Top 15 # Soạn Bài 3 Sinh Học 9 Trang 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Sinh Học 9 Bài 11

Soạn sinh học 9 bài 11 phát sinh giao tử và thụ tinh giúp bạn ôn tập kiến thức và trả lời tốt các câu hỏi bài tập trang 36 SGK Sinh học 9

Phát sinh giao tử và thụ tinh

Cùng tham khảo…

Kiến thức cơ bản sinh học 9 bài 11

Những kiến thức bạn cần nắm vững:

1. Qua giảm phân, ở động vật, mỗi tinh bào bậ 1 cho ra bốn tinh trùng, còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra một trứng có kích thước lớn. Ở câu có hoa, sự phát sinh giao tử diễn ra phức tạp, có sự kết hợp giữa giảm phân và nguyên phân, qua đó mỗi tế bào mẹ tiểu bào tử cho ra bốn hạt phấn, từ mỗi hạt phấn này sinh ra tiếp hai giao tử đực, còn mỗi tế bào đại bào tử cho ra một trứng.

2. Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một trứng, về bản chất là sự kết hợp của hai bộ phận đơn bộ (n) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n) ở hợp tử.

3. Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể, Đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiêu hóa.

Hướng dẫn soạn sinh 9 bài 11

Gợi ý trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa:

▼ Quan sát hình 11.1 và dựa vào các thông tin nêu trên hãy trả lời các câu hỏi sau:

– Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái?

+ Giống nhau:

Các tế bào mầm ( noãn, nguyên bào, tinh nguyên bải ) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần.

Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho giao tử.

+ Khác nhau:

Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực

1. Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và não bào bậc 2 có kích thước lớn

1. Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho hai tinh bào bậc 2

2. Não bào bậc 2 qua giảm phân II cho mội thể cực thứ hai có kích thước bé và một tế bào trứng có kích thước lớn

2. Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho hai tinh tử, các tinh tử phát triển thành tiên trùng.

3. Từ mỗi não bào bậc 1 qua giảm phân cho hai thể cực và một tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh

3. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia và thụ tinh

– Từ một tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra mấy tinh trùng? Các tinh trùng này có chứa bộ NST giống nhau không?

Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho bốn tinh trùng, các tinh trùng này đều chứa bộ NST đơn bội (n) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc NST.

▼ Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái lại tạo được các hợp tử chứ các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

Vì sự kết hợp ngãu nhiên giữa các giao tử đực và cái là sự kết hợp hai bộ đơn bội (n) hay sự kết hợp hai bộ NST của hai giao tử đực và cái tạo bộ lưỡng bội (2n) ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.

Phần câu hỏi và bài tập trang 36 SGK

Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

Trả lời

Quá trình phát sinh giao tử ở động vật:

– Phát sinh giao tử đực:

Trong quá trình phát sinh giao tử đực, các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo nhiều tinh nguyên bào. Sự tạo tinh bắt đầu khi tinh nguyên bào phát triển thành tinh bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra hai tinh bào bậc 2, lần phân bào thứ hai tạo ra bốn tinh tử. Các tinh tử phát triển thành các tinh trùng.

– Phát sinh giao tử cái

Trong quá trình phát sinh giao tử cái, các tế bào mầm cũng nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào phát triển thành noãn nguyên bào bậc 1. Tế bào này giảm phân, lần phân bào thứ nhất tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ nhất và một tế bào có kích thước lớn gọi là noãn bào bậc 2, lần phân bào thứ hai cũng tạo ra một tế bào có kích thước nhỏ gọi là thể cực thứ hai và một tế bào khá lớn gọi là trứng. Sau này chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh với tinh trùng.

Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể.

Trả lời

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào học nào?

Trả lời

Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây?

a) Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái b) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d) Sự tạo thành hợp tử

Trả lời

Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử có bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài

➜ Đáp án c

Bài 5 trang 36 SGK sinh 9

Khi giảm phân và thụ tinh trong tế bào của một loài giao phối, xét hai cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa và Bb thì khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra các tổ hợp NST nào trong các giao tử và các hợp tử?

Trả lời

Các tổ hợp từ NST trong các giao tử Ab, Ab, aB, ab. Các tổ hợp NST trong các hợp tử:

AABB, AABb, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb

Mong rằng những tài liệu hướng dẫn soạn sinh 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp bạn học tốt hơn môn học này.

Soạn Sinh 9: Bài 2 Trang 22 Sgk Sinh 9

Bài 7: Bài tập chương 1

Bài 2 (trang 22 sgk Sinh 9)

Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm , gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả sau:

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây:

a) p : AA X AA

b) p : AA X Aa

c) p : AA X aa

d) p : Aa X Aa

Đáp án d

Quy ước kiểu gen: + Đỏ thẫm: AA

+ Xanh lục: aa

– Thân xanh lục có kiểu gen aa nhận 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ nên P:

Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm có kiểu gen P: Aa × Aa

Sơ đồ lai:

P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm

Aa Aa

Gp: 1A:1a 1A:1a

F1: 1AA:2Aa : 1aa

3 đỏ thâm 1 xanh lục

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 7. Bài tập chương 1

Sinh Học 11 Bài 3: Thoát Hơi Nước

Tóm tắt lý thuyết

Thoát hơi nước là sự mất nước từ bề mặt lá qua hệ thống khí khổng là chủ yếu và một phần từ thân, cành…

Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây.

Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ lên lá đến các bộ phận khác ở trên mặt đất của cây; tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây; tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.

Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho các quá trình sinh lý xảy ra bình thường.

Thoát hơi nước giúp cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá cung cấp cho quang hợp.

1.3.1. Lá là cơ quan thoát hơi nước:

Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước. Các tế bào biểu bì của lá tiết ra lớp phủ bề mặt gọi là lớp cutin, lớp cutin phủ toàn bộ bề mặt của lá trừ khí khổng.

Khí khổng gồm:

2 tế bào hình hạt đậu nằm cạnh nhau tạo thành lỗ khí, trong các tế bào này chứa hạt lục lạp, nhân và ti thể.

Thành bên trong của tế bào dày hơn thành bên ngoài của tế bào

Số lượng khí khổng ở mạt dưới của lá thường nhiều hơn ở mặt trên của lá

Lớp cutin

Có nguồn gốc từ lớp tế bào biểu bì của lá tiết ra, bao phủ bề mặt là trừ khí khổng

Độ dày của lớp cutin phụ thuộc vào từng loại cây và độ tuổi sinh lý của lá cây (lá non có lớp cutin mỏng hơn lá già)

1.3.2. Hai con đường thoát hơi nước:

Thoát hơi nước qua khí khổngThoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá

Đặc điểm

Vận tốc lớn

Được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng

Vận tốc nhỏ

Không được điều chỉnh

Cơ chế

Nước thoát ra khỏi lá chủ yếu qua khí khổng vì vậy cơ chế điều chỉnh quá trình thoát hơi nước chính là cơ chế điều chỉnh sự đóng- mở khí khổng

+ Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. (Hình a)

+ Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn. (Hình b)

Hơi nước khuếch tán từ khoảng gian bào của thịt lá qua lớp cutin để ra ngoài.

Trợ lực khuếch tán qua cutin rất lớn vfa phụ thuộc vào độ dày và đọ chặt của lớp cutin

Lớp cutin càng dày thì sự khuếch tán qua cutin càng nhỏ và ngược lại.

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

Ánh sáng:

Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước.

Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)

Bài Tập Tự Luận 7, 8, 9, 10, 11, 12 Trang 92 Sách Bài Tập (Sbt) Sinh Học 9

Bài 7. Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn “đồng cỏ” là gì ?

Lời giải:

– Trong tự nhiên có một số chuỗi thức ăn cơ bản như chuỗi thức ăn “đồng cỏ”, chuỗi thức ăn mùn bã sinh vật…

– Trong chuỗi thức ăn “đồng cỏ”, sinh vật khởi đầu là thực vật. Chuỗi thức ăn này rất phổ biến trong tự nhiên.

Trong chuỗi thức ăn này, thực vật đóng vai trò là sinh vật cung cấp vì chúng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ là CO 2 và H 2 0 nhờ chúng có sắc tố quang hợp.

Bài 8. Bậc dinh dưỡng là gì ?

Lời giải:

– Trong lưới thức ăn, những mắt xích thức ăn thuộc cùng một nhóm hợp thành một bậc dinh dưỡng.

– Có các bậc dinh dưỡng sau :

+ Bậc dinh dưỡng cấp 1 : gồm các sinh vật sản xuất.

+ Bậc dinh dưỡng cấp 2 : gồm các sinh vật tiêu thụ cấp 1 – động vật ăn thực vật.

+ Bậc dinh dưỡng cấp 3 : gồm các sinh vật tiêu thụ cấp 2 – động vật ăn động vật.

(tương tự có thể có bậc dinh dưỡng cấp 4)

Bài 9. Giả sử một quần xã có các sinh vật sau : cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật.

Hãy vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn có thể có trong quần xã đó.

Bài 10. Nêu ví dụ về một hệ sinh thái. Hãy cho biết, trong hệ sinh thái đó có những thành phần cơ bản nào.

Lời giải:

– Ví dụ : hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.

– Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới có những thành phần cơ bản sau :

+ Các chất vô sinh như : đất, nước, không khí, thảm mục…

+ Sinh vật sản xuất là thực vật (cây gỗ các loại, cây bụi, dây leo, cây cỏ…).

+ Sinh vật tiêu thụ là động vật ăn thực vật (hươu, nai, trâu, bò, thỏ…) và động vật ăn động vật (hổ, báo, sư tử, rắn, cáo…).

+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm…).

Bài 11. Quan sát hình A, B, c sau đây và mô tả nguyên tắc chung xây dựng tháp tuổi.

Lời giải:

– Hình trên là hình thể hiện ba dạng tháp tuổi : dạng phát triển, dạng ổn định và dạng giảm sút.

– Mô tả : Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể, người ta dùns biểu đồ tháp tuổi. Trong mỗi quần thể có 3 nhóm tuổi : nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản. Mỗi nhóm tuổi có những vai trò nhất định trong quần thể.

Tháp tuổi bao gồm nhiều hình thang nhỏ xếp chồng lên nhau. Mỗi hình thang thể hiện số lượng cá thể của một nhóm tuổi, trong đó nhóm tuổi trước sinh sản xếp dưới cùng, trên đó là nhóm tuổi sinh sản và trên cùng là nhóm tuổi sau sinh sản.

Bài 12. Hoàn thành các chuỗi thức ăn sau cho phù hợp.

chúng tôi

Bài tiếp theo