Top 10 # Soạn Bài Địa 8 Bài 9 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Địa Lí 9 Bài 8

a) Cây lương thực:

– Gồm lúa, hoa màu: diện tích, năng suất, sản lượng, ngày một tăng( mặt dù tỉ trọng trong cơ cấu cây trồng giảm).

– Thành tựu đạt được : nước ta chuyển từ một nước phải nhập lương thực sang một nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

Ví dụ: 1986 ta phải nhập 351 nghìn tấn gạo đến năm1989 ta đã có gạo để xuất khẩu.

-Từ 1991 trở lại đây lượng gạo xuất khẩu tăng dần từ 1 triệu đến 2 triệu tấn (1995). Năm 1999, 4,5 triệu tấn. Năm 2003 là 4 triệu tấn.

-Cây lương thực phân bố ở khắp các đồng bằng trong cả nước nhưng trọng điểm là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

b) Cây công nghiệp:

– Tạo ra nhiều nguồn xuất khẩu cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến tận dụng tài nguyên đất pha thế độc canh khắc phục tính mùa vụ và bảo vệ môi trường

– Bao gồm cây CN hàng năm như : lạc, mía, đỗ tương, dâu tằm, … và cây công nghiệp lâu năm như : cà phê, cao su, hạt diều, hồ tiêu, dừa, …

-Thành tựu : tỉ trọng, cơ cấu, giá trị sản suất nông nghiệp ngày một tăng

– Phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái cả nước. Nhưng trọng điểm là 2 vùng Tây nguyên và ĐNB

– Nước ta có tiềm năng tự nhiên để phát triển các loại cây ăn quả: khí hậu và đất trồng đa dạng,

nước tưới phong phú, …

– Với nhiều loại đặc sản có giá trị xuất khẩu cao. Ví dụ : cam xã Đoài, vải thiều, đào SaPa, nhãn Hưng Yên, bưởi năm roi, sầu riêng ,măng cụt…

-Phân bố nhiều nhất ở ĐNB và ĐB Sông Cửu Long

2. Ngành chăn nuôi:

– Chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp khoảng 20%

-Gồm :

+Nuôi trâu bò chủ yếu ở miền núi và trung du lấy sức kéo, thịt

+Ven các thành phố lớn hiện nay có nuôi bò sữa ( vì gần thị trường tiêu thụ)

+Nuôi lợn ở ĐB Sông Hồng , Sông Cửu Long là nơi có nhiều lương thực thực phẩm và đông dân, sử dụng nguồn lao động phụ

+Nuôi gia cầm chủ yếu ở vùng đồng bằng.

B2 – BÀI TẬP:

1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp ở nước ta ?

* Trả lời: (theo nội dung đã ghi ở trên)

2/ Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

– Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

– Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

– Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu

3/ Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì trong nông nghiệp?

– Tác động mạnh tới dân cư và lao động nông thôn :

+ Khuyến khích sản xuất, khơi dậy và phát huy mặt mạnh trong lao động nông nghiệp

+ Thu hút, tạo việc làm, cải thiện đời sống nông dân

– Hoàn thiện cơ sở vật chất, kĩ thuật trong nông nghiệp

– Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác mọi tiềm năng sẵn có : mô hình kinh tế hộ gia đình, trang trại, hướng xuất khẩu

– Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi .

4/ Dựa vào bản đồ trong Atlat địa lí VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.

a) Nhận xét:

– Lúa là cây lương thực chính ở nước ta, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. Các chỉ tiêu về sản xuất lúa như diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2002 đều tăng lên rỏ rệt so với các năm trước.

– VN là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở ĐNA. Lúa được trồng trên khắp đất nước ta, nhưng tập trung chủ yếu vẫn ở đồng bằng:

+ ĐB sông Hồng

+ ĐB sông Cửu Long

+ ĐB duyên hải BTB và NTB

2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất là ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.

b) Giải thích: vì nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ĐB là nơi có đất phù sa màu mỡ, đông dân cư, tập trung lao động có kinh nghiệm, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, nhất là thuỷ lợi và thị trường tiêu thụ rộng lớn… tất cả các điều kiện trên thích hợp cho trồng lúa.

5/ Cho bảng số liệu sau đây về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002

Năm

Diện tích (nghìn ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sán lượng lúa (nghìn tấn)

1990

1993

1995

1997

1998

2000

2002

6043.0

6559.0

6766.0

7099.7

7363.0

7660.3

7700.0

31.8

34.8

36.9

38.8

39.6

42.4

45.9

19225.1

22836.5

24963.7

27523.9

29145.5

32529.5

34454.4

a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002.

b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự tăng trưởng đó.

a) Vẽ biểu đồ:

– Xử lí bảng số liệu:

Bảng số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002(%)

Năm

Diện tích

Năng suất

Sán lượng lúa

1990

1993

1995

1997

1998

2000

2002

100

108.5

112.0

117.5

121.8

126.8

127.4

100

109.4

116.0

122.0

123.5

133.3

144.3

100

118.8

129.8

143.2

161.6

169.2

179.2

– Vẽ biểu đồ:( 3 đường)

– Hoàn thiện biểu đồ

b) Nhận xét và giải thích:

– Nhận xét

+ Từ 1990 – 2002 cả diện tích, năng suất, sản lượng lúa đều tăng.

+ Tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa (1.79 lần) rồi đến năng suất lúa (1.44 lần) và cuối cùng là diện tích (1.27 lần).

– Giải thích:

+ Diện tích lúa tăng chậm hơn là dokhả năng mở rộng diện tích và tăng vụ có hạn chế hơn khả năng áp dụng tiến bộ KHKT trong nông nghiệp.

+ Năng suất lúa tăng nhanh là do áp dụng tiến bộ KHKT trong nông nghiệp, trong đó nổi bật nhất là sử dụng các giống mới cho năng suất cao ( năm 1990 là 31.8 tạ/ha đến năm 2002 là 48.9 tạ/ha)

+ Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.

6/ Cho bảng số liệu sau về giá trị sản lượng chăn nuôi trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta ( đơn vị tỉ đồng ):

Năm

Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp

Giá trị sản lượng chăn nuôi

1990

1993

1996

1999

20666.5

53929.2

92066.2

121731.5

3701.0

11553.2

17791.8

22177.7

a) Nhận xét và giải thích vị trí ngành chăn nuôi ở nước ta trong sản xuất nông nghiệp.

b) Vì sao nước ta cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính.

a) Nhận xét và giải thích vị trí ngành chăn nuôi ở nước ta trong sản xuất nông nghiệp.

– Chuyển đổi bảng số liệu:

bảng giá trị sản lượng chăn nuôi trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta ( đơn vị % ):

Năm

Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp

Giá trị sản lượng chăn nuôi

1990

1993

1996

1999

100

100

100

100

17.9

21.4

19.3

18.2

– Nhận xét:

+ Qua bảng số liệu ta thấy chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong sản xuất nông nghiệp ( từ 17.9 à 21.4 ), như vậy mới chiếm khoảng gần ¼ tổng giá trị sản lượng nông nghiệp.

+ Giá trị sản lượng chăn nuôi từ năm 1990 – 1999 tăng nhưng vẫn chưa ổn định thể hiện ở tỉ trọng có lúc tăng lúc giảm.

– Giải thích:

+ Chăn nuôi chậm phát triển là do:

ü Từ xưa đến nay ngành này dược xem là ngành phụ để phục vụ cho trồng trọt.

ü Cơ sở thức ăn chưa vững chắc: đồng cỏ chất lượng thấp, sản xuất hoa màu chưa nhiều, công nghiệp chế biến thức ăn còn hạn chế.

ü Giống gia súc, gia cầm năng suất còn thấp.

ü Mạng lưới thú y chưa đảm bảo cho vật nuôi.

ü C ông nghiệp chế biến còn hạn chế, sản phẩm chưa đa dạng.

b) Cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính vì vai trò của nó rất quan trọng :

– Cung cấp thực phẩm có nguồn gốc động vật với giá trị dinh dưỡng cao.

– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, CN thực phẩm, CN dược phẩm…

– Cung cấp sản phẩm được xuất khẩu thu ngoại tệ.

– Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, phương tiện giao thông thô sơ.

– Tạo việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân.

Các từ khóa trọng tâm ” cần nhớ ” để soạn bài hoặc ” cách đặt đề bài ” khác của bài viết trên:

Phân tích vai trò của sản lượng lương thực nước ta

,

Soạn Địa Lý 9 Bài 8 Trang 28 Cực Chất

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?

Câu 4: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

Câu 5: Xác định trên hình 8.2, các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Các bài tập cuối bài học

Câu 1: Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt: Cây lương thực giảm 6,3%; cây công nghiệp tăng 9,2%; Cây ăn quả, rau đậu và cây khác giảm 2,9%.

Câu 3: Sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm:

Cây công nghiệp hằng năm: các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

Cây công nghiệp lâu năm: các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ là sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt, sa pô.

Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.

Câu 5: Các vùng chăn nuôi lợn chính là Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

– Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì đây là vựa lúa lớn của nước ta:

Nguồn thức ăn dồi dào, đảm bảo lượng thức ăn cho gia súc.

Nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta không đều (trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn một số đồng bằng ven biển).

Câu 2: Biểu đồ cột để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi dựa vào bảng số liệu như sau:

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Câu 1: Dựa vào bảng 8.1, nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt như sau:

– Cây lương thực: giảm 6,3%

– Cây công nghiệp: tăng 9,2%

– Cây ăn quả, rau đậu và cây khác: giảm 2,9%

* Sự thay đổi này cho thấy:

– Nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới

Câu 2: Dựa vào bảng 8.2, ta thấy các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002 là:

– Diện tích lúa tăng 1,34 lần

– Năng suất lúa tăng gấp 2 lần

– Sản lượng lúa cả năm tăng 22,8 triệu tấn

– Bình quân lúa trên đầu người tăng gấp hơn 2 lần.

Câu 3: Dựa vào bảng 8.3, nhận xét sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta như sau:

– Cây công nghiệp hằng năm được trồng hầu hết trên các vùng kinh tế, tập trung ở đồng bằng.

– Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở các vùng chuyên canh, vùng núi và cao nguyên ( Tây Nguyên, Đông Nam Bộ).

Cụ thể:

– Cây công nghiệp hàng năm:

Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Dâu tằm: Tây Nguyên.

Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm:

Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu 4: Một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ như:

* Sở dĩ, các loại cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì:

Câu 5: Lợn được chăn nuôi chính ở hai đồng bằng:

– Đồng bằng sông Hồng

– Đồng bằng sông Cửu Long.

* Sở dĩ lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là bởi vì:

– Đây là vựa lúa lớn của nước ta

– Đây cũng là nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta được thể hiện như sau:

– Nước ta từ lâu đã có nền thâm canh trồng cây lúa nước.

– Cho đến thời điểm hiện nay, cây lúa nước vẫn là cây trồng chủ lực trong nền nông nghiệp nước ta.

– Tuy nhiên, sự phân bố các vùng trồng lúa nước ở nước ta lại không đồng đều:

Lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.

Ngoài ra, lúa được trồng thêm ở một số đồng bằng ven biển.

* Sở dĩ ở hai đồng bằng lớn lại trồng nhiều lúa là bởi vì:

– Ở các vùng này có nhiều điều kiện để cây lúa phát triển tốt như đất đai phù sa màu mỡ.

-Cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt.

-Hệ thống sông ngòi thủy lợi để tưới tiêu.

-Nguồn lao động dồi dào.

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 9 Bài 8

Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp

(trang 28 sgk Địa Lí 9): – Dựa vào bảng 8.1 (SGK trang 28), hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?

Trả lời:

– Từ năm 1990 đến năm 2002, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta có sự thay đổi theo hướng: tỉ trọng cây lương thực giảm 6,3% (từ 67,1% năm 1990 xuống còn 60,8% năm 2002), tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh 9,2% (từ 13,5% năm 1990 lên 22,7 % năm 2002), tỉ trọng cây ăn quả và rau đậu giảm 2,9% (từ 19,4% năm 1990 xuống 16,5% năm 2002).

– Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.

– Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.

(trang 29 sgk Địa Lí 9): – Dựa vào bảng 8.2 (SGK trang 29) hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002.

Trả lời:

– Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh, từ 5,6 triệu ha. (Năm 1980) lên 6,04 triệu ha năm 1990, 7,5 triệu ha năm 2002.

– Do áp dụng các biện pháp thâm canh nông nghiệp, đưa vào sử dụng đại trà các giống mới nên năng suất lúa tăng mạnh, từ 20,8 tạ/ha năm 1980, lên 31,8 ta/ha năm 1990 và đạt 45,9 tạ/ha năm 2002.

– Sản lượng lúa tăng mạnh từ 11,6 triệu tấn (năm 1980), lên 19,2 triệu tấn năm 1990, và đạt 34,4 triệu tấn năm 2002.

– Sản lượng lúa bình quân đầu người không ngừng tăng, từ 217 kg năm 1980 lên 291 kg năm 1990 và 432 kg năm 2002.

(trang 31 sgk Địa Lí 9): – Dựa vào bảng 8.3 (SGK trang 31), hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.

Trả lời:

– Cây công nghiệp hàng năm:

+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Dâu tằm: Tây Nguyên.

+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm:

+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

– Nhìn chung, các cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi, các cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.

– Hai vùng trọng điểm cây công nghiệp của nước ta là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

(trang 32 sgk Địa Lí 9): – Kể tên một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ. Tạỉ sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả?

Trả lời:

– Một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ: bưởi, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, mít , mận, …

– Nam bộ trồng được nhiều loại cây có giá trị , vì ở đây có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới phát triên (đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long; đất bazan và đất xám ở Đông Nam Bộ, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc,…)

(trang 32 sgk Địa Lí 9): – Xác định trên hình 8.2 (SGK trang 30) các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng?

Trả lời:

– Các vùng chăn nuôi lợn chính: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long.

– Lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng là do việc đảm bảo cung cấp thức ăn, thị trường đông dân, nhu cầu việc làm lớn ở vùng này.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep.jsp

Bài Giảng Địa Lý 9

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Em hãy nhắc lại: Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? - Thuận lợi: + Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước. + Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh. + Một số khoáng sản có giá trị đáng kể ( đá vôi, than nâu, khí tự nhiên ). + Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch. - Khó khăn: + Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường). + Nhiều loại đất cần phải cải tạo. 1.Công nghiệp: IV.Tình hình phát triển kinh tế VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) Tiết 23 - Bài 21: Thứ 5: 6/11/2014 HỌC VUI, VUI HỌC CÙNG LỚP 9/5 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO RUNG CHUÔNG VÀNG Luật chơi : *Cuộc thi rung chuông vàng, có 30 em học sinh lớp 9/5 chia thành 15 cặp và 4 tổ, vừa thi cá nhân vừa thi theo đơn vị tổ *Các em tham gia cuộc thi ngồi đúng vị trí quy định theo tổ, cuộc thi của chúng ta hôm nay gồm 30 câu hỏi về tình hình phát triển kinh tế của ĐBS Hồng . Sau khi GV nêu câu hỏi. Các em có 10 giây suy nghĩ. Sau khi viết đáp án xong các em phải úp bảng xuống để giữ kết quả của mình. GV nêu chiếu kết quả xuất hiện trên màn hình thì giơ lên, những bạn nào có đáp án đúng thì ngồi nguyên vị trí của mình, những bạn nào có đáp án sai thì rời khỏi sàn thi đấu và ngồi đúng khu vực phía sau, bạn đúng tiến lên phía trước. Mục tiêu: -Phát hiện, tìm kiếm kiến thức. -Củng cố kiến thức vừa học. Em nào trả lời được câu thứ 30. Em đó sẽ Rung Được Chuông Vàng và được thưởng 1 món quà của GV. Tổ nào còn lại nhiều bạn nhất là tổ đó thắng được thưởng món quả cho tổ đó. GV giới thiệu sơ lược LỊCH SỬ NỀN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1/ Cách đây 115 năm, vào ngày 25/12/1899, trên mãnh đất ngã ba sông Cấm và kênh đào Hạ Lý, Nhà máy Xi măng Hải Phòng chính thức được khởi công xây dựng. Một nhà máy lớn nhất Đông Dương bấy giờ hình thành, cái nôi đầu tiên của ngành Xi Măng Việt Nam do Toàn quyền Đông Dương xây dựng. 2/ Nhà máy Dệt lụa Nam Định có tiền thân là một cơ sở nghiên cứu về tơ lụa, do Toàn quyền Đông Dương De Lanessan dùng ngân sách Đông Dương lập ra. Đến năm 1898, Toàn quyền Paul Doumer đồng ý cho Dadre, với danh nghĩa là phái viên nghiên cứu vấn đề tơ lụa Đông Dương, lập một nhà máy tơ chạy bằng hơi nước có sáu lò (basines) đặt ngay tại thành phố Nam Định. Năm 1900, một số tư bản Pháp trong Công ty bông, vải, sợi Bắc Kỳ, đứng đầu là Dupré, hùn vốn với một tư sản người Hoa là Bá Chính Hội cùng kinh doanh. Cùng năm này, xưởng sợi A và xưởng cơ khí được xây dựng. Năm 1924, số công nhân có 6.000 người. Năm 1929, Nhà máy Tơ Nam Định đã có 135 máy dệt. Đến cuối năm 1939, nhà máy đã có 3 nhà sợi, 3 nhà dệt, 1 xưởng nhuộm, 1 xưởng chăn, 1 xưởng cơ khí 1 xưởng động lực... 3/ Các ngành công nghiệp khai thác than và đường sắt cũng được ra đời từ cuối thế kỷ 19 khi pháp xâm lược Việt Nam và khai phá thuộc địa Ngành Công nghiệp ở ĐBS Hồng được đánh giá như thế nào? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH-HĐH IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH-HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: ac HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án : Tăng mạnh Em hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực CN - XD trong cơ cấu GDP ở vùng ĐBS Hồng? Gía trị sản xuất công nghiệp năm 2002 tăng bao nhiêu nghìn tỉ đồng so với năm 1995? Kết luận? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: 36,9 nghìn tỉ đồng. -Tăng mạnh, gần gấp 3 lần IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH,HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Quan sát lược đồ cho biết phần lớn giá trị sản xuất CN tập trung ở đâu? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Hà Nội, Hải Phòng. IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? Chế biến đồ hộp Hạ Long Chế biến thịt gà Chế biến thủy sản Hải dương Chế biến thịt lợn Các bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? Ngành công nghiệp cơ khí Đóng tàu Các bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG CÔNG NGHIỆP MAY - HẢI PHÒNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY DỆT KIM HÀ NỘI Gốm sứ Hải dương Bức ảnh sau thuộc ngành công nghiệp trọng điểm nào? NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN (HÀ NAM) Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Hãy chọn câu khẳng định đúng: Các ngành CN trọng điểm của ĐBS Hồng là: Luyện kim, hoá chất, SXVLXD. Chế biến lương thực, thực phẩm, SX hàng tiêu dùng, cơ khí, SX vật liệu xây dựng. CBLTTP, khai thác khoáng sản, nhiệt điện. SX hàng tiêu dùng, cơ khí, thuỷ điện. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 IV. Tình hình phát triển kinh tế: - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm công nghiệp quan trọng của Đồng bằng sông Hồng Máy cơ khí Thiết bị điện tử Hàng tiêu dùng Động cơ điện Phương tiện giao thông Dệt may Những sản phẩm: máy công cụ, động cơ điện, thiết bị điện tử, phương tiện giao thông, vải, quần áo... được coi là gì của vùng? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Sản phẩm CN quan trọng IV. Tình hình phát triển kinh tế: Các sản phẩm CN quan trọng: SGK - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 1. Công nghiệp: - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Những hình ảnh trên cho em biết về vấn đề khó khăn gì của vùng trong quá trình phát triển CN? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án: Ô nhiễm môi trường Hãy chung tay bảo vệ môi trường Trạm xử lý nước thải kim Liên- Hà Nội IV. Tình hình phát triển kinh tế: *Khó khăn: Ô nhiễm môi trường - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm CN quan trọng: SGK 1. Công nghiệp: HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cùng với quá trình CNH, HĐH nền kinh tế đất nước, Đại lộc quê em có những khu, cụm công nghiệp nhỏ nào? Cụm CN Đại Hiệp, Cụm CN Đại Quang - Đại Nghĩa... IV. Tình hình phát triển kinh tế: *Khó khăn: Ô nhiễm môi trường - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kỳ CNH, HĐH. Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) - Tăng mạnh về tỉ trọng và giá trị sản xuất công nghiệp trong cơ cấu GDP của vùng Giá trị sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. Các ngành công nghiệp trọng điểm: SGK Các sản phẩm CN quan trọng: SGK 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: a. Trồng trọt: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC NĂM 2012 Nguồn: Tổng cục thống kê quốc gia ac HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 So sánh diện tích và sản lượng lương thực của ĐBSH với các vùng khác và cả nước? Đáp án: Chỉ đứng sau ĐB SCL IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bảng 21.1 Năng suất lúa ĐBS Hồng, ĐBSCL và cả nước (tạ/ha) Nhận xét gì về năng suất lúa của vùng so với ĐBSCL và cả nước? Đáp án : Cao nhất cả nước IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tại sao ĐBSH có năng xuất lúa cao nhất cả nước trong khi diện tích và sản lượng đứng thứ 2? Đáp án: Do có trình độ thâm canh cao Xà lách Cải cúc(Tần ô) Cải Dưa chuột Mướp đắng Cải bắp Cà chua Súp lơ Su hào Hành Tây Khoai Tây Cà rốt Sản xuất vụ đông Ngô Làng hoa Nhật Tân Hà Nội Đồng Tiền Quật Đào Cúc Đào Nhật Tân HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Những loại cây vụ đông nào được trồng nhiều ở vùng? Đáp án : Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua, hoa. 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Nhóm 2, 4: Vì sao ở đây trồng được một số cây ưa lạnh? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng? Nhóm 1,3: Sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? THẢO LUẬN NHÓM (3') THẢO LUẬN NHÓM (3') - Trồng được nhiều cây ưa lạnh là do: có một mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau -Việc đưa vụ đông lên làm vụ sản xuất chính đem lại lợi ích: + Cơ cấu cây trồng đa dạng. + Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. + Nâng cao giá trị sử dụng và cải tạo đất trồng . Các nhóm 2,4: Vì sao ở đây trồng được một số cây ưa lạnh? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng ? Cung cấp lương thực cho nhân dân Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm Xuất khẩu Đảm bảo an ninh lương thực Nhóm 1,3: Sản xuất lương thực thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng như thế nào? IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa -Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao b. Chăn nuôi: Nuôi cua Nuôi cá bè Nuôi ba ba Nuôi ếch HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Loại vật nuôi nào được nuôi nhiều nhất ở vùng ĐBSH? a/ Bò sữa ; b/ Lợn c. Ngan, gà, vịt ; d/ Trâu Đáp án : Lợn HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỉ trọng của đàn lợn năm 2002 là bao nhiêu? Đáp án : 27,2% HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong ngành chăn nuôi loại vật nuôi nào đang được chú ý phát triển? Đáp án : Gia cầm và thuỷ sản IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: a. Trồng trọt: -Diện tích và sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL -Đứng đầu cả nước về năng suất lúa -Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao b. Chăn nuôi: - Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước(27,2%), bò sữa, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trong quá trình sản xuất nông nghiệp vùng gặp những khó khăn gì? Đáp án: Khí hậu thất thường, nhiều gió bão, úng lụt, khô hạn, rét đậm, rét hại,sâu bệnh... Đất dễ bị bạc màu, nhiễm mặn, khả năng mở rộng diện tích hạn chế... Khó khăn trong phát triển nông nghiệp IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: 1A Thế giới Thế giới * Giao thông vận tải Các tỉnh phía Nam 10 5 18 HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các loại hình giao thông vận tải có ở vùng? Đáp án : Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường sông, đường biển HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhận xét về hoạt động vận tải ở vùng đồng bằng sông Hồng? Đáp án : Rất sôi động HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đầu mối giao thông quan trọng của vùng là? Đáp án : Hải Phòng, Hà Nội Cảng Hải Phòng Sân bay Quốc tế Nội Bài HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nêu ý nghĩa kinh tế xã hội của cảng Hải phòng và sân bay quốc tế Hà Nội? Giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng khác trong nước và với nước ngoài, kích thích kinh tế - xã hội phát triển. SIÊU THỊ ĐIỆN THOẠI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÁCH SẠN TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TRÀNG TIỀN Các hoạt động dịch vụ ở Hà Nội phát triển mạnh. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các bức ảnh trên thể hiện ngành dịch vụ nào? Đáp án : Bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, thương mại... IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT , trung tâm du lịch lớn. HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điều kiện tự nhiên nào giúp cho ngành du lịch của vùng phát triển mạnh? Đáp án : Có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn nổi tiếng HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là lễ hội gì? ở đâu? Đáp án : Chọi trâu- Đồ Sơn HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đây là địa danh nào? Ở đâu? Đáp án : Chùa Hương- Hà Nội HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Là làng nghề nổi tiếng về làm tranh? Đáp án : Đông Hồ- Bắc Ninh Đảo Cát Bà Côn Sơn - Kiếp Bạc Cúc Phương Tam Cốc - Bích Động Các địa danh du lịch Văn miếu Quốc Tử Gíam Lăng Bác HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các địa danh du lịch nổi tiếng ở đây là gì? Đáp án: Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà... IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT, du lịch lớn nhất. -Các địa danh du lịch nổi tiếng : SGK. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng Xác định các trung tâm kinh tế của vùng? HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tam giác kinh tế bao gồm những thành phố nào? Đáp án: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) 2. Nông nghiệp: 1. Công nghiệp: 3. Dịch vụ: -GTVT, BCVT, DL phát triển -Hà Nội, Hải Phòng là hai đầu mối GTVT, du lịch lớn nhất. -Các địa danh du lịch nổi tiếng : SGK. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Đọc thuật ngữ "Vùng kinh tế trọng điểm" SGK -tr156 Xác định và đọc tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? -Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. -Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 triệu người (2006) HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành? Đáp án : 7 IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng 2. Vùng kinh tế trọng điểm BB: Gồm 7 tỉnh thành: SGK Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ? Tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lý TNTN và nguồn lao động cho ĐBSH và TDMN Bắc Bộ IV. Tình hình phát triển kinh tế: Thứ 5: 6/11/2014 Tiết 23 - Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp theo) V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: 1. Các trung tâm kinh tế : Hà Nội, Hải Phòng 2. Vùng kinh tế trọng điểm BB: Gồm 7 tỉnh thành: SGK Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm BB *Vai trò: Tạo cơ hội chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lý TNTN và nguồn lao động cho ĐBSH và TDMN Bắc Bộ HÕt giê 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ngành nào sau đây không phải là ngành CN trọng điểm của vùng đồng bằng sông Hồng? Chế biến thực phẩm ; b. Luyện Kim c. Vật liệu xây dựng ; d. Cơ khí b. Luyện Kim Đáp án: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG CÔNG NGHIỆP CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ Chiếm 21% GDP công nghiệp cả nước, chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng. NÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ Vùng trọng điểm lương thực Hà Nội, Hải Phòng là 2 đầu mối giao thông, du lịch lớn. VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐỂM BB Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm kinh tế lớn. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng ĐBSH, Trung du và miền núi Bắc Bộ. SƠ ĐỒ TÓM TẮC NỘI DUNG BÀI HỌC Về nhà học bài, làm các bài tập SGK.  Soạn bài 22: Chuẩn bị com pa, thước kẻ bút chì. Phanmaulam64@gmail.com