Top 12 # Học Tiếng Hàn Cách Xưng Hô Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Cách Xưng Hô Trong Tiếng Hàn

Cũng giống như tiếng Việt, tiếng Hàn rất chú trọng đến cách xưng hô trong khi giao tiếp. Nhưng nếu xem xét một cách khách quan thì cách xưng hô trong tiếng Hàn đa dạng và phức tạp hơn trong tiếng Việt rất nhiều.

Khi học tiếng Hàn, bên cạnh việc học ngữ pháp và từ vựng thì các bạn cũng cần chú ý học cách xưng hô trong tiếng Hàn để không mắc các lỗi khi giao tiếp.

Dù là trong mối quan hệ gia đình hay ngoài xã hội thì việc xưng hô trong tiếng Hàn luôn tuân theo thứ bậc giữa người trên và người dưới.

Trong gia đình, người Hàn phân biệt cách xưng hô giữa các thành viên bên nội và bên ngoại. Nếu xưng hô với các thành viên gia đình bên nội sẽ gắn từ 시 vào trước, và gắn từ 친정 vào trước các từ xưng hô chỉ gia đình bên ngoại.

Một số từ vựng dùng để xưng hô trong gia đình người Hàn Quốc

증조 할아버지: Cụ ông

증조 할머니: Cụ bà

할아버지: Ông

할머니: Bà

친할아버지: Ông nội

친할머니: Bà nội

외할머니: Bà ngoại

외할아버지: Ông ngoại

어머니: Mẹ ,má

아버지: Bố, ba

나: Tôi

오빠: Anh (em gái gọi)

형: Anh (em trai gọi)

언니: Chị (em gái gọi)

누나: Chị (em trai gọi)

매형: Anh rể (em trai gọi)

형부: Anh rể (em gái gọi)

형수: Chị dâu

동생: Em

남동생: Em trai

여동생: Em gái

매부: Em rể (đối với anh vợ)

제부: Em rể (đối với chị vợ)

조카: Cháu

친가 친척 (Họ hàng bên nội)

형제: Anh chị em

큰아버지: Bác ,anh của bố

큰어머니: Bác gái (vợ của bác – 큰아버지)

작은아버지: Chú ,em của bố

작은어머니: Thím

삼촌: Anh ,em của bố (thường gọi khi chưa lập gia đình)

고모: Chị ,em gái của bố

고모부: Chú ,bác (lấy em ,hoặc chị của bố)

사촌: Anh chị em họ

외가 친척 (Họ hàng bên ngoại)

외삼촌: Cậu hoặc bác trai (anh mẹ)

외숙모: Mợ (vợ của 외삼촌)

이모: Dì hoặc bác gái (chị của mẹ)

이모부: Chú (chồng của 이모)

외(종)사촌: Con của cậu (con của 외삼촌)

이종사촌: Con của dì (con của 이모)

처가 식구 (Gia đình nhà vợ)

아내: Vợ

장인: Bố vợ

장모: Mẹ vợ

처남: anh ,em vợ (con trai)

처제: em vợ (con gái)

처형: Chị vợ

시댁 식구 (Gia đình nhà chồng)

남편: Chồng

시아버지: Bố chồng

시어머니: Mẹ chồng

시아주버니 (시형): Anh chồng

형님: Vợ của anh chồng

시동생: Em chồng (chung, gọi cả em trai và em gái của chồng)

도련님: Gọi em trai chồng một cách tôn trọng

아가씨: Gọi em gái chồng

동서: Vợ của em ,hoặc anh chồng

시숙: Anh chị em chồng (nói chung)

Cách xưng hô trong các mối quan hệ xã hội của người Hàn Quốc

Đối với các mối quan hệ trong xã hội, cách xưng hô cũng hết sức cầu kỳ, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp cùng.

Trong trường hợp bạn biết rõ chức danh, tước vị của người đang giao tiếp với mình thì cách gọi là: chức danh, nghề nghiệp, địa vị xã hội + 님 để thể hiện sự tôn trọng người đó.

Giám đốc : 사장 = 사장님

Thầy/cô giáo : 선생 = 선생님

Nếu là một người mới gặp, bạn chưa biết chức danh, nghề nghiệp của người này mà người đó lớn tuổi hơn bạn thì hãy gọi là 노인 nghĩa là tiền bối hoặc tiên sinh.

Còn đối với các mối quan hệ gần gũi, thân thiết thì cách xưng hô cũng đơn giản và thân tình hơn. Chẳng hạn, giữa các đồng nghiệp đồng cấp, cùng tuổi hay giữa cấp trên với cấp dưới có quan hệ gần gũi, thân thiết hoặc muốn tạo ra bầu không khí thân mật, thể hiện sự quí mến… thì người Hàn cũng không cứng nhắc phải sử dụng cách xưng hô với nhau bằng chức vụ hay học hàm, học vị, mà có thể dùng “tên riêng + 씨/ssi” để xưng hô với nhau.

Việc học cách xưng hô đúng trong tiếng Hàn là cả một kỳ công, ngay cả những em nhỏ tại Hàn quốc cũng thường rất khó khăn và nhầm lẫn trong việc xưng hô. Nhưng không phải khó nghĩa là không thể học được. Vì vậy các bạn du học sinh đang du học Hàn Quốc, các bạn mới bắt đầu học tiếng Hàn đừng nên nản chí. Hãy cố gắng ghi nhớ các nguyên tắc và vận dụng cách xưng hô phù hợp với từng đối tượng giao tiếp.

Xưng Hô Trong Tiếng Hàn Như Thế Nào Mới Đúng?

Người Hàn rất chú trọng vai vế cũng như cách xưng hô trong giao tiếp. Vì thế, nếu bạn đang có dự định du học Hàn Quốc, cần tìm hiểu về cách xưng hô của người Hàn để tránh bị “mất điểm’. Vậy xưng hô trong tiếng Hàn như thế nào mới đúng?

1. Xưng hô trong tiếng Hàn – Các cách xưng hô phổ biến

Với những bạn du học sinh Hàn Quốc, bên cạnh việc học ngữ pháp và từ vựng thì bạn cũng cần chú trọng đến cách xưng hô trong tiếng Hàn để tránh mắc lỗi giao tiếp.

– Anh yêu em tiếng Hàn là gì? 50 gợi ý tỏ tình bằng tiếng Hàn thú vị

1.1 Xưng hô trong tiếng Hàn theo quan hệ xã hội

1.1.1 Khi bạn biết rõ chức danh, nghề nghiệp của đối phương

Cách xưng hô thể hiện sự tôn trọng: chức danh/ nghề nghiệp + 님

Cách xưng hô thể hiện sự trang trọng, lịch sự: họ và tên/ Họ + chức danh/ nghề nghiệp + 님

1.1.2 Khi bạn chưa biết rõ thông tin cá nhân của đối phương hoặc trong lần đầu tiên gặp mặt

Cách xưng hô lịch sự, khách sáo: họ và tên/ tên + 씨

1.1.3 Trong những mối quan hệ thân thiết

Cách xưng hô này rất phổ biến trong các phim Hàn và qua phim chúng ta chỉ nghe được cách nói mà chưa biết đến cách viết hoặc Xưng hô trong tiếng Hàn phiên âm là gì nên thường hay thắc mắc Ahjussi nghĩa là gì hay Ajuma là gì, Chingu là gì, Maknae là gì, Sunbae là gì?

아저씨 (ajusshi): chú, bác (thường dùng để gọi người đàn ông trung niên)

아줌마 (ajuma): bác, thím, mợ, dì, cô (thường dùng để gọi người phụ nữ trung niên)

유라 (chingu): Bạn bè tốt, bạn thân

막 내 (maknae): em út trong nhóm

아가씨 (agassi): cô gái, tiểu thư

선배님/ 선 배 (sunbaenim/ sunbae): tiền bối tiếng Hàn

후 배 (hoobae): hậu bối tiếng Hàn

1.2 Cách xưng hô trong công ty Hàn Quốc

1.2.1 Cách gọi thông thường

Chức danh + 님

Họ và tên + chức danh + 님

Họ + chức danh + 님

Ví dụ:

Giám đốc: 사장님

Giám đốc Park: 박 사장님

Giám đốc Park Eun Sik: 박은식 사장님

1.2.2 Đối với chức danh nhân viên (cấp bậc thấp nhất trong công ty)

Không gọi theo 3 cách trên mà cách xưng hô chuẩn nhất là họ và tên/ tên + 씨.

Ví dụ:

Anh Jonghyun: 종현 씨

Chị Yura, cô Yura: 유라 씨

1.2.3 Đối với những lần gặp gỡ đầu tiên, chưa biết về chức danh của nhau

Họ và tên/ tên + 씨

Họ và tên/ tên +양: dùng để gọi những người con gái ít tuổi hơn mình

Họ và tên/ tên + 군: dùng để gọi những người con trai ít tuổi hơn mình

1.2.4 Cách gọi tên thân mật trong tiếng Hàn với mối quan hệ thân thiết

아저씨: chú, bác

아주머니/ 아줌마: bác, dì, cô

아가씨: cô gái, tiểu thư

Con trai gọi đồng nghiệp nam hơn tuổi là 형 và đồng nghiệp nữ hơn tuổi là 누나

Con gái gọi đồng nghiệp nam hơn tuổi là 오빠 và đồng nghiệp nữ hơn tuổi là 언니

1.3 Xưng hô trong gia đình Hàn Quốc

Trong gia đình, người Hàn phân biệt cách xưng hô giữa các thành viên bên nội và bên ngoại, Cách xưng hô người yêu trong tiếng Hàn. Nếu xưng hô với các thành viên gia đình bên nội sẽ gắn từ 시 vào trước, và gắn từ 친정 vào trước các từ xưng hô chỉ gia đình bên ngoại.

Bạn có thể tham khảo bảng từ vựng dùng để xưng hô trong gia đình người Hàn Quốc.

증조 할아버지: Cụ ông

증조 할머니: Cụ bà

할아버지: Ông

할머니: Bà

친할아버지: Ông nội

친할머니: Bà nội

외할머니: Bà ngoại

외할아버지: Ông ngoại

어머니: Mẹ ,má

아버지: Bố, ba

나: Tôi

오빠: Anh (em gái gọi)

형: Anh (em trai gọi)

언니: Chị (em gái gọi)

누나: Chị (em trai gọi)

매형: Anh rể (em trai gọi)

형부: Anh rể (em gái gọi)

형수: Chị dâu

동생: Em

남동생: Em trai

여동생: Em gái

매부: Em rể (đối với anh vợ)

제부: Em rể (đối với chị vợ)

조카: Cháu

친가 친척 (Họ hàng bên nội)

형제: Anh chị em

큰아버지: Bác ,anh của bố

고모: Chị ,em gái của bố

고모부: Chú ,bác (lấy em ,hoặc chị của bố)

사촌: Anh chị em họ

외가 친척 (Họ hàng bên ngoại)

외삼촌: Cậu hoặc bác trai (anh mẹ)

외숙모: Mợ (vợ của 외삼촌)

이모: Dì hoặc bác gái (chị của mẹ)

이모부: Chú (chồng của 이모)

외(종)사촌: Con của cậu (con của 외삼촌)

이종사촌: Con của dì (con của 이모)

처가 식구 (Gia đình nhà vợ)

아내: Vợ

장인: Bố vợ

장모: Mẹ vợ

처남: anh ,em vợ (con trai)

처제: em vợ (con gái)

처형: Chị vợ

시댁 식구 (Gia đình nhà chồng)

남편: Chồng

시아버지: Bố chồng

시어머니: Mẹ chồng

시아주버니 (시형): Anh chồng

형님: Vợ của anh chồng

시동생: Em chồng (chung, gọi cả em trai và em gái của chồng)

도련님: Gọi em trai chồng một cách tôn trọng

아가씨: Gọi em gái chồng

동서: Vợ của em ,hoặc anh chồng

시숙: Anh chị em chồng (nói chung)

Liên hệ tới trung tâm tư vấn du học Hàn Quốc uy tín Thanh Giang qua hotline 091 858 2233 để được hỗ trợ chi tiết

Từ Vựng Cách Xưng Hô Trong Gia Đình Bằng Tiếng Trung

Chủ đề cách xưng hô trong gia đình rất hữu ích và thông dụng với mỗi học viên khi học tiếng Trung.

Ông nội : 爷爷 /Yéye/ Bà nội : 奶奶 /Nǎinai/ Ông ngoại : 外公 /Wàigōng/ Bà ngoại : 外婆 /Wàipó/ Bố : 爸爸 /Bàba/ Mẹ : 妈妈 /Māmā/ Con trai : 儿子 /Érzi/ Con gái : 女儿 /Nǚ’ér/ Anh : 哥哥 /Gēgē/ Chị : 姐姐 /jiějie/ Em trai : 弟弟 /Dìdì/ Em gái : 妹妹 /Mèimei/ Chồng : 老公 /Lǎogōng/ Vợ : 老婆 /Lǎopó/ Con dâu : 媳妇 /Xífù/ Con rể : 女婿 /Nǚxù/ Bố chồng :公公 /Gōnggōng/ Mẹ chồng :婆婆 /Pópo/ Bố vợ :岳父 /Yuèfù/ Mẹ vợ :岳母 /Yuèmǔ/ Ông thông gia : 亲家公 /Qìngjiā gōng/ Bà thông gia :亲家母 /Qìngjiāmǔ/ Cháu nội trai (gọi bạn là ông/bà) :孙子/ Sūnzi/ Cháu nội gái (gọi bạn là ông/ bà) :孙女 /Sūnnǚ/ Cháu ngoại trai (gọi ông/bà):外孙 /Wàisūn/ Cháu ngoại gái (gọi ông/bà) :外孙女 /Wàisūnnǚ/ Mẹ kế : 继母/后妈 /Jìmǔ/hòumā/ Bố dượng : 继父 /Jìfù/ Anh, chị, em họ :表哥/姐/弟/妹 /Biǎo gē/jiě/dì/mèi/ Anh, em trai : 兄弟 /Xiōngdì/ Chị, em gái : 姐妹 /Jiěmèi/ Cách gọi(xưng hô) họ hàng bên Nội bằng tiếng Trung:

1.Bác (anh trai của bố) và bác dâu: 伯父-伯母 /Bófù – bómǔ/ 2. Chú (em trai của bố) và thím: 叔父-婶婶 /Shūfù – shěnshen/ 3.Bác gái/ cô (chị, em gái của bố ) và bác/chú rể: 姑妈-姑夫 /Gūmā – gūfu/ 4. Anh em họ (con của chị, em gái bố): 表哥/姐/弟/妹 /Biǎo gē/jiě/dì/mèi/ 5. Anh em họ (con của anh, em trai bố): 堂哥/姐/弟/妹 /Táng gē/Jiě/dì/mèi/ Cách gọi(xưng hô)họ hàng bên ngoại bằng tiếng Trung:

1. Cậu (anh, em trai của mẹ)và mợ: 舅舅-舅妈 /Jiùjiu – jiùmā/ 2. Dì (chị , em gái của mẹ) và chú: 姨妈-姨夫 /Yímā – yífu/ 3. Anh em họ (con của chị, em gái của mẹ): 表哥/姐/弟/妹 /Biǎo gē/jiě/dì/mèi/ 3. Anh em họ (con của anh, em trai của mẹ): 表哥/姐/弟/妹 /Biǎo gē/jiě/dì/mèi/ Đối với anh, em trai:

1. Anh trai và chị dâu: 哥哥-嫂嫂 /Gēgē – sǎosǎo/ 2. Em trai và em dâu: 弟弟-弟媳 / Dìdì – dì xí/ 3. Cháu trai/cháu gái (gọi bạn bằng bác, chú) 侄子/侄女 /Zhízi/zhínǚ/ 4. Cháu trai/cháu gái (gọi bạn bằng cô) 舅侄/舅侄女 /Jiù zhí/jiù zhínǚ/ Đối với chị, em gái :

1.Chị và anh rể: 姐姐-姐夫 /Jiejie – jiěfu/ 2. Em gái và em rể: 妹妹-妹夫/Mèimei – mèifu/ 3.Cháu trai/cháu gái (gọi bạn là cậu): 外甥/外甥女 /Wàishēng/wàishēngnǚ/ 4.Cháu trai/cháu gái (gọi bạn là Dì): 姨侄/姨侄女 /Yí zhí/yí zhínǚ/

Chú ý: Có một số từ sau đây chỉ dùng trong văn phong giới thiệu Chồng :丈夫 /Zhàngfū/ Vợ : 妻子 /Qīzi/ Anh em họ (con cô) :姑表 /Gūbiǎo/ Anh em họ (con Dì) : 姨表 /Yíbiǎo/ Anh em họ (con cậu) : 舅表 /Jiù biǎo/

Nguồn: www.chinese.edu.vn Bản quyền thuộc về: Trung tâm tiếng Trung Chinese Vui lòng không copy khi chưa được sự đồng ý của tác giả

Soạn Bài Xưng Hô Trong Hội Thoại

Soạn bài Xưng hô trong hội thoại

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô

Câu 1. Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi – chúng tôi; bạn – các bạn; nó – chúng nó (họ); ta – chúng ta; anh, bác, ông – các anh, các bác, các ông; tao – chúng tao; mày – chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

– Tao – chúng tao, mày – chúng mày, anh ấy, chị ấy…

Câu 2.

a, Dế Mèn- nhân vật kể chuyện xưng “tôi”

– Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ban đầu là anh- chú mày, về sau là tôi – anh

– Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: ban đầu là em – anh , về sau tôi – anh

Trong đoạn (1), hai nhân vật rất khác nhau, xưng hô hô vị thế kẻ mạnh, kiêu căng, hách dịch với kẻ yếu

– Đoạn (2) có sự thay đổi tình huống, vị thế giao tiếp. Dế Choắt – Dế mèn xưng hô bình đẳng như những người bạn

II. Luyện tập Bài 1 (trang 39 sgk ngữ văn 9 tập 1)

– Chúng ta: người nói với người nghe

– Chúng tôi/ chúng em: không gồm người nghe

– Chúng mình: có thể gồm người nghe hoặc không

– Cô học viên nhầm từ xưng hô “chúng ta”, dễ dẫn tới hiểu lầm: cô và giáo sư sẽ làm lễ thành hôn

– Cần thay từ chúng ta bằng từ: chúng em hoặc chúng tôi

Bài 2 (trang 40 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi

Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả

– Khi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.

Bài 3 (trang 40 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Truyện Thánh Gióng, đứa bé gọi mẹ mình theo cách gọi thông thường

– Cách xưng hô giữa Gióng với sứ giả: ta – ông

– Cho thấy Thánh Gióng là một đứa bé kì lạ, khác thường, chững chạc

→ Đối với mẹ, Gióng là đứa trẻ, đối với quốc gia, Gióng là người hùng

Bài 4 (Trang 40 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em – thầy

– Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình

→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”

Bài 5 (Trang 40 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Trước Cách mạng tháng tám 1945, đất nước phong kiến, người đứng đầu nhà nước xưng “trẫm” với bề tôi, kẻ dưới

Việc Bác, chủ tịch nước, người đứng đầu nước Việt Nam mới xưng “tôi” gọi nhân dân là “đồng bào”

→ Người nghe cảm giác gần gũi người nói với người nghe

Bài 6 (trang 41 sgk ngữ văn 9 tập 1)

– Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông – thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi – ông, rồi bà – mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: