Top 6 # Soạn Bài Địa 8 Bài 2 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Địa 11 Bài 8 Tiết 2: Kinh Tế Nga

Soạn Địa 11 bài 8 Tiết 2: Kinh tế Nga thuộc B – ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

Đề bài: Dựa vào hình 8.6, hãy nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga. Nêu những nguyên nhân chủ yếu của sự tăng trưởng đó.

– Tốc độ tăng trưởng của LB Nga có xu hướng tăng lên, từ -3,6% (1990) lên 6.4% (2005), tuy nhiên còn nhiều biến động.

+ Giai đoạn 1990 – 1998: kinh tế Nga trải qua thời kì khó khăn, khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng âm liên tục.

⟹ Nguyên nhân: do cơ chế kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém, Liên bang Liên Xô tan rã.

+ Giai đoạn 1999 -2005: tốc độ tăng trưởng tăng lên và liên tục đạt giá trị dương (đặc biệt năm 2000: 10%).

⟹ Nguyên nhân: từ năm 2000, nhờ chiến lược kinh tế mới với các chính sách và biện pháp đúng đắn đã đưa nền kinh tế LB Nga thoát khỏi khủng hoảng, dần ổn định và đi lên.

Bài 1: Đề bài: Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô Viết trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000.

* Vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô Viết trước đây:

– Sau cách mạng tháng Mười Nga thành công (1917), Liên Bang Xô viết được thành lập, LB Nga là một thành viên và đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cường quốc.

– Tỉ trọng một số sản phẩm công nông nghiệp (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, điện, gỗ, giấy và xenlulô, lương thực, thép) của LB Nga (cuối thập niên 80 TK XX) luôn chiếm trên 50% đến 90% trong Liên Xô.

* Những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000:

– Nền kinh tế vượt qua khủng hoảng, đang dần ổn định và đi lên.

– Sản lượng các ngành kinh tế tăng. Dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư thế giới (năm 2005). Đã thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài từ thời kì Xô viết. Giá trị xuất siêu ngày càng tăng.

– Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện.

– Vị thế ngày càng nâng cao trên trường quốc tế. Liên bang Nga nằm trong nhóm nước có nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G8).

Bài 2: Đề bài: Dựa vào bảng số liệu sau:

Giai đoạn 1995 -2005, sản lượng lương thực của LB Nga tăng lên (từ 62 triệu tấn lên 78,2 triệu tấn), nhưng còn biến động:

– Từ năm 1995 – 1998: sản lượng lương thực giảm (từ 62 triệu tấn xuống 46,9 triệu tấn), thời kì này kinh tế LB Nga rơi vào khủng hoảng kéo dài.

– Giai đoạn 1998 – 2005: sản lượng lương thực tăng lên nhanh từ 46,9 triệu tấn lên 78,2 triệu tấn (đặc biệt năm 2002 sản lượng đạt tới 92 triệu tấn).

Đây là kết quả của chiến lược kinh tế mới từ năm 2000, đã từng bước đưa LB Nga thoát khỏi khủng hoảng và đạt nhiều thành tựu mới.

Bài 3: Đề bài: Nêu tên những ngành công nghiệp mà LB Nga đã hợp tác với Việt Nam (trước đây và hiện nay).

-Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản :dầu khí, quặng thiếc, quặng vàng,…

-Ngành công nghiệp xây dựng.

-Một số ngành công nghiệp nhẹ : cao su, xà phòng, thuốc lá ,…

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Soạn Địa 8 Bài 2 Ngắn Nhất: Khí Hậu Châu Á

Mục tiêu bài học

– Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu châu Á.

– Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.

Tổng hợp lý thuyết Địa 8 Bài 2 ngắn gọn

– Đới khí hậu cực và cận cực

– Đới khí hậu ôn đới

– Đới khí hậu cận nhiệt

– Đới khí hậu nhiệt đới

– Đới khi hậu Xích đạo

b) Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau

– Đới khí hậu ôn đới:

+ Kiểu ôn đới lục địa

+ Kiểu ôn đới gió mùa

+ Kiểu ôn đới hải dương

– Đới khí hậu cận nhiệt:

+ Kiểu cận nhiệt địa trung hải

+ Kiểu cận nhiệt gió mùa

+ Kiểu cận nhiệt lục địa

+ Kiểu núi cao

– Đới khí hậu nhiệt đới

+ Kiểu nhiệt đới khô

+ Kiểu nhiệt đới gió mùa

Như vậy, châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu

– Nguyên nhân:

+ Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, lãnh thổ rất rộng.

+ Do ảnh hưởng của các dãy núi.

2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa a) Các kiểu khí hậu gió mùa

– Khí hậu gió mùa của châu Á gồm:

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.

+ Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở Đông Á.

– Kiểu khí hậu gió mùa: một năm có hai mùa gió, mùa đông có gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể; còn mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào có tính chất nóng ẩm và mua nhiều.

b) Các kiểu khí hậu lục địa

– Các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.

– Phân bố: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

– Đặc điểm: mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng khô; lượng mưa trung bình năm 200-500mm; độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp; hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

Hướng dẫn Soạn Địa 8 Bài 2 ngắn nhất

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 2 trang 7:

Quan sát hình 2.1, em hãy:

– Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ.

– Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?

– Các đới khí hậu: Đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu xích đạo.

– Châu Á có diện tích lục địa rộng kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo nên có đầy đủ các đới khí hậu trên thế giới.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 2 trang 7

Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.

Đới khí hậu cận nhiệt có bốn kiểu khí hậu: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 2 trang 8

Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.

– Khu vực thuộc ôn đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa phân bố ở Đông Á.

– Khu vực nhiệt đới gió mùa phân bố ở Đông Nam Á và Nam Á.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 2 trang 8

Quan sát hình 2.1, em hãy:

– Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.

– Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?

– Các khu vực có khí hậu lục địa chủ yếu ở trong vùng nội địa và Tây Nam Á.

– Đặc điểm của khí hậu lục địa: mùa hè nóng khô, mùa đông khô lạnh và lượng mưa trung bình 200 – 500mm, độ ẩm không khí thấp, cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc.

– Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?

– Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó.

Trạm E Ri-át (A-rập Xê-út) thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

Trạm U-lan Ba-to (Mông Cổ) thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

– Đặc điểm của các địa điểm:

+ Y-an-gun: nhiệt độ trung bình năm trên 25oC, lượng mưa cả năm là 2750mm, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

+ E Ri-át: nhiệt độ trung bình năm trên 20oC, lượng mưa trung bình năm rất thấp chỉ 82mm, có tới 5 tháng khô hạn không mưa.

+ U-lan Ba-to: nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, lượng mưa trung bình 220mm, mưa tập trung vào mùa hè.

Bài 2 trang 9 Địa Lí 8

Dựa vào bảng 2.1, hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa vào vở học và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Thượng hải (Trung Quốc)

Câu 1. Chứng minh rằng khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó.

a) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng – Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo lần lượt có các đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo. – Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. + Đới khí hậu ôn đới: kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương. + Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao. + Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô. kiểu nhiệt đới gió mùa.

b) Giải thích – Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. – Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.

Câu 2. Trình bày đặc điểm các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.

a) Các kiểu khí hậu gió mùa – Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á. – Trong các khu vực khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt; mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ cổ gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có lượng mưa vào loại lớn nhất thế giới.

b) Các kiểu khí hậu lục địa – Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. – Tại các khu vực trên về mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. – Hầu hết các vùng nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.

Câu 3. So sánh sự khác nhau của các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á. Cho biết Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào?

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu – Các kiểu khí hậu gió mùa: + Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á. + Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. – Các kiểu khí hậu lục địa: + Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. + Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 – 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Trắc nghiệm Địa 8 Bài 2 tuyển chọn

Câu 1: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới

B. Cận nhiệt đới

C. Nhiệt đới

D. Xích đạo

Câu 2: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau?

A. Đới khí hậu cận nhiệt.

B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo.

D. Tất cả đều sai.

Câu 3: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 4: Kiểu khí hậu lục địa ở châu Á bao gồm các kiểu

A. khí hậu nhiệt đới lục địa.

B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa

D. Cả 3 kiểu khí hậu trên.

Câu 5: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

Câu 6: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.

B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.

D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.

Câu 7: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo

B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo

B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 9: Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào?

A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

C. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa.

D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương.

Câu 10: Dựa vào hình 2.1, cho biết đới khí hậu từ chí tuyến Bắc đến 40oB

A. Đới khí hậu ôn đới.

B. Đới khí hậu cận nhiệt.

C. Đới khí hậu nhiệt đới.

D. Đới khí hậu Xích đạo.

Câu 11: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu

A. Khí hậu gió mùa nhiệt đới.

B. Khí hậu gió mùa cận nhiệt

C. Khí hậu ôn đới gió mùa.

D. Khí hậu cận cực gió mùa.

Câu 12: Sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu là do

A. Lãnh thổ rộng.

B. Địa hình núi cao.

C. Ảnh hưởng biển.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Nam Á và Đông Nam Á nằm trong đới có khí hậu

A. Gió mùa nhiệt đới.

B. Gió mùa cận nhiệt và ôn đới.

C. Cận nhiệt Địa Trung Hải.

D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Khí hậu gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới phân bố ở

A. Tây Á

B. Đông Á

C. Nam Á

D. Tất cả đều đúng

Câu 15: Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở đâu

A. Bắc Á, Trung Á.

B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

C. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á.

D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.

Câu 16: Kiểu khí hậu lục địa phân bố ở đâu của châu Á

A. Bắc Á, Trung Á.

B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.

C. Tây Nam Á, Trung Á.

D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 2: Khí hậu châu Á trong SGK Địa lí 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 2

Bài 2: Khí hậu châu Á

(trang 7 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy

– Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 o 0Đ.

– Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?

Trả lời:

Các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80 o 0Đ: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt đới, đới khí hậu nhiệt đới.

Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

(trang 8 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó.

Trả lời:

Đới có nhiều kiểu khí hậu nhất ở châu Á là đới khí hậu cận nhiệt, gồm có các kiểu khí hậu:

– Kiểu cận nhiệt địa trung hải.

– Kiểu cận nhiệt lục địa.

– Kiểu núi cao.

– Kiểu cận nhiệt gió mùa.

(trang 8 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.

Trả lời:

Các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á (gió mùa nhiệt đới), Đông Á (gió mùa cận nhiệt và ôn đới).

(trang 8 sgk Địa Lí 8): – Quan sát hình 2.1, em hãy

– Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.

– Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?

Trả lời:

– Các khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa: các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

– Các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung đáng chú ý:

+ Mùa đông khô và lạnh, mà hạ khô và nóng.

+ Lương mưa trung bình thay đổi từ 200 – 500 mm. Độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Địa Lí 8 Bài 2: Khí Hậu Châu Á

Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ?

Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy?

Trả lời:

Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến Xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ:

Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều kiểu, nhiều đới như vậy là bởi vì:

Thứ nhất, do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo→ Châu Á có nhiều đới khí hậu.

Thứ hai, do lãnh thổ rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao, ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa → Châu Á có nhiều kiểu khí hậu.

Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ tên một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó?

Trả lời:

Đoạn khoanh vùng ở hình trên đó chính là đới khí hậu ôn đới

Đới khí hậu ôn đới gồm có các kiểu khí hậu:

Kiểu ôn đới lục địa

Kiểu ôn đới gió mùa

Kiểu ôn đới hải dương

Trả lời:

Kiểu khí hậu gió mùa gồm có:

Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.

Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa?

Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?

Trả lời:

Những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa chủ yếu phân bố ở các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

Các kiểu khí hậu lục địa chủ có các đặc điểm chung là:

Mùa đông khô và lạnh

Mùa hạ nóng và khô

Lượng mưa TB 200 – 500mm, độ ẩm không khí thấp

Cảnh quan chủ yếu là bán hoang mạc và hoang mạc.

Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào ?

Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm đó?

Trả lời:

Ba biểu đồ trên thuộc các kiểu khí hậu sau đây :

U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :

U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.

E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.

Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Dựa vào bảng 2.1, hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa vào vở học và xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?

Bảng 2.1 Nhiệt độ và lượng mưa TB tháng tại Thượng Hải (Trung Quốc).

Trả lời:

vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa