Top 10 # Soạn Bài Địa 8 Bài 24 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài 24. Vùng Biển Việt Nam (Địa Lý 8)

1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a. Diện tích, giới hạn – Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển Đông. – Diện tích :3.477.000 km2, rộng và tương đối kín.

Hình 24.1.Lược đồ khu vực Biển Đông

b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông – Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội. – Chế độ hải văn theo mùa. – Chế độ mưa: 1100 – 1300mm/ năm. Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ. – Chế độ thuỷ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều). – Độ mặn trung bình: 30 – 33%o

2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển của Việt Nam a. Tài nguyên biển – Vùng biển Việt Nam rộng gấp 3 phần diện tích đất liền, có giá trị về nhiều mặt. – Là cơ sở để nhiều ngành kinh tế đặc biệt là đánh bắt chế biến hải sản, khai thác dầu khí.

b. Môi trường biển – Khai thác nguồn lợi biển phải có kế hoạch đi đôi với việc bảo vệ môi trường của biển.

? (trang 88 SGK Địa lý 8) Em hãy tìm trên hình 24.1 (trang 87 SGK Địa lý 8) vị trí các eo biển và các vịnh nêu trên. Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?

– Tìm trên hình 24.1 vị trí các có biển: Ma-lắc-ca, Gas-pa, Ca-li-man-la, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan. Quỳnh Châu; các vịnh biển: vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ. – Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km2 tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-líp-pin.

? (trang 89 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 24.2 (trang 88 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào.

Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt

– Nhiệt độ nước biển tầng mặt tháng 7 cao hơn tháng 1; biên độ nhiệt tháng 1 và tháng 7 nhỏ (tháng 1 có biên độ nhiệt cao hơn tháng 7). – Vào tháng 1, nhiệt độ nước biển tầng mặt tăng dần từ bắc vào nam. – Vào tháng 7, nhiệt độ nước biển tầng mặt ở vùng biển phía bắc và phía nam giảm dần từ bờ ra ngoài khơi; còn ở vùng biển Duyên hải Nam Trung Bộ nhiệt độ nước biển tầng mặt lại tăng dần từ bờ ra ngoài khơi.

? (trang 89 SGK Địa lý 8) Dựa vào hình 24.3 (trang 89 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào.

Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng Đông Bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng Tây Nam.

? (trang 90 SGK Địa lý 8) Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế nào. – Khoáng sản: dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai khoáng. – Hải sản: cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sử cho ngành khai thác hải sản. – Mặt nước: cơ sở cho ngành giao thông trên biển. – Bờ biển: các bãi biển đẹp. vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.

? (trang 90 SGK Địa lý 8) Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải làm gì. – Khai thác hợp lý thuỷ hải sản – Hạn chế tình trạng tràn dầu – Hạn chế chất thải sinh hoạt và sản xuất đổ ra biển…

? (trang 91 SGK Địa lý 8) Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, em hãy chứng minh điều đó thông qua các yếu tố khí hậu biển. – Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ. – Chế độ gió: trên Biển Đồng, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4, các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam. – Chế độ mưa: lượng mưa trên biển đạt 1100 – 1300mm/năm.

? (trang 91 SGK Địa lý 8) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta – Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật biển (cá, tôm, mực, san hô,…), khoáng sản (dầu khí, khoáng sản kim loại, phi kim loại), có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh… thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển… – Khó khăn: bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển…

Hinh 24.5. Sơ đồ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam

Hình 24.6. Sơ đồ mặt cắt ngang các vùng biển Việt Nam

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 24

Bài 24: Vùng biển Việt Nam.

(trang 88 sgk Địa Lí 8): – Em hãy tìm hiểu trên hình 24.1:

– Vị trí các eo biển và các vịnh nên trên?

– Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích là bao nhiêu km 2, tiếp giáp vùng biển của những quốc gia nào?

Trả lời:

– Tìm trên hình 24.1 vị trí các eo biển: Ma-lắc-ta, Gas-pa, Ca-li-man-ta, Ba-la-bắc, Min-đô-rô, Ba-si, Đài Loan, Quỳnh Châu; các vịnh biển, vịnh thái Lan, Vịnh Bắc Bộ.

– Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km 2, tiếp giáp vùng biển của các nước Trung Quốc, Ca-pi-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-go-po, In-đô-nê-xi-a,Bru nây, Phi-lip-pin.

(trang 89 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào?

Trả lời:

– Nhiệt độ nước biển tầng mặt tháng 7 cao hơn tháng 1; biên độ nhiệt tháng 1 và tháng 7 nhỏ (tháng 1 có biên độ nhiệt cao hơn tháng 7).

– Vào tháng 1, nhiệt độ nước biển tầng mặt tăng dần từ phía bắc vào phía nam.

– Vào tháng 7, nhiệt độ nước biển tầng mặt ở vùng biển phía bắc và phía nam nhiệt độ nước biển tầng mặt lại tăng dần từ bờ ta ngoài khơi.

(trang 89 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào hình 24.3, em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào?

Trả lời:

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

(trang 90 sgk Địa Lí 8): – Em hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta. Chúng là cơ sở cho những nền kinh tế nào?

Trả lời:

– Khoáng sản: dầu khí, khoáng sản, phi kim loại, là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng.

– Hải sản: cá, tôm, cua, rong biển… là cơ sở cho ngành khai thác hải sản.

– Mặt nước: cơ sở cho ngành giao thông trên biển.

– Bờ biển: các bãi biển đẹp, vũng, vịnh kín gió là cơ sở để phát triển ngành du lịch, xây dựng hải cảng.

(trang 90 sgk Địa Lí 8): – Em cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?

Trả lời:

Thiên tai thường gặp ở nước ta là bão, lụt, sạt lở bờ biền.

(trang 90 sgk Địa Lí 8): – Muốn khái thác bền lâu và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần làm gì?

Trả lời:

Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ tốt hơn.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giáo Án Địa Lí 8 Bài 24: Vùng Biển Việt Nam

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* HĐ1: Cá nhân.(10/)

1) Đặc điểm chung của vùng biển VN

a) Diện tích giới hạn:

– Biển VN có diện tích 1 triệu km2

– Là 1 bộ phận của Biển Đông:

HS quan sát H24.1 + Thông tin sgk + Kiến thức đã học hãy xác định chỉ trên bản đồ.

1) Xác định vị trí giới hạn của Biển Đông?

2) Xác định các eo biển thông với TBD,AĐD. Các vịnh biển lớn?

3) Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ VN? Vị trí của Biển VN tiếp giáp với vùng biển của những nước nào bao quanh Biển Đông?

*Biển Đông:

– là biển lớn, diện tích khoảng 3447000km2, tương đối kín nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc.

Vùng biển Việt nam là một phần của Biển Đông rộng khoảng 1 triệu km2

– GV chuẩn kiến thức.

+ Biển VN nằm trong biển Đông có ranh giới chưa được thống nhất, chưa được xem xét riêng biệt như phần đất liền mà xét chung trong Biển Đông.

* HĐ2: Nhóm.(15/)

b) Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển:

-Chế độ gió mùa

-Chế độ mưa: ít hơn trên đất liền

-Dòng biển: có 2 dòng hải lưu nóng và lạnh chảy ngược chiều nhau.

– Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều.

Dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy

– Nhóm 1: Tìm hiểu về chế độ gió:

1) Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió?

2) So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét?

– Nhóm 2: Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa:

1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào? T0 TB? So sánh với trên đất liền?

2) Chế độ mưa như thế nào?

– Nhóm 3: Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ mặm:

1) Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa?

2) Thủy triều hoạt động như thế nào?

3) Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu?

– HS các nhóm báo cáo – nhận xét

– GV chuẩn kiến thức.

+ Chế độ nhật triều: Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.

+ Chế độ bán nhật triều: Ven biển Trung Bộ.

CY: Biển VN vừa có nét chung của Biển Đông , vừa có nét riêng và có rất nhiều tài nguyên. Vậy đó là những tài nguyên nào?

* HĐ3: Cặp bàn.(5/)

2) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN:

a)Tài nguyên biển:

– Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng:

+ TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải sản quý khác.

+ TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, cát,…

+ TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp.

+ Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng

– Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta như: mưa, bão, sóng lớn, triều cường…)

b) Môi trường biển:

– Nhìn chung môi trường biển VN còn khá trong lành.

-1 số vùng ven bờ bị ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản

c) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển

– Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.

1) Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của biển VN? Nêu giá trị kinh tế của các tài nguyên đó?

– Hải sản: Pt ngư nghiệp, nghiên cứu KH

– Cảnh đẹp: Pt du lịch

– Khoáng sản: PTriển CN khai khoáng, CN.

– Mặt nước: PTriển GTVT…

2) Hãy cho biết những thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta?

– Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, ….

* HĐ3: Cá nhân.(5/)

1) Thực trạng môi trường biển VN hiện nay như thế nào?

2) Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải làm gì?

– Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường.

– Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu.

– Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão…

– Nghiên cứu bài 25:

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 8 CHỈ 399K

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất – CHỈ TỪ 199K tại chúng tôi

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Địa Lí lớp 8 mới nhất, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí 8 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Bài Giảng Địa Lí 8

Trình bày đặc điểm dân cư của châu Á? Quan sát hình 6.1, hãy nhận xét sự phân bố dân cư của châu Á? 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Nhóm 1,2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? Nhóm 1, 2: Dựa vào bản đồ hoặc H 6.1/ 20, cho biết khu vực có mật độ dân số: dưới 1 người/km2 , trên 100 người/km2 và giải thích nguyên nhân? VÙNG CỰC BẮC GIÁ LẠNH PHÍA TÂY TRUNG QUỐC SƠN NGUYÊN TÂY TẠNG BỒN ĐỊA TÂN CƯƠNG BÃO CÁT TỪ SA MẠC GÔ BI TRUNG Á TÂY NAM Á VÙNG ĐỒNG BẰNG 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Nhóm 3,4: Từ bảng 6.1 và lược đồ H 6.1, hãy xác định trên bản đồ các thành phố lớn của châu Á ? Các thành phố này thường tập trung ở khu vực nào? Vì sao? TÔ-KI-Ôâ MUM-BAI THƯỢNG HẢI TÊ-HÊ-RAN NIU-ĐÊ-LI GIA-CÁC-TA BẮC KINH CA-RA-SI CÔN-CA-TA XƠ-UN ÑAÉC CA MA-NI-LA BÁT-ĐA BĂNG CỐC TP HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ TÔ-KY-Ô MUN BAI THƯỢNG HẢI BẮC KINH TÔ-KY-Ô THƯỢNG HẢI MUN BAI BẮC KINH THIÊN TÂN TÊ-HÊ-RAN ( I-RAN) 1. Phân bố dân cư châu Á: Tiết 6 Bài 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á 2. Các thành phố lớn ở châu Á: Gồm Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải, Tê- hê-ran,.... - Thường phân bố tập trung ở vùng ven biển, vùng ven sông. Vì có vị trí thuận lợi cho việc phát triển giao thông và buôn bán. Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Á là: a. Phân bố không đều. b. Phân bố tương đối đều. c. Phân bố không đều, phần lớn còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. d. Chỉ tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. Các thành phố có số dân từ 15 triệu người trở lên ở châu Á là: a. Tô-ki-ô, Mum-bai, Bắc Kinh. b. Tô-ki-ô, Mum-bai, Thượng Hải. c. Tô-ki-ô, Mum-bai, Niu-đê-li. d. Tô-ki-ô, Mum-bai, Tê-hê-ran. Học bài: dựa vào hình 6.1, xác định được các khu vực phân bố dân cư của châu Á và giải thích được nguyên nhân. Tiết sau ôn tập, ôn lại từ bài 1-6, xem lại các bài tập và các bảng số liệu đã nhận xét. Đem theo máy tính để làm bài tập. BÀI HỌC KẾT THÚC, TẠM BIỆT CÁC EM