răng. Như vậy tưởng mua bánh cốm mà ăn lại còn thú vị hơn. Ở Hà Nội, người ta còn làm một thứ chả cốm, nhưng cái thanh đạm của vị lúa không dễ ăn với cái béo tục của thịt, mỡ. Tôi thích hơn thứ chè cốm, nấu vừa đường và không đặc. Ít ra ở đây cốm cũng còn giữ được chút ít vị thơm và chất dẻo, và chè cốm ăn cũng mát và lạnh. Nhưng cũng chắng gì hơn là một lá cốm Vòng tươi sạch trong một chiếc lá sen mới hái về.

Bài Giảng Địa Lí Lớp 8

? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

? Có 3 hệ thống sông lớn:

+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông ngòi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu.

+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa.

KIỂM TRA BÀI CŨ ? Dựa vào kiến thức đã học và hình 2.1, em hãy chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? BÀI 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: ? Dựa vào bản đồ hình 30, nêu nhận xét chung về mạng lưới và sự phân bố của sông ngòi Châu Á? Sông ngòi Châu Á khá phát triển, nhưng phân bố không đều. (1) (2) (3) BẮC BĂNG DƯƠNG BẮC BĂNG DƯƠNG ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG (1) (2) (3) (4) (5) (6) BẮC BĂNG DƯƠNG ẤN ĐỘ DƯƠNG THÁI BÌNH DƯƠNG (1) (2) (3) (4) I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI:  Sông ngòi Châu Á khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.  Có 3 hệ thống sông lớn: + Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông ngòi, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu. + Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á: có nhiều sông, sông có nhiều nước, lượng nước lên xuống theo mùa. ? Bằng hiểu biết và dựa vào kiến thức đã học, cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở Châu Á? I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: ? Dựa vào hình bên cho biết: Châu Á có những đới cảnh quan tự nhiên nào? Lược đồ các đới khí hậu Châu Á Lược đồ các đới cảnh quan Châu Á Nhìn tranh, đốn cảnh quan. I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN:  Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi - bia) nơi có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt ở Đông Á. + Rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. ? Giải thích sự phân hóa đa dạng của cảnh quan tự nhiên? Nguyên nhân phân bố nhiều cảnh quan tự nhiên Châu Á là do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu. Động vật I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: 1. Thuận lợi: ? Dựa vào vốn hiểu biết và những kiến thức đã học, em hãy cho biết thiên nhiên Châu Á có những thuận lợi cho sản xuất và đời sống?  Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt,...)  Thiên nhiên đa dạng. 2. Khó khăn: Quan sát các hình ảnh , kết hợp với kiến thức đã học , hãy nêu những khĩ khăn của thiên nhiên châu Á đối với sản xuất và đời sống ? I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI: II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN: III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA THIÊN NHIÊN CHÂU Á: 1. Thuận lợi:  Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt,...)  Thiên nhiên đa dạng. 2. Khó khăn:  Địa hình núi cao hiểm trở.  Khí hậu khắc nghiệt.  Thiên tai bất thường.

Soạn Mĩ Thuật Lớp 8 Bài 5: Ttmt

Trong bài học này sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Bài 5: TTMT – Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê trong sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 8.

Mục tiêu cần đạt được của Bài 5

– Hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.

– Nhận biết được vẽ đẹp của các công trình mĩ thuật.

– Biết yêu quí và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại

Tóm tắt lý thuyết Mĩ thuật lớp 8 Bài 5

– Chùa Keo nằm ở xã Duy Nhất (Vũ Thư – Thái Bình)

– Chùa có từ thời Lý (1061), tổng diên tích chùa có 28 mẫu, bao gồm 21 công trình và 154 gian, hiện chùa còn 17 công trình và 128 gian.

– Chùa được xây dựng theo thứ tự các công trình từ thấp đến cao, nối tiếp nhau trên đường trục: tam quan nội, khu tam bảo thờ phật, khu điện thờ thánh và cuối cùng là gác chuông.

+ Về nghệ thuật: Từ tam quan tới gác chuông luôn thay đổi độ cao, tạo ra nhịp điệu của các độ gấp mái liên tiếp trong không gian.

+ Gác chuông: điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng, ba tầng mái trên theo nối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những cánh tay đỡ mái, các tầng mái uốn cong thanh thoát, vừa đẹp vừa trang nghiêm.

II. Điêu khắc và chạm khắc trang trí

1. Điêu khắc.

– Tượng phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay được cho là đẹp nhất trong số các pho tượng cổ ở Việt Nam, đây là pho tượng hiếm hoi biết tên người sáng tác – tiên sinh họ Trương.

– Tượng được tạc bằng gỗ, phủ sơn tĩnh toạ trên toà sen, toàn bộ tượng cao 3,7m với 42 cánh taylớn và 952 cánh tay nhỏ.

– Các cánh tay lớn, một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực còn 38 tay kiađưa lên như đoá sen nở.

– Phía trên đầu tượng lắp ghép mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng Adiđà nhỏ.

– Vòng ngoài là những cánh tay nhỏ trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang toả sáng quanh pho tượng.

2. Chạm khắc trang trí

– Hình Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hoà, mềm mại luôn có hình chữ S, khúc uốn lượn nhịp nhàng kiểu thắt túi từ to tới nhỏ. Rồng thời Trần mập mạp hơn, khúc uốn lượn theo nhịp điệu thắt túi nhưng loãng ra đôi chút so với Rồng thời Lý.

– Hình Rồng thời Lê là sự tái hiện hình Rồng thời Lý – Trần và đạt mức hoàn chỉnh.

– Rồng thời Lê có bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ. Hoàn chỉnh về hình mẫu, trọn vẹn và sự linh hoạt về đường nét.

Hướng dẫn Soạn Mĩ thuật lớp 8 Bài 5

Hãy giới thiệu 1 số nét về kiến trúc chùa Keo.

– Chùa Keo (tên chữ: Thần Quang tự) là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được bảo tồn hầu như còn nguyên vẹn kiến trúc 400 năm tuổi.

– Diện tích toàn khu kiến trúc chùa rộng khoảng 58.000 m², gồm nhiều ngôi nhà làm thành những cụm kiến trúc khác nhau. Hiện nay toàn bộ kiến trúc chùa còn lại 17 công trình gồm 128 gian xây dựng theo kiểu “Nội công ngoại quốc”.

– Gác chuông chùa Keo là một kiến trúc đẹp, cao 11,04 m, có 3 tầng mái,kết cấu bằng những con sơn chồng lên nhau. Bộ khung gác chuông làm bằng gỗ liên kết với nhau bằng mộng, nâng bổng 12 mái ngói với 12 đao loan uốn cong dáng vẻ thanh thoát, nhẹ nhàng. Gác chuông được dựng trên một nền gạch xây vuông vắn. Ở tầng một có treo một khánh đá cao 1,20 m. Tầng hai có quả chuông đồng lớn đúc năm 1686 cao 1,30 m, đường kính 1 m. Hai quả chuông nhỏ treo ở tầng ba và tầng thượng cao 0,62 m, đường kính 0,69 m đều được đúc năm 1796

Miêu tả 1 số đặc điểm của tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay.

– Tượng được dựng từ năm 1656 (thời Lê Trung Hưng), do nhà điêu khắc tài hoa Trương Thọ Nam tạc.

– Pho tượng được làm bằng gỗ phủ sơn, tĩnh tọa trên tòa sen với tổng chiều cao (cả phần bệ) là 3,7 mét với 42 cánh tay lớn và 952 cánh tay nhỏ.

– Trong mỗi lòng bàn tay có một con mắt tạo thành vòng hào quang tỏa sáng xung quanh pho tượng. Tổng số có 994 cánh tay và 994 con mắt, nhưng người dân đã khéo léo làm “tròn số” với cách nói ước lệ là “nghìn mắt nghìn tay”

– Các cánh tay lớn một đôi đặt trước bụng, một đôi chắp trước ngực, còn 38 tay kia đưa lên như đóa hoa sen nở. Phía trên đầu tượng lắp ghép 11 mặt người chia thành 4 tầng, trên cùng là tượng A-di-đà nhỏ. Vẻ đẹp “vô tiền khoáng hậu” của pho tượng là có tính tượng trưng cao với sự lồng ghép hàng ngàn chi tiết mà vẫn mạch lạc về bố cục, hài hòa trong diễn tả hình khối và đường nét.

Hình rồng trong chạm khắc trang trí trên đá của thời Lê có những đặc điểm gì ?

Rồng :Đầu rồng to, bờm lớn ngược ra sau, mào lửa mất hẳn, thay vào đó là một chiếc mũi to. Mép trên của miệng rồng vẫn kéo dài nhưng được vuốt gần như thẳng ra, bao quanh có một hàng vải răng cưa kết lại như hình chiếc lá. Răng nanh cũng được kéo dài lên phía trên và uốn xoăn thừng ở gốc. Lông mày vẫn giữ hình dáng biểu tượng ômêga, nhưng được kéo dài ra và đuôi vuốt chếch lên phía sau. Trên lông mày và chiếc sừng hai chạc, đầu sừng cuộn tròn lại. Rồng có râu ngắn và một chân trước thường đưa lên đỡ râu, tư thế thướng thấy ở các con rồng đời sau. Cổ rồng thường nhỏ hơn thân, một hiện tượng ít thấy ở những con rồng trước đó.

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 5

Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

(trang 16 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 5.1, em hãy nhận xét số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới.

Trả lời:

– Châu Á có số dân đông nhất, chiếm gần 61% dân số thế giới (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23,4 % của thế giới).

– Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á: ngang bằng mực trung bình của thế giới (1, 3%), cao hơn châu Âu và châu Đại Dương, nhưng thấp hơn châu Mĩ và châu Phi.

(trang 16 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 5.1, em hãy cho biết dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở những khu vực nào?

Trả lời:

– Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-li, Ô-xtra-lô-it.

– Phân bố:

+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

+ Chủng tộc Ô-xtra-lô-it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

(trang 17 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào kiến thức đã học, em hãy so sánh thành phần chủng tộc của châu Á với châu Âu

Trả lời:

So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

(trang 18 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào hình 5.2 và hiểu biết của bản thân em, em hãy giới thiệu về nơi hành lễ của một số tôn giáo.

Trả lời:

Giới thiệu về nơi hành lễ của một số tôn giáo:

– Hồi giáo: thờ vị thần duy nhất là Thánh A – la và cho rằng mọi thứ đều thuộc về Thánh A – la. Thánh A – la giao sứ mệnh truyền giáo cho sứ giả là Mô – ha – mét. Kinh thánh của đạo Hồi là kinh Co-ran, trong đó có cả những nguyên tắc tôn giáo lẫn tri thức khoa học và nguyên tắc pháp luật, đạo đức. Tín đồ hồi giáo có nghi thức riêng như khi cầu nguyện phải hướng về thánh địa Méc – ca, phủ phục, trán chạm đất; cấm ăn thịt lợn, thịt chó, cấm uống rượu. Đạo Hồi không thờ ảnh tượng vì cho rằng A – la tỏa khắp mọi nơi. Trong thánh thất Hồi giáo chỉ trang trí bằng chữ Ả – rập. Riêng đền thờ Méc – ca thờ một phiến đá đen từ xưa để lại. Tín đồ Hồi Giáo phải cầu nguyện 5 lần mỗi ngày vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần phải đến thánh thất làm lễ một lần. Hằng năm, trong tháng Ra – ma – đa,, các tín đồ này phải ăn chay.

– Phật giáo: có hai phái. Phải Tiểu thừa cho rằng chỉ có người đi tu mới được cứu vớt và chỉ có một Phật duy nhất là Thích ca. Phái Đại thừa cho rằng cả người tu hành và người trần tục quy y theo Phật đều được cứu vớt, theo họ Phật Thích ca là cao nhất, ngoài ra còn có nhiều Phật khác như Phật Di Đà và ai cũng có thể thành Phật như Quan Âm Bồ Tát.

– Ki-tô-giáo: có một phần nguồn gốc từ đạo Do Thái, xuất hiện ở vùng Pa-lê-xtin từ đầu công nguyên. Theo truyền thuyết, chúa Giê-su, người sáng lập ra đạo Ki-tô là con của Chúa Trời được đầu thai vào đức mẹ Ma-ri-a và sinh ra ở vùng Bét-lê-hem (Pa-le-xtin). Chúa Giê-su khuyên mọi người sống nhẫn nhục, chịu đựng, chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường. Đạo Ki-tô có 7 nghi lễ quan trọng như lễ rửa tội – nghi thức gia nhập đạo, lễ giải tội – xưng tội để được xá tội… Kinh thánh gồm Cựu Ước và Tân Ước. Những năm đầu công nguyên, từ vùng Tiểu Á các tín đồ của Ki-tô giáo đã tỏa đi truyền giáo khắp đế quốc La Mã và và trụ lại ở La Mã, lập nên Tòa thánh La Mã, đứng đầu giáo hội là Giáo hoàng. Ở các nước Tây Âu, Ki-tô-giáo được cải cách thành nhiều loại khác nhau.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

dac-diem-dan-cu-xa-hoi-chau-a.jsp