Top 14 # Soạn Bài Bánh Trôi Nước Ngắn Nhất Tại Vietjack Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Bánh Trôi Nước (Siêu Ngắn)

Soạn bài Bánh trôi nước

Bố cục

– Phần 1: Hình ảnh bánh trôi nước

– Phần 2: Thân phận, phẩm chất người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 95 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

– Lí do: bài thơ có bốn câu, mỗi câu 7 chữ, hiệp vần ở câu 1, 2, 4

Câu 2 (trang 95 Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. Với nghĩa thứ nhất bánh trôi nước được miêu tả

+ như một vật có màu trắng của bột dạng viên tròn do nhào nước nhiều ít có thể dẫn tới việc bánh nát hoặc cứng

+ khi luộc trong nước sôi bánh chín nổi lên bánh chưa chín thì chìm xuống

b. Với nghĩa thứ hai người phụ nữ được gợi qua một số nét

+ hình thể: trắng đẹp

+ phẩm chất : son sắt thủy chung không bị chi phối bởi cảnh ngộ

+ thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời

c. Trong hai nghĩa, nghĩa thứ hai quyết định giá trị bài thơ.

– Vì nó thể hiện tư tưởng ý đồ mà tác giả muốn gửi gắm vào tác phẩm, đó cũng là mục đích ra đời của bài thơ

Luyện tập

Bài 1 (trang 96 Ngữ Văn 7 Tập 1):

– Các câu hát than thân bắt đầu bằng cụm từ thân em

+ Thân em như trái bần trôi

v

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

+ Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày

+ đều cất tiếng than thân cho người phụ nữ

+ đều thể hiện niềm đồng cảm sẻ chia với thân phận người phụ nữ

+ tố cáo xã hội bất công

Bài giảng: Bánh trôi nước – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Soạn Bài Bánh Trôi Nước

Soạn bài Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

* Bố cục: 2 phần

– Phần 1 (2 câu đầu): Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.

– Phần 2 (2 câu cuối): Thân phận, phẩm chất người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước

Câu 1 (trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt

+ Bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3

+ Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4

Câu 2 (Trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 1)

a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:

– Vừa trắng lại vừa tròn

– Bảy nổi ba chìm

– Tùy sự khéo léo của người nặn bánh

– Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh

b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ

– Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

– Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ

– Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca

⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt

c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu

– Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ

– Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.

Luyện tập

Các bài ca dao có từ “Thân em”

– Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

– Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

– Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

– Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ

Bài giảng: Bánh trôi nước – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn Lớp 7 Bài Bánh Trôi Nước Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 7 bài Bánh trôi nước ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ 2 thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xă hội cũ. Từ sự gợi ý trên em hãy trả lời các câu hỏi sau: a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?

Soạn văn bài Những câu hát than thân lớp 7

Soạn văn lớp 7 trang 95 tập 1 bài Bánh trôi nước ngắn gọn hay nhất

Câu hỏi bài Bánh trôi nước tập 1 trang 95

Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?

Câu 2 (trang 95 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ 2 thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xă hội cũ. Từ sự gợi ý trên em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?

b. Với nghĩa thứ hai vẻ đẹp phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào?

c. Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Bánh trôi nước

Trả lời câu 1 soạn văn bài Bánh trôi nước trang 95

Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt

+ Bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3

+ Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4

Trả lời câu 2 soạn văn bài Bánh trôi nước trang 95

a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:

– Vừa trắng lại vừa tròn

– Bảy nổi ba chìm

– Tùy sự khéo léo của người nặn bánh

– Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh

b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ

– Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

– Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ

– Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca

⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt

c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu

– Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ

– Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Bánh trôi nước lớp 7 tập 1 trang 96

Sách giải soạn văn lớp 7 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 96

Các bài ca dao có từ “Thân em”

– Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

– Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

– Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

– Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ

Tags: soạn văn lớp 7, soạn văn lớp 7 tập 1, giải ngữ văn lớp 7 tập 1, soạn văn lớp 7 bài Bánh trôi nước ngắn gọn , soạn văn lớp 7 bài Bánh trôi nước siêu ngắn

Giáo Án Bài Bánh Trôi Nước

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Ổn định tổ chức

– Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1. HDHS tìm hiểu văn bản” Bánh trôi nước”

A.Văn bản: Bánh trôi nước

I. Đọc và tìm hiểu chú thích

1. Đọc:

2. Tìm hiểu chú thích:

a.Tác giả:

– Hồ Xuân Hương (lai lịch chưa thật rõ)

– Từng sống ở phường Khán Xuân – Hồ Tây – HN

– Được mệnh danh: Bà Chúa Thơ Nôm

– Thơ bà có giọng điệu táo bạo, sắc sảo và có giá trị nhân đạo sâu sắc.

b. Từ khó: SGK

– GV yêu cầu học sinh đọc

– GV đọc mẫu, 2 HS đọc lại. HS nhận xét, GV nhận xét

H: Nêu vài nét tiêu biểu về tác giả Hồ Xuân Hương?

– GV nói qua về tiểu sử Hồ Xuân Hương.

– HS đọc chú thích SGK

H: Văn bản sử dụng phương thức biểu đạt nào? Thể thơ?

H:Theo em nội dung đó được triển khai theo bố cục nào?

? Em biết gì về bánh trôi nước?

3. Phân tích.

– Bài thơ có 2 lớp nghĩa:

+ Nghĩa 1: nghĩa đen: nói về bánh trôi nước

+ Nghĩa 2: nghĩa bóng: thân phận, phẩm chất của người phụ nữ.

H:Hình ảnh bánh trôi nước gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh nào trong xã hội xưa?

H: Bài thơ miêu tả về chiếc bánh trôi ntn?

? Chi tiết được chọn ntn?Cách miêu tả và giới thiệu có theo trình tự nào không? T/dụng?

? Đọc bài em gặp mô típ quen thuộc nào trong ca dao? T/dụng của sự có mặt mô típ này ntn?

* Hình ảnh người phụ nữ:người phụ nữ.- Mô típ: “Thân em”:

– Phẩm chất, thân phận người phụ nữ.

+ Thân phận: Bảy nổi ba chìm: (thành ngữ được đảo ngược): Chìm nổi, bấp bênh giữa dòng đời, bị xã hội định đoạt số phận.

? ở lớp nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước đã bộc lộ được điều gì và bộc lộ như thế nào?

? T/dụng của việc s/d thành ngữ và đảo thành ngữ?

? Nghệ thuật tiêu biểu của câu 1 và câu 2 là gì? T/d?

? Em hiểu ntn về cụm từ tay kẻ nặn ở câu 3?

* Câu 3:

– Tay kẻ nặn: chế độ nam quyền, xã hội PK.

khác quyết định.

? Từ mặc dầu đứng giữa câu văn có ý nghĩa gì?

– “Mặc dầu”(giữa câu) như sự gắng gượng vươn lên để khẳng định mình.

4. Củng cố, luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 7 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 7 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 7 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 7 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.