Top 12 # Soạn Bài Địa 8 Bài 16 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Trả Lời Câu Hỏi Địa Lí 8 Bài 16

Bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

(trang 54 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3% năm)?

Trả lời:

– Giai đoạn 1990 – 1996:

+ Các nước có mức tăng đều: Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Việt Nam.

+ Các nước có mức tăng không đều: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po.

– Giai đoạn 1998 -2000:

+ Trong năm 1998, các nước đạt mức tăng trưởng dưới 6%/năm (In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, thực chất là kinh tế phát triển kém năm trước).

+ Trong năm 2000, các nước đạt nước mức tăng trưởng dưới 6% năm (In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pi, Thái Lan) và trên 6% năm (Ma-lai-xi-a, Việt Nam, Xin-ga-po).

– So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (thập niên 90 là 3% năm): mức tăng trưởng bình quân của một số nước Đông Nam Á cao hơn.

(trang 55 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?

Trả lời:

– Cam-pu-chia: tỉ trọng nghành nông nghiệp giảm: 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 9,3; tỉ trọng ngành dịch vụ 9,2%.

– Lào: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 8,3%; tỉ trọng nghành công nghiệp tăng 8,3%, tỉ trọng nghành dịch vụ không thay đổi.

– Phi-líp-pin: tỉ trọng nghành công nghiệp giảm 9.1%; tỉ trọng ngàng công nghiệp giảm 7,7%; tỉ trọng dịch vụ tăng 16,8%.

– Thái Lan: tỉ trọng công nghiệp giảm 12,7%, tỉ tọng nghành công nghiệp tăng 11,3%; tỉ trọng nghành dịch vụ tăng 1,4 %.

(trang 56 sgk Địa Lí 8): – Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học, em hãy:

– Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.

– Nhận xét sự phân bố của các nghành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy hóa chất, thực phẩm.

Trả lời:

– Nông nghiệp:

+ Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi điều kiện thích hợp như khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.

+ Cây công nghiệp là cao sụ, cà phê, mía… tập trung trên các cao nguyện do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.

– Cây công nghiệp:

+ Luyện kim: ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nên-xi-a thường tập trung ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.

+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chue yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.

+ Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nay, Thái Lan và Việt Nam.

+ Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

dac-diem-kinh-te-cac-nuoc-dong-nam-a.jsp

Soạn Địa 8 Bài 16 Ngắn Nhất: Đặc Điểm Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á

Mục tiêu bài học

Tổng hợp lý thuyết Địa 8 Bài 16 ngắn gọn

1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

– Nửa đầu thế kỷ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu và phải cung cấp nguyên liệu cho các nước mẫu quốc.

– Năm 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính làm cho suy giảm nền kinh tế các nước, sản xuất bị đình trệ.

– Hiện nay, việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của các nước.

– Các vấn đề về môi trường, khai thác thác tài nguyên quá mức,… cần được các nước chú trọng hơn.

2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi

– Hiện nay, một số số nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hóa và đạt được những thành tựu.

– Cơ cấu kinh tế của các nước trong khu vực chuyển dịch theo hướng tích cực

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 16 trang 54

Dựa vào bảng 16.2, hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3%)?

– Giai đoạn 1990-1996:

+ Các nước có tốc độ tăng trưởng khá đều qua các năm: Ma-lai-xi-a, Philippin, Việt Nam.

+ Các nước có tốc độ tăng không đều: In-đô-nê-si-a, Thái Lan, Xin-ga-po.

– Giai đoạn 1998-2000: tốc độ tăng trưởng các nước đều có xu hướng đi lên và cao hơn so với mức tăng chung của thế giới.

Giải bài tập Địa Lí 8 Bài 16 trang 55

Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia giảm như thế nào?

– Cam-pu-chia: Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng.

– Lào: Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, ngành công nghiệp tăng và ngành dịch vụ không thay đổi.

– Phi-lip-pin: Tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp đều giảm, ngành dịch vụ tăng.

– Thái Lan: Tỉ trọng nông nghiệp giảm, ngành công nghiệp tăng và ngành dịch vụ tăng nhẹ.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 8 Bài 16 trang 56

Dựa vào hình 16.1 và kiến thức đã học, em hãy:

– Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.

– Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm.

– Sự phân bố cây lương thực và cây công nghiệp:

+ Cây lương thực, hoa màu phân bố ở các đồng bằng châu thổ, ven biển ở hầu hết các quốc gia.

+ Cây công nghiệp tập trung trên các cao nguyên, vùng đồi trung du.

– Sự phân bố các ngành công nghiệp:

+ Luyện kim ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-si-a.

+ Chế tạo máy và công nghiệp thực phẩm có ở hầu hết các nước.

+ Công nghiệp hóa chất phân bố chủ yếu ở In-đô-nê-si-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan và Việt Nam.

Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?

– Các nước chủ yếu sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu sẵn có.

– Thế mạnh chủ yếu dựa vào nguyên liệu và lao động, là những thế mạnh sẽ giảm dần trong tương lai.

– Do khủng hoảng tiền tệ năm 1997-1998 nhiều nước có tăng trưởng âm.

– Sự phát triển bền vững chưa triệt để trong vấn đề môi trường.

Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này lại có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó?

Biểu đồ thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới năm 2000

Quan sát hình 16.1, cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?

– Luyện kim: Mi-an-ma, Philippin, Việt Nam.

– Chế tạo máy: Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan.

– Hóa chất, lọc dầu: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây.

– Thực phẩm: phân bố hầu hết các nước.

Câu hỏi củng cố kiến thức Địa 8 Bài 16 hay nhất

Câu 1. Em hãy cho biết tại sao các nước Đông Nam Á có sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh?

Các nước Đông Nam Á có sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh, vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển: – Nguồn nhân công rẻ (do dân số đông). – Tài nguyên phong phú (giàu quặng kim loại màu, dầu mỏ, gỗ). – Nhiều loại nông sản nhiệt đới (lúa gạo, cao su, cà phê, cọ dầu, lạc,…). – Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ (đầu tư của Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kì, các nước Tây Âu,…).

Câu 2. Em hãy cho biết vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?

Các nước đang tiến hành công nghiệp hóa do có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP của từng quốc gia. Kinh tế phát triển chưa vững chắc vì dễ bị ảnh hưởng từ các tác động bên ngoài, môi trường chưa được chú ý bảo vệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.

Trắc nghiệm Địa 8 Bài 16 tuyển chọn

Câu 1: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á thuộc một trong bốn “con rồng” châu Á

A. Thái Lan

B. Ma-lai-xi-a

C. Xin-ga-po

D. Bru-nây

Câu 2: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm

A. Nền kinh tế rất phát triển.

B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa

C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. Nền kinh tế phong kiến.

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á

A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B.Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 4: Nước nào sau đây không có tên trong “bốn con rồng” của châu Á?

A. Hàn Quốc

B. Xin-ga-po

C. In-đô-nê-xi-a

D. Đài Loan

Câu 5: Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á là do

A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào

B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú

C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Năm 1999 và năm 2000, nước nào đạt mức tăng trưởng kinh tế trên 6%?

A. Việt Nam, Xin-ga-po

B. Ma-lai-xi-a

C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai

Câu 7: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại

A. Đài Loan

B. Thái Lan

C. In đô-nê-xi-a

D. Ma lai-xi-a

Câu 8: Cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra vào năm nào?

A. 1997

B. 1998

C. 1999

D. 2000

Câu 9: Dựa vào hình 16.1. cho biết phân bố cây lương thực chủ yếu ở vùng nào?

A. Các đồng bằng châu thổ.

B. Nơi có điều kiện khí hậu nóng ẩm, giàu nguồn nước,

C. Ven biển.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 10: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?

A. Ma-lai-xi-a

B. Đông Ti-mo

C. Lào

D. Cam-pu-chia

Câu 11: Dựa vào hình 16.1, cho biết nước nào ở Đông Nam Á có ngành công nghiệp hóa chất, lọc dầu phát triển mạnh nhất?

A. Việt Nam

B. In-đô-nê-xi-a

C. Xin-ga-po

D. Thái Lan

Câu 12: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á

A. Thiếu nguồn lao động.

B. Tình hình chính trị không ổn định.

C. Vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,…

D. Nghèo đói, dịch bệnh.

Câu 13: Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào?

A. Thái Lan

B. Cam-pu-chia

C. Việt Nam

D. Lào

Câu 14: Ngành kinh tế nào chiếm vị trí đang kể trong phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á

A. Các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử,…

B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.

C. Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu

D. Khai thác dầu mỏ

Câu 15: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách

A. Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử,…

B. Phát triển công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.

C. Phát triển thiên các ngành công nghiệp nặng: Luyện kim, cơ khí,…

D. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu

Câu 16: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á trong SGK Địa lí 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Giải Địa Lí 8 Bài 16: Đặc Điểm Kinh Tế Các Nước Đông Nam Á

Nửa đầu thế kỉ XX, Đông Nam Á đều là thuộc địa, nền kinh tế lạc hậu, sản xuất lương thực là chủ yếu.

Ngày nay, sản xuất và xuất khẩu ngliệu chiếm vị trí đáng kể.

Vấn đề cần quan tâm là bảo vệ môi trường.

2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi

Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi rõ rệt: giam tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước.

Các ngành sản xuất chủ yếu tập trung ở đồng bằng và ven biển

Nhiều nước đã phát triển công nghiệp bằng sản xuất hàng hóa…

Dựa vào bảng 16.1, hãy cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn 1990 – 1996; 1998 – 2000 và so sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (mức tăng GDP bình quân của thế giới trong thập niên 90 là 3% năm).

Trả lời:

Tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong các giai đoạn

Giai đoạn 1990 – 1996: Hầu hết các nước đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, trừ In-đô-nê-xi-a và Thái Lan có tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm.

Giai đoạn 1998 – 2000: Năm 1998 hầu hêt các nước có tốc độ tăng trưởng giảm hoặc âm (trừ Việt Nam), do khủng hoảng tài chính, bắt đầu từ Thái Lan. Đến năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước được phục hồi trở lại và tăng trưởng với tốc độ khá nhanh.

So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (thập niên 90 là 3% năm): mức tăng trưởng bình quân của một số nước Đông Nam Á cao hơn.

Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của từng quốc gia tăng giảm như thế nào?

Trả lời:

Quan sát bảng số liệu 16.2 ta thấy, giai đoạn 1980 – 2000, hầu hết các nước đều có sự dịch chuyển tỉ trọng giữa các ngành. Theo đó, dịch chuyển theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

Cụ thể từng nước như sau:

Cam-pu-chia: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 18,5%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 93%, tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 9,2%.

Lào: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 8,3%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 8,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ không thay đổi.

Phi-líp-pin: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 9,1%; tỉ trọng ngành công nghiệp giảm 7,7%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng 16,8%

Thái Lan: tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm 12,7%; tỉ trọng ngành công nghiệp tăng 11,3%; tỉ trọng ngành dịch vụ tăng l,4%.

Nhận xét sự phân bố của cây lương thực, cây công nghiệp.

Nhận xét sự phân bố của các nghành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy hóa chất, thực phẩm.

Trả lời:

Nông nghiệp:

Lúa gạo phân bố ở các đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển của hầu hết các quốc gia. Đây là cây lương thực chính nên được trồng ở những nơi điều kiện thích hợp như khí hậu nóng ẩm, nước tưới dồi dào.

Cây công nghiệp là cao sụ, cà phê, mía… tập trung trên các cao nguyện do yêu cầu về đất, khí hậu khắt khe hơn.

Cây công nghiệp:

Luyện kim: ở Việt Nam, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, In-đô-nên-xi-a thường tập trung ở các trung tâm công nghiệp gần biển, do có nguyên liệu hoặc nhập nguyên liệu.

Chế tạo máy: có ở hầu hết các quốc gia và chue yếu ở các trung tâm công nghiệp gần biển do thuận tiện cho việc nhập nguyên liệu cũng như xuất sản phẩm đã được chế biến.

Công nghiệp hóa chất: phân bố chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nay, Thái Lan và Việt Nam.

Công nghiệp thực phẩm: có mặt ở hầu hết các quốc gia.

Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc?

Trả lời:

Hiện nay, các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc.

Nguyên nhân:

Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước.

Các nước Đông Nam Á phát triển nhiều ngành kinh tế dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là nguyên liệu và lao động, hai thế mạnh này sẽ giảm dần vai trò trong tương lai.

Năm 1997-1998 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm.

Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tê đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.

Dựa vào bảng 16.3, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới. Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó?

Trả lời:

Xử lí bảng số liệu ta được:

Vẽ biểu đồ

Khu vực Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều nông sản là vì: Các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi như đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tưới dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời.

Quan sát hình 16.1 (trang 56 SGK Địa lý 8),cho biết khu vực Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?

Trả lời:

Các ngành công nghiệp chủ yếu: luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, lọc dầu, thực phẩm.

Phân bố chủ yếu: ở các vùng ven biển hoặc các đồng bằng châu thổ.

Địa Lí 9 Bài 8

a) Cây lương thực:

– Gồm lúa, hoa màu: diện tích, năng suất, sản lượng, ngày một tăng( mặt dù tỉ trọng trong cơ cấu cây trồng giảm).

– Thành tựu đạt được : nước ta chuyển từ một nước phải nhập lương thực sang một nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

Ví dụ: 1986 ta phải nhập 351 nghìn tấn gạo đến năm1989 ta đã có gạo để xuất khẩu.

-Từ 1991 trở lại đây lượng gạo xuất khẩu tăng dần từ 1 triệu đến 2 triệu tấn (1995). Năm 1999, 4,5 triệu tấn. Năm 2003 là 4 triệu tấn.

-Cây lương thực phân bố ở khắp các đồng bằng trong cả nước nhưng trọng điểm là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.

b) Cây công nghiệp:

– Tạo ra nhiều nguồn xuất khẩu cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến tận dụng tài nguyên đất pha thế độc canh khắc phục tính mùa vụ và bảo vệ môi trường

– Bao gồm cây CN hàng năm như : lạc, mía, đỗ tương, dâu tằm, … và cây công nghiệp lâu năm như : cà phê, cao su, hạt diều, hồ tiêu, dừa, …

-Thành tựu : tỉ trọng, cơ cấu, giá trị sản suất nông nghiệp ngày một tăng

– Phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh thái cả nước. Nhưng trọng điểm là 2 vùng Tây nguyên và ĐNB

– Nước ta có tiềm năng tự nhiên để phát triển các loại cây ăn quả: khí hậu và đất trồng đa dạng,

nước tưới phong phú, …

– Với nhiều loại đặc sản có giá trị xuất khẩu cao. Ví dụ : cam xã Đoài, vải thiều, đào SaPa, nhãn Hưng Yên, bưởi năm roi, sầu riêng ,măng cụt…

-Phân bố nhiều nhất ở ĐNB và ĐB Sông Cửu Long

2. Ngành chăn nuôi:

– Chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp khoảng 20%

-Gồm :

+Nuôi trâu bò chủ yếu ở miền núi và trung du lấy sức kéo, thịt

+Ven các thành phố lớn hiện nay có nuôi bò sữa ( vì gần thị trường tiêu thụ)

+Nuôi lợn ở ĐB Sông Hồng , Sông Cửu Long là nơi có nhiều lương thực thực phẩm và đông dân, sử dụng nguồn lao động phụ

+Nuôi gia cầm chủ yếu ở vùng đồng bằng.

B2 – BÀI TẬP:

1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp ở nước ta ?

* Trả lời: (theo nội dung đã ghi ở trên)

2/ Sự phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

– Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản

– Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

– Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu

3/ Vai trò của yếu tố chính sách phát triển nông thôn đã tác động lên những vấn đề gì trong nông nghiệp?

– Tác động mạnh tới dân cư và lao động nông thôn :

+ Khuyến khích sản xuất, khơi dậy và phát huy mặt mạnh trong lao động nông nghiệp

+ Thu hút, tạo việc làm, cải thiện đời sống nông dân

– Hoàn thiện cơ sở vật chất, kĩ thuật trong nông nghiệp

– Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác mọi tiềm năng sẵn có : mô hình kinh tế hộ gia đình, trang trại, hướng xuất khẩu

– Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi .

4/ Dựa vào bản đồ trong Atlat địa lí VN và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta.

a) Nhận xét:

– Lúa là cây lương thực chính ở nước ta, không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn để xuất khẩu. Các chỉ tiêu về sản xuất lúa như diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người năm 2002 đều tăng lên rỏ rệt so với các năm trước.

– VN là một trong những trung tâm xuất hiện sớm nghề trồng lúa ở ĐNA. Lúa được trồng trên khắp đất nước ta, nhưng tập trung chủ yếu vẫn ở đồng bằng:

+ ĐB sông Hồng

+ ĐB sông Cửu Long

+ ĐB duyên hải BTB và NTB

2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất là ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long.

b) Giải thích: vì nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, ĐB là nơi có đất phù sa màu mỡ, đông dân cư, tập trung lao động có kinh nghiệm, cơ sở vật chất kĩ thuật tốt, nhất là thuỷ lợi và thị trường tiêu thụ rộng lớn… tất cả các điều kiện trên thích hợp cho trồng lúa.

5/ Cho bảng số liệu sau đây về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002

Năm

Diện tích (nghìn ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sán lượng lúa (nghìn tấn)

1990

1993

1995

1997

1998

2000

2002

6043.0

6559.0

6766.0

7099.7

7363.0

7660.3

7700.0

31.8

34.8

36.9

38.8

39.6

42.4

45.9

19225.1

22836.5

24963.7

27523.9

29145.5

32529.5

34454.4

a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002.

b) Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự tăng trưởng đó.

a) Vẽ biểu đồ:

– Xử lí bảng số liệu:

Bảng số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta thời kì 1990 – 2002(%)

Năm

Diện tích

Năng suất

Sán lượng lúa

1990

1993

1995

1997

1998

2000

2002

100

108.5

112.0

117.5

121.8

126.8

127.4

100

109.4

116.0

122.0

123.5

133.3

144.3

100

118.8

129.8

143.2

161.6

169.2

179.2

– Vẽ biểu đồ:( 3 đường)

– Hoàn thiện biểu đồ

b) Nhận xét và giải thích:

– Nhận xét

+ Từ 1990 – 2002 cả diện tích, năng suất, sản lượng lúa đều tăng.

+ Tốc độ tăng trưởng có sự khác nhau: tăng nhanh nhất là sản lượng lúa (1.79 lần) rồi đến năng suất lúa (1.44 lần) và cuối cùng là diện tích (1.27 lần).

– Giải thích:

+ Diện tích lúa tăng chậm hơn là dokhả năng mở rộng diện tích và tăng vụ có hạn chế hơn khả năng áp dụng tiến bộ KHKT trong nông nghiệp.

+ Năng suất lúa tăng nhanh là do áp dụng tiến bộ KHKT trong nông nghiệp, trong đó nổi bật nhất là sử dụng các giống mới cho năng suất cao ( năm 1990 là 31.8 tạ/ha đến năm 2002 là 48.9 tạ/ha)

+ Sản lượng lúa tăng nhanh là do kết quả của việc mở rộng diện tích và tăng năng suất.

6/ Cho bảng số liệu sau về giá trị sản lượng chăn nuôi trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta ( đơn vị tỉ đồng ):

Năm

Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp

Giá trị sản lượng chăn nuôi

1990

1993

1996

1999

20666.5

53929.2

92066.2

121731.5

3701.0

11553.2

17791.8

22177.7

a) Nhận xét và giải thích vị trí ngành chăn nuôi ở nước ta trong sản xuất nông nghiệp.

b) Vì sao nước ta cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính.

a) Nhận xét và giải thích vị trí ngành chăn nuôi ở nước ta trong sản xuất nông nghiệp.

– Chuyển đổi bảng số liệu:

bảng giá trị sản lượng chăn nuôi trong tổng giá trị sản lượng nông nghiệp của nước ta ( đơn vị % ):

Năm

Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp

Giá trị sản lượng chăn nuôi

1990

1993

1996

1999

100

100

100

100

17.9

21.4

19.3

18.2

– Nhận xét:

+ Qua bảng số liệu ta thấy chăn nuôi còn chiếm tỉ trọng thấp trong sản xuất nông nghiệp ( từ 17.9 à 21.4 ), như vậy mới chiếm khoảng gần ¼ tổng giá trị sản lượng nông nghiệp.

+ Giá trị sản lượng chăn nuôi từ năm 1990 – 1999 tăng nhưng vẫn chưa ổn định thể hiện ở tỉ trọng có lúc tăng lúc giảm.

– Giải thích:

+ Chăn nuôi chậm phát triển là do:

ü Từ xưa đến nay ngành này dược xem là ngành phụ để phục vụ cho trồng trọt.

ü Cơ sở thức ăn chưa vững chắc: đồng cỏ chất lượng thấp, sản xuất hoa màu chưa nhiều, công nghiệp chế biến thức ăn còn hạn chế.

ü Giống gia súc, gia cầm năng suất còn thấp.

ü Mạng lưới thú y chưa đảm bảo cho vật nuôi.

ü C ông nghiệp chế biến còn hạn chế, sản phẩm chưa đa dạng.

b) Cần phải đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất chính vì vai trò của nó rất quan trọng :

– Cung cấp thực phẩm có nguồn gốc động vật với giá trị dinh dưỡng cao.

– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, CN thực phẩm, CN dược phẩm…

– Cung cấp sản phẩm được xuất khẩu thu ngoại tệ.

– Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, phương tiện giao thông thô sơ.

– Tạo việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống nhân dân.

Các từ khóa trọng tâm ” cần nhớ ” để soạn bài hoặc ” cách đặt đề bài ” khác của bài viết trên:

Phân tích vai trò của sản lượng lương thực nước ta

,