Top 6 # Soạn Bài Địa 8 Bài 33 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 33

Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam.

(trang 117 sgk Địa Lí 8): – Vì sao nước ta có rất nhiều sông suối, song phần lớn lại là các sông nhỏ, ngắn và dốc?

Trả lời:

– Vị trí lãnh thổ ta hẹp ngang và nằm sát biển.

– Địa hình ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích). Đồ núi ăn sát ra biển nên dòng chảy ngắn dốc.

(trang 117 sgk Địa Lí 8): – Dựa trên hình 33.1 em hãy sắp xếp theo hai hướng kể trên?

Trả lời:

– Hướng tây bắc-đông nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu…

– Hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương.

(trang 119 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 33.1 và cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy?

Trả lời:

Mùa lũ trên các sông không trùng nhau vì thế chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. Các sông ở Trung Bộ Đông Sơn có lũ vào các tháng cuối năm 9, 10, 11, 12.

(trang 119 sgk Địa Lí 8): – Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác hạn chế tác hại của lũ lụt?

Trả lời:

– Xây dựng các hồ nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).

– Chống sống với lũ lụt tại đồng bằng Sông Cửu Long:

+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trông thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.

+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.

+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.

(trang 119 sgk Địa Lí 8): – Em hãy cho biết, lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống dân cư đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?

Trả lời:

– Phù sao bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng.

– Phù sa bồi đắp mở rộng đồng bằng về phía biển.

(trang 119 sgk Địa Lí 8): – Em hãy cho biết một số giá trị của sông ngòi nước ta?

Trả lời:

– Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

– Xây dựng các nhà máy thủy điện.

– Bồi dắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

– Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

(trang 120 sgk Địa Lí 8): – Em hãy tìm trên hình 33.1 các hồ nước Hòa Bình, Trị An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào?

Trả lời:

Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm các hồ:

– Hồ Hòa Bình trên sông Đà.

– Hồ Trị An trên sông Đồng Nai.

– Hồ y-a-ly trên sông Xê Xa.

– Hồ Thác Bà trên sông Chảy.

– Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn.

(trang 120 sgk Địa Lí 8): – Để dòng sông không bị ô nhiễm chúng ta cần phải làm gì?

Trả lời:

– Xử lí nước thải công nghiệp, nông nghiệp… trước khi đưa vào sông, không đổ rác thải công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt xuống sông.

– Nghiêm cấm việc đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

dac-diem-song-ngoi-viet-nam.jsp

Bài 33. Đặc Điểm Sông Ngòi Việt Nam (Địa Lý 8)

Hình 33.1. Lược đồ các hệ thống sông lớn ở Việt Nam

2. Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông a. Giá trị của sông ngòi. – Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly… – Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân. – Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực – Thuỷ sản. – Giao thông, du lịch…. b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm – Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội. – Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm

– Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi – Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguôn nước. – Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn. – Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

– Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. – Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), Đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc.

(trang 117 SGK Địa lý 8) Dựa trên hình 33.1 (trang 118 SGK Địa lý 8) em hãy sắp xếp các sông lớn theo hai hướng kể trên. – Hướng Tây Bắc – Đông Nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã. sông Cả, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu,… – Hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương

? (trang 119 SGK Địa lý 8) Dựa vào bảng 33.1 (trang 119 SGK Địa lý 8) và cho biết mùa lũ trên các lưu vực sông có trùng nhau không và giải thích vì sao có sự khác biệt ấy.

Bảng 33.1. MÙA LŨ TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG

– Mùa lũ trên các sông không trùng nhau vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. – Các sông ở Trung Bộ Đông Trường Sơn có lũ vào các tháng cuối năm 9, 10, 11, 12.

– Xây các hồ chứa nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà). – Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long: + Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch. + Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng. + Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.

? (trang 119 SGK Địa lý 8) Em hãy cho biết, lượng phù sa lớn như vậy đã có những tác động như thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. – Phù sa bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng. – Phù sa bồi đắp mở rộng đồng bằng về phía biển.

– Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. – Xây dựng các nhà máy thủy điện. – Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển. – Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

? (trang 120 SGK Địa lý 8) Em hãy tìm trên hình 33.1 (trang 118 SGK Địa lý 8) các hồ nước Hòa Bình, Trị An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu Tiếng và cho biết chúng nằm trên những dòng sông nào. Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm các hồ. – Hồ Hòa Bình trên sông Đà. – Hồ Trị An trên sông Đồng Nai. – Hồ Y-a-ly trên sông Xê Xan. – Hồ Thác Bà trên sông Chảy. – Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn.

– Xử lí nước thải công nghiệp, nông nghiệp,… trước khi đưa vào sông; không đổ rác thải công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt xuống sông. – Không đổ các vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên. – Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện.

? (trang 120 SGK Địa lý 8) Có những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Liên hệ ở địa phương em. – Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt – Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên. – Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện. – Liên hệ ở địa phương: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lí đổ vào sông, hồ, gây ô nhiễm nguồn nước…

(trang 120 SGK Địa lý 8) Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây (sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng (m3/s) (trang 120 SGK Địa lý 8).

Sinh Học 8 Bài 33: Thân Nhiệt

Tóm tắt lý thuyết

Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.

Thân nhiệt luôn ổn định 370C (không dao động quá 0,50C) là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt .

Thân nhiệt phản ánh tình trạng sức khỏe.

1.2.1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt

Da có vai trò quan trọng trong điều hoà thân nhiệt

Cơ chế:

Khi trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.

Khi trời lạnh : Mao mạch da co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Đồng thời cơ chân lông co lại nên sởn gai ốc làm giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da

Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

Mùa hè da hồng hào

Vì mao mạch máu dãn, lưu lượng máu qua da nhiều.

Tỏa nhiệt ra môi trường nhiều.

Mùa đông da thường tái hoặc sởn gai ốc

Mao mạch máu co, lưu lượng máu qua da ít.

Tỏa nhiệt ra môi trường ít.

Lao động thì người nóng và toát mồ hôi

Mồ hôi bay hơi mang đi một lượng nhiệt lớn làm mát cơ thể.

Vào ngày trời nóng, không thoáng gió, độ ẩm không khí cao, mồ hôi chảy thành dòng,người bức bối khó chịu

Mồ hôi thoát ra không bay hơi được nên chảy thành dòng, nhiệt không thoát ra ngoài nên người bức bối khó chịu.

1.2.2. Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt

Hệ thần kinh đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt

Hệ thần kinh điều tiết sự tỏa nhiệt bằng cách:

Sự tăng, giảm quá trình dị hóa ở tế bào

Phản ứng co, dãn mạch máu dưới da

Tăng, giảm tiết mồ hôi

Co, duỗi cơ chân lông

Nhiệt độ môi trường cao nhưng không thông thoáng, sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi bị ngưng trệ làm nhiệt độ cơ thể tăng cao à dễ bị cảm nóng

Đi nắng hay vừa lao động nặng xong, thân nhiệt đang cao mà tắm ngay hay ngồi nghỉ nơi gió lùa à có thể bị cảm sốt

Mùa rét, cơ thể mất nhiều nhiệt mà không giữa cho cơ thể đủ ấm à cảm lạnh

Chúng ta cần thường xuyên chống nóng, chống lạnh để giữ cơ thể khỏe mạnh

Giải Bài Tập Sgk Công Nghệ Lớp 8 Bài 33: An Toàn Điện

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 33: An toàn điện

Giải bài tập sách giáo khoa môn Công nghệ 8

Giải bài tập SGK Công nghệ lớp 8 bài 33

được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp. Tài liệu sẽ giúp các em hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Bài 33: An toàn điện

Câu 1 trang 120 SGK Công Nghệ 8

Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?

Hướng dẫn trả lời

Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:

Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.

Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

Câu 2 trang 120 SGK Công Nghệ 8

Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì?

Hướng dẫn trả lời

Một số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện.

Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.

Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện.

Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện.

Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.

Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sủa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.

Câu 3 trang 120 SGK Công Nghệ 8

Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống sau đây.

Hướng dẫn trả lời:

Hãy điền những hành động đúng(Đ) hay sai (S) vào ô trống sau đây:

a, Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp (S)

b, Thả diều gần đường dây điện (S)

c, Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp (Đ)

d, Không xây dựng nhà gần sát đường dây điện cao áp (Đ)

e, Chơi gần dây néo ,dây chằng cột điện cao áp (S)

f, Tắm mưa gần đường dây diện cao áp (S)