Top 8 # Ngữ Văn 8 Soạn Văn Bài Trường Từ Vựng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Soạn Bài Trường Từ Vựng Ngữ Văn Lớp 8

Soạn bài Trường từ vựng Ngữ văn lớp 8

Bài làm

I. Thế nào là trường từ vựng

Câu 1 (Trang 21 sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập 1)Thế nào là trường từ vựng ? Các từ in đậm trong đoạn trích sau có nét chung nào vé nghĩa ?

– Có thể nhận thấy được các từ in đậm có thể được kể đến như mặt, mắt, đầu, gò má, đùi, đầu, cánh, tay dùng để chỉ bộ phận cơ thể con người

Xét về đặc điểm của trường từ vựng

– Có một trường từ vựng cũng lại có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

– Tiếp một trường từ vựng có thể bao gồm chính những từ khác biệt nhau về từ loại

– Cũng chính do các hiện tượng từ nhiều nghĩa, đó cũng chính là một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau

Bài 1 (trang 23 sgk Ngữ Văn 8 tập 1) Đọc văn ban Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”.

Xét về các văn bản “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, đó cũng chính là các từ thuộc trường từ vựng người thân thiết như ruột thịt.

+ Đó là các từ: Thầy, mẹ, em , mợ, cô, cháu, mợ, em bé, anh, em, con, bà, họ, cậu

a, Nói về các dụng cụ đánh bắt cá: lưới, nơm, vó, câu

b, Trường từ vựng về các vật chứa, đựng: tủ, rương, hòm, va li, chai, lọ

c, Hoạt động của chân đó là các hoạt động: đá, đạp, giẫm, xéo

d, Nói về tâm trạng con người đó là sự: buồn,vui, sợ hãi, phấn khởi

e, Nói đến tính cách con người: sự hiền lành, độc ác, cởi mở

g, Nói về bút để viết: bút máy, bút bi, phấn, bút chì.

Chúng ta cũng có thể nhận thấy được các từ in đậm thuộc trường từ vựng:

– Tất cả những tình cảm, thái độ của con người được thể hiện thông qua các trường từ vựng như sự hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm

Bài 4 (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)Xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rổ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường):

Chúng ta cũng có thể sắp xếp các từ đó vào hai trường từ vựng

Bài 5 (trang 23 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây : lưới, lạnh, tấn công.

– Từ ” lưới” chính là một từ thuộc trường từ vựng:

+ Trường từ vựng ở đây là: dụng cụ đánh bắt cá

+ Trường “phương án bao vây bắt người”: Như đang giăng lưới bắt tội phạm, lưới trời, lưới phục kích, lưới mật thám.

– Từ “lạnh” cũng là một từ thuộc trường từ vựng:

+ Trường ở đây là trường “nhiệt độ”

+ Trường tính cách, thái độ

+ Trường miêu tả được màu sắc

– Từ “tấn công” thuộc trường sau đây:

+ Trường “hành động bạo lực”

+ Trường từ vựng chính về những ” hoạt động thể thao”

Bài 6 (trang 23 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)

Chính với các từ như: Chiến trường, vũ khí, chiến sĩ dường như cũng đã vốn thuộc trường từ vựng “quân sự” để có thể huyển sang trường từ vựng về chính nông nghiệp.

Câu 7 (trang 24 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”

Em hãy viết một đoạn văn ngắn có 5 từ cùng trường từ vựng “trường học”

Thực sự có thể nhận thấy được tầm quan trọng của nhà trường, thầy cô có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển nhân cách cũng như về trí tuệ của một người học sinh. Mỗi một thầy cô cũng luôn phải để học sinh có thể nhìn nhận ra được một thế giới vô cùng diệu kỳ. Những cuốn sách cũng có thể làm giàu cho nhân cách của học sinh. Sách và những người thầy cũng đã dạy cho chúng biết cách sống thành thực với chính bản thân. Điều này cũng đã lại giúp cho trẻ biết cách tin vào chủ kiến của bản thân, biết để mà ứng nhân xử thế và đối xử hòa nhã với những người tốt và cương quyết với những người thô bạo. Thực sự trường học cũng luôn được đánh giá chính là một thế giới nhiệm màu mang lại cho chúng ta những giấc mơ thật đẹp.

Minh Nguyệt

Topics #Soạn bài Trường từ vựng #Soạn bài Trường từ vựng Ngữ văn lớp 8 #Soạn văn #Trường từ vựng

Soạn Văn 8: Trường Từ Vựng

Soạn Văn 8: Trường từ vựng

Soạn Văn lớp 8 Trường từ vựng

Soạn Văn Trường từ vựng

được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo. Soạn văn bài Trường từ vựng này sẽ giúp các bạn học sinh nắm rõ kiến thức từ đó học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn Văn: Trường từ vựng Thế nào là trường từ vựng Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Các từ in đậm trong đoạn văn có nét chung về nghĩa là cùng chỉ các bộ phận trên cơ thể con người.

Luyện tập Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản Trong lòng mẹ: Thầy, mẹ, cô, mợ, con, cháu, anh em.

Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Đặt tên trường từ vựng:

a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản.

b. Vật dụng để chứa.

c. Hoạt động của chân.

d. Trạng thái tâm lý, tình cảm.

e. Tính cách.

g. Dụng cụ để viết.

Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc trường từ vựng: Thái độ tình cảm.

Câu 4 (trang 22 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Câu 5* (trang 22 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

– Lưới:

+ Trường đồ dùng bắt cá: Vó, chài.

+ Trường dụng cụ, máy móc: Rào lưới sắt, túi lưới, mạng lưới điện…

+ Trường tấn công: Đá thủng lưới, lưới mật thám, lưới phục kích.

– Lạnh

+ Trường thời tiết: Rét, buốt, cóng…

+ Trường tình cảm: Lạnh nhạt, giọng nói lạnh lùng, mặt lạnh như tiền..

+ Trường màu sắc: Màu xám lạnh, màu xanh ngắt.

Câu 6 (trang 22 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tác giả đã chuyển các trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

Câu 7 (trang 23 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

– Đoạn văn có trường từ vựng “trường học”:

Ngôi trường tiểu học của tôi, đó là một ngôi trường nhỏ vùng quê cạnh cánh đồng lúa. Trường có ba dãy nhà và sân trường rất rộng, thoáng mát. Mỗi dãy nhà có hai tầng, mỗi tầng 3 phòng học. Khi mới vào lớp 1, tôi học ở phòng học đầu tiên dưới tầng 1 của khu nhà giữa. Các lớp học trước kia còn đơn giản, ít thiết bị hiện đại thì nay đã đổi mới với hệ thống đầy đủ những máy chiếu, bàn ghế, bảng mới và hiện đại hơn.

– Đoạn văn có trường từ vựng “môn bóng đá”:

Bóng đá được biết đến là một môn thể thao đồng đội, chơi giữa hai đội, mỗi đội có 11 cầu thủ. Mục tiêu của trò chơi là ghi điểm bằng cách đưa bóng vào khung thành đối thủ. Ngoài thủ môn, các cầu thủ không được cố ý dùng tay hoặc cánh tay để chơi bóng. Đội chiến thắng là đội ghi được nhiều điểm hơn khi kết thúc trận đấu.

Soạn Bài Trường Từ Vựng Sách Bài Tập Ngữ Văn 8 Tập 1

1. Bài tập 1, trang 23, SGK.

Đọc văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”.

Trả lời:

Trong văn bản này, thầy có nghĩa là cha, mợ có nghĩa là mẹ, cậu có nghĩa là cha, đều là các từ ngữ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt, thân thích”. Cuối cùng, cần tổng kết lại trong bài này có bao nhiêu từ ngữ khác nhau thuộc trường từ vựng này.

2. Bài tập 2, trang 23, SGK.

Trả lời:

Trước hết, cần phân tích, xác định nét chung về nghĩa của các từ trong nhóm, sau đó tìm một từ ngữ thích hợp để đặt tên cho trường từ vựng của nhóm.

Ví dụ :

– Lưới, nơm, câu, vó: dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.

– Hiền lành, độc ác, cởi mở : tính cách.

3. Bài tập 3, trang 23, SGK.

Trả lời:

Cách làm giống như ở bài tập 2.

4. Bài tập 4, trang 23, SGK.

Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường)

Trả lời:

Khứu giác là cảm giác nhận biết các mùi. Thính giác là cảm giác nhận biết âm thanh. Các từ ngừ chỉ từng cơ quan cảm giác (giác quan), hoạt động, trạng thái của giác quan và chỉ các kết quả cảm nhận của giác quan thuộc về từng trường từ vựng, cần chú ý là có từ ngữ có thể thuộc cả hai trường từ vựng (tất nhiên nghĩa của từ ngữ đó ở mỗi trường từ vựng có chỗ khác nhau). Ví dụ : điếc vừa thuộc trường từ vựng thính giác, vừa thuộc trường từ vựng khứu giác (như điếc cả mũi).

5. Bài tập 5*, trang 23, SGK.

Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công.

Trả lời:

Tham khảo ví dụ phân tích từ ngọt trong SGK để làm bài tập này. Lưới, lạnh và tấn công đều là những từ nhiều nghĩa. Có thể sử dụng từ điển để biết mỗi từ đã cho có bao nhiêu nghĩa, từ đó xác định các nghĩa đó thuộc trường từ vựng nào.

6. Bài tập 6, trang 23 – 24, SGK.

Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào ?

(Hồ Chí Minh)

Trả lời:

Chiến trường, vũ khí, chiến sĩ là những từ ngữ thuộc trường từ vựng “quân sự” đã chuyển sang trường từ vựng khác. Dựa vào ý của toàn bài để xác định các từ ngữ này đã chuyển sang trường tư vựng nào.

7. Bài tập 7, trang 24, SGK.

Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”.

8*. Viết một đoạn văn (hoặc thơ) có những từ được chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.

Trả lời:

Trong bài học đã có ví dụ về hiện tượng chuyển trường từ vựng trong bài Lão Hạc của Nam Cao. Xin cung cấp thêm một đoạn văn khác của Xuân Diệu để các em tham khảo :

Thôi học trò đã về hết, hoa phượng ở lại một mình. Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trường. Hè đang thịnh, mọi nơi đều buồn bã, trường ngủ, cây cối cũng ngủ. Chỉ có hoa phượng thức để làm vui cho cảnh trường. Hoa phượng thức, nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc, muốn lỉm dim. Gió qua, hoa giật mình, một cơn hoa rụng.

Bài Soạn Lớp 8: Trường Từ Vựng

Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhau trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

Kết luận: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

a. Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng.

Ví dụ: trường từ vựng “người” có những trường nhỏ sau đây:

Giới tính: nam, nữ, trai, gái, đàn ông, đàn bà…

Hoạt động: ăn, uống, đấm, đá, chạy, gọi hát…

Bộ phận cơ thể: đầu, chân, tay, mắt, mũi….

Tâm trạng: vui, buồn, lo lắng, đau khổ, háo hức….

Tính cách: hiền, ác, keo kiệt, thâm hiểm, ác độc…

b. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại

Ngọt:

Trường mùi vị (cùng trường với cay, đắng, chát, thơm)

Trường âm thanh (cùng trường với the thé, êm dịu, chối tai)

Trường thời tiết (trong rét ngọt, cùng trường với hanh, ẩm, giá…)

c. Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.

Mắt:

Danh từ (con ngươi, lông mày…)

Động từ (nhìn, trông…)

Tính từ (lờ đờ, toét, …)

Đọc văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”.

Trả lời:

Trường từ vựng “người ruột thịt” trong văn bản “trong lòng mẹ” là: Thầy, mẹ, cô, mợ, cọ, cháu, anh em, em.

a. lưới, nơm, câu, vó

b. tủ, rương, hòm, va ti, chai, lọ.

c. đá, đạp, giẫm, xéo.

d. buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi.

e. hiền lành, độc ác, cởi mà.

g. bút máy, bút bi, phấn, bút chì.

Trả lời:

Có thể đặt tên cho các trường từ vựng như sau:

Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…

Trả lời:

Các từ: Hoài nghi, ruồng rẫy, khinh miệt, thương yêu, kính mến thuộc trường từ vựng chỉ thái độ của con người.

Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó theo bảng sau (một từ có thể xếp ở cả hai trường).

Trả lời:

Trường từ vựng khướu giác: mùi, miệng, điếc, thính, thơm.

Trường tư vựng thính giác: tai, điếc, rõ, thính, nghe.

Trả lời:

Lưới:

Trường dụng cụ đánh bắt thủy sản (vó, chài, nơm…)

Trường tỏ chức vây bắt( lưới phục kích, sa lưới mật thám, lưới phòng không…)

Trường hệ thống (mạng, đường dây…)

Trường dụng cụ sinh hoạt (lưới sắt, túi lưới…)

Lạnh:

Trường thời tiết (lạnh cóng, lạnh giá, lạnh buốt, lạnh lèo)

Trường thái độ, tình cảm (lạnh lùng, lạnh nhạt, mặt lạnh…)

Trường cảm giác (nóng, mát, ….)

Tấn công:

Trường chiến tranh (tiêu diệt, phòng ngự….)

Trường bệnh tật (ủ, xâm nhập, hủy diệt, …)

Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?

Ruộng rẫy là chiến trường,

Cuốc cày là vũ khí,

Nhà nông là chiến sĩ,

Hậu phương thi đua với tiền phương.

(Hồ Chí Minh)

Trả lời:

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã chuyển các từ (chiến trường, vũ khí, chiến sĩ) từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp”.

Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng ” môn bóng đá”.

Trả lời:

Ngôi trường Phan Chu Trinh thân yêu của em nằm trên đồi thông ở đường Hùng Vương. Mỗi buổi học, gió thổi vào các phòng học thoáng đãng, mát mẻ. Cô giáo chủ nhiệm luôn dạy bảo chúng em phải yêu trường, giữ gìn trường lớp ngày càng sạch đẹp. Mỗi sáng thứ Hai chào cờ, thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách Đội thường nhắc nhở các em về nội qui trường lớp.