Top 6 # Học Cách Kinh Doanh Bia Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Kinh Nghiệm Mở Quán Bia Hơi Kinh Doanh Tại Hà Nội

Mở quán bia cần những gì?

Đầu tiên, các bạn cần xác định các khoản mục đầu tư, từ đó ước tính được số tiền cần đầu tư trong mỗi khoản mục để xác định tổng vốn cần có. Đây là bước rất quan trọng để xác định phương án đầu tư chi tiết. Các khoản mục cơ bản để mở một quán bia đó là:

1. Thuê mặt bằng

Việc lựa chọn mặt bằng là yếu tố quan trọng quyết định đến thành bại của việc kinh doanh. Một số yếu tố cần xem xét khi lựa chọn mặt bằng đó là:

– Diện tích mặt bằng: quy mô khách tối đa có thể phục vụ trong giờ cao điểm. Để mở một quán bia sẽ khác với quán ăn vì đặc điểm khách hàng có thời gian ở quán lâu hơn. Bên cạnh đó, trong việc làm hình ảnh, thu hút khách hàng thì mặt bằng lớn có lợi thế hơn.

– Tìm hiểu về khu vực xung quanh: khu vực xung quanh có tập trung đông dân cư không, có nhiều công ty, xí nghiệp…, các nhà hàng quán ăn khác trong khu vực này ra sao. Điều này giúp bạn sẽ đánh giá sơ bộ thị trường khách hàng tiềm năng và sự cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực.

– Một số yếu tố khác: có mặt tiền hay trong ngõ, có chỗ để xe rộng rãi không… và các yếu tố khác. Bạn nên khéo léo tham khảo người dân địa phương để nắm rõ hơn thông tin về địa điểm mình định thuê.

Sau khi tổng hợp các yếu tố cơ bản, bạn deal mức giá thuê với chủ đất sao cho hợp lý. Thực tế thuê mặt bằng đẹp quán bia ở Hà Nội không hề rẻ chút nào, có thể từ vài chục đến cả trăm triệu tùy vào địa thế. Nếu có thể deal giảm tiền cọc sẽ giúp bạn có số vốn lưu động không nhỏ để xoay vòng kinh doanh.

Kinh nghiệm mở quán bia cỏ

2. Cơ sở vật chất, tu sửa, trang trí mặt bằng

Đây là khoản mục tốn kém không ít chi phí. Cụ thể, các bạn sẽ phải đầu tư các loại cơ sở vật chất như sau:

– Bàn ghế, quạt, điều hòa, chén đĩa, dụng cụ, thiết bị nhà bếp…

– Sơn sửa lại mặt bằng, thiết kế lại các phòng, khu vực để thuận tiện cho việc kinh doanh.

– Các đồ trang trí như tranh ảnh, cây cối… tạo nên phong cách riêng của quán…

Bạn có thể cân nhắc sử dụng đồ thanh lý về bàn ghế, chén đĩa, thiết bị nhà bếp… để giảm chi phí đầu tư ban đầu.

3. Bia và đồ nhậu

Bia và đồ nhậu đóng vai trò quan trọng đến thành bại của cả quá trình kinh doanh. Bia hơi được coi như linh hồn cuả quán và bạn cần tìm được nhà cung cấp chất lượng với hương vị bia Hà Nội đúng chuẩn. Bên cạnh đó là khả năng chế biến thực phẩm đa dạng làm đồ nhậu để thu hút cả những người không uống bia để tăng số cho cửa hàng.

Bia và đồ nhậu là một khoản chi phí lưu động khá lớn và bạn cần có một đầu bếp có khả năng chế biến món ăn đa dạng để hỗ trợ lên khoản mục nguyên liệu cần thiết và xây dựng thực đơn.

Kinh nghiệm mở quán bia bình dân

4. Nhân lực

Tùy vào quy mô của quán, số nhân viên bếp, nhân viên bàn, nhân viên tạp vụ, chia ca kíp… để tính toán chi phí nhân lực mỗi tháng.

Mở quán bia có cần giấy phép kinh doanh không?

Chắc chắn là có. Cụ thể về các loại giấy phép bạn có thể tìm hiểu thêm trên mạng đã có rất nhiều tài liệu nói về điều này. Việc cấp giấy phép cũng không mất quá nhiều thời gian. Kể từ kho tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, chỉ sau 5 ngày làm việc là bạn có thể có giấy phép kinh doanh quán bia theo đúng quy định.

Kinh nghiệm mở quán bia tươi

Mở quán bia hơi cần bao nhiêu vốn

Để xác định chi phí mở quán bia hơi, các bạn xác định quy mô kinh doanh của mình. Rất khó để đưa ra con số chính xác. Tuy nhiên dựa vào các 5 yếu tố cơ bản nói trên là bạn tính toán được sơ bộ chi phí cần có. Cụ thể:

1. Mặt bằng:

Mặt bằng sở hữu hay đi thuê? Nếu bạn hoặc gia đình sở hữu mặt bằng thì quá tuyệt vời. Nếu không có mặt bằng thì bạn nên chuẩn bị từ 20-30 triệu tiền mặt bằng mỗi tháng và khi mới thuê sẽ phải cọc từ 1-3 tháng tiền nhà. Con số cần chuẩn bị từ 60 triệu đến trên 100 triệu đồng.

2. Các loại cơ sở vật chất:

Nếu quán nhỏ có thể trong khoảng 40-50 triệu đồng là đủ với một quán bia đơn giản. Tuy nhiên nó có thẻ vài trăm triệu đồng với quán lớn.

3. Bia và đồ nhậu:

Nguyên liệu xoay vòng mỗi ngày ít nhất khoảng 20-30 triệu đồng với đặc thù quán bia cần đa dạng các món nhậu.

Kinh nghiệm mở quán bia vỉa hè

4. Nhân lực:

Đầu bếp lương cơ bản khoảng 10-12 triệu/tháng, nhân công phục vụ từ 5-6 triệu/tháng. Tùy vào ca kíp, ca gãy, số lượng nhân viên mà nhân lên sẽ ra chi phí nhân sự hàng tháng. Nếu quy mô nhỏ thì cũng có thể giảm một phần chi phí khi bạn có thể là đầu bếp và cần một vài nhân viên tạp vụ, hỗ trợ, phụ bếp theo ca…

6. Dự phòng:

Trong 6 tháng đầu tiên sẽ là giai đoạn khó khăn nhất. Khi tính tổng của 5 khoản phí trên, bạn nên dành thêm khoảng 20-30% của tổng chi phí mở quán bia để lập quỹ dự phòng. Rất nhiều quán bia mới mở không tính toán lập dự phòng đã sập sau vài tháng vì khó khăn về xoay vòng vốn.

Do vậy, tổng hợp sơ bộ, bạn nên chuẩn bị ít nhất 200-300 triệu để bắt đầu mở quán bia hơi bình dân tại Hà Nội.

Mở quán bia cần bao nhiêu vốn?

Mở quán bia hơi có lãi không?

Trong 3-6 tháng đầu tiên thì lãi là điều xa xỉ đối với bất kỳ mô hình kinh doanh ẩm thực nào. Thậm chí chưa quá 6 tháng thì quán đã sập. Do đó, bạn cần làm kế hoạch chi tiết để quán tồn tại được qua 6 tháng đầu. Khi qua 6 tháng thì giai đoạn khó khăn nhất cũng đã qua và có thể đã hoàn được một phần vốn đầu tư. Lúc này bạn có thể tái đầu tư để kiếm thêm nhiều doanh thu hơn nữa.

Nhiều chủ quán quyết định mở quán bia vào mùa lạnh. Nghe có vẻ không phù hợp vì bia nên bán vào mùa nóng mới mới có tiềm năng doanh thu lớn. Tuy nhiên, đây là quyết định hợp lý khi mở quán vào mùa lạnh góp phần giảm vốn đầu tư ban đầu. Chủ quán có thời gian để vận hành thử nghiệm mô hình hoạt động, thay đổi, tu sửa quán, truyền thông, giảm giá… Sau một thời gian vận hành là lúc quán được nhiều người biết đến và bắt đầu sang mùa nóng mang lại cơ hội bùng nổ doanh thu với mức lãi ròng rất cao.

Tuy nhiên việc mở quán bia có lãi không cũng phụ thuộc rất nhiều vào khả năng kinh doanh, chất lượng món ăn và vận hành. Bên cạnh tiềm năng cao luôn là sự cạnh tranh khủng khiếp và yêu cầu của khách hàng.

Thiết kế quán bia đẹp

Kinh nghiệm thiết kế quán bia đẹp

Tiêu chuẩn đẹp trong thiết kế quán bia cũng khác so với các mô hình ẩm thực nhà hàng, khách sạn, resort… Mục đích chính quán bia là nơi để mọi người thoải mái tâm sự và sử dụng bia. Do đó, chủ quán nên tính đến thiết kế quán bia ngoài trời hoặc thiết kế quán bia sân vườn để tạo sự thoải mái cho thực khách. Nhiều quán bia kết hợp cả không gian trong nhà và ngoài trời để cho thực khách tùy ý lựa chọn. Một số kinh nghiệm cơ bản trong thiết kế quán bia hơi như sau:

– Tận dụng không gian sân vườn

Không gian sân vườn mang lại sự thoải mái, đồng thời không mất nhiều chi phí trang trí nội thất hay cải tạo. Chỉ cần setup bàn ghế và một hệ thống chiếu sáng phù hợp là bạn đã có một không gian quán bia rộng rãi, thoáng đãng.

– Không nên lựa chọn nội thất quá cao cấp

Mô hình quán bia hiện đại nên có sự thay đổi định kỳ để tạo cảm giác mới lạ, thu hút khách hàng. Có thể thay đổi giấy dán tường, tranh ảnh vào thời điểm thích hợp. Các chi phí này không quá tốn kém nên bạn hoàn toàn có thể có thiết kế phù hợp với chi phí hợp lý.

– Sử dụng ánh sáng hợp lý

Ánh sáng có vai trò quan trọng để tạo không gian bên trong quán bia. Bạn nên đầu tư dàn ánh sáng kết hợp nội thất tường, bàn ghế… để đạt hiệu quả hình ảnh tối ưu gian nhất.

Thiết kế quán bia ngoài trời

– Trang trí quán bia đẹp

Sử dụng nhiều tranh ảnh, thiết kế tường, cây cảnh… Bên cạnh đó phần menu cũng cần được thiết kế đẹp mắt cũng góp phần trang trí cho quán đẹp mắt hơn.

7 Lưu Ý Khi Kinh Doanh Quán Bia Hơi

Lưu ý khi kinh doanh quán bia: Mở quán bia hơi cần cân nhắc rất nhiều vấn đề. Bên cạnh những vấn đề về địa điểm, chủ cửa hàng cần quan tâm việc lựa chọn thương hiệu bia cho phù hợp, chú trọng các món nhậu và kiểm soát tiền chặt chẽ.

1. Để kinh doanh quán bia cần số tiền vốn tối thiểu 100 triệu đồng

Để khởi nghiệp kinh doanh quán bia hơi vừa và nhỏ, bạn cũng cần ít nhất số vốn đầu tư tối thiểu là 100 triệu đồng. Với số tiền này, bạn nên tận dụng mặt bằng có sẵn của gia đình là tốt nhất.

2. Mặt bằng kinh doanh quán bia

Nếu không có sẵn mặt bằng, bạn cần phải thuê địa điểm để kinh doanh. Bạn phải ký được hợp đồng dài hạn để đảm bảo được sự ổn định. Địa điểm cửa hàng nên là nơi thoáng mát, nhưng ít bụi bặm để khách hàng có thể ngồi lâu, đủ chỗ đỗ xe.

Tốt nhất bạn nên mở quán bia hơi ở những khu vực đông công nhân, nhiều KCN đang hoạt động hoặc gần các trường đại học, công sở, tránh xa những địa điểm có các “đối thủ nặng ký”, đã có đông lượng khách hàng thân thiết và ổn định.

3. Chất lượng nguồn hàng bia – Chọn loại bia phù hợp

Về mặt hàng, bạn cần cân nhắc lựa chọn, tùy từng vùng mà bán các loại bia khác nhau. Có một đặc điểm chủ cửa hàng cần quan tâm là người địa phương nào thường uống bia vùng ấy, trừ một số thương hiệu lớn được bán rộng rãi khắp cả nước. Bạn nên lựa chọn những loại bia ngon, chất lượng và nguồn cung cấp hàng ổn định.

4. Chú trọng phương thức bảo quản

Khi kinh doanh quán bia hơi, để khách uống ngon nhất, chủ quán nên chú ý về mặt kỹ thuật làm sao đảm bảo yếu tố bảo quản lạnh của bia.

Dù bia tốt đến đâu mà không được giữ lạnh tốt thì chủ cửa hàng cũng dễ thất bại.Ngoài ra, các thiết bị bán bia đi kèm như bình CO2, van vòi chiết rót cũng cần được trang bị đầy đủ…

Lưu ý khi kinh doanh quán bia

5. Món nhậu ngon, rẻ và phục vụ nhanh

Dù là các quán bia lớn hay quy mô nhỏ đi chăng nữa thì vấn đề mồi nhậu đi kèm cũng rất quan trọng. Có thể nói các món nhậu sẽ là yếu tố lớn quyết định khách hàng có quay lại quán bia của bạn hay không?

Mồi nhậu ở các quán bia không cần quá nhiều đồ nhưng nó đòi hỏi phải làm ngon, phục vụ nhanh, thái độ nhẹ nhàng, giá hợp lý để thu hút và giữ chân khách hàng.

Một số đồ nhậu bạn có thể chuẩn bị kinh doanh quán bia hơi là: lạc, mực, nem chua, nem nắm, trứng chim cút, cá chỉ vàng… Ngoài ra bạn nên có một số món ăn chín, để tạo thành đặc sản của quán, tạo sự khác biệt giữa các quán bia.

6. Tìm hiểu và lường trước những rắc rối có thể xảy ra khi kinh doanh quán bia

Thực tế, việc kinh doanh bia rượu khá phức tạp. Bởi khách hàng sẽ thường xuyên say xỉn quậy phá. Mặt khác, đối thủ cạnh tranh cũng có thể tìm cớ gây sự nếu bạn làm ăn tốt. Do đó, khi có những việc xảy ra tại quán, bạn sẽ phải giải quyết khá phức tạp và đau đầu.

Cần đăng kí đầy đủ giấy tờ kinh doanh và xin phép chính quyền địa phương nếu không quán sẽ rất khó hoạt động và tồn tại.

7. Giải pháp quản lí kinh doanh quán bia

Khi cửa hàng mới đi vào hoạt động bạn cũng nên chú ý đến các chương trình khuyến mại để kéo khách đến một, hai lần đầu. Nếu bạn là người trực tiếp quản lý, đặc biệt là những cửa hàng quy mô nhỏ thì chú ý khâu giao lưu, ghi nhận những ý kiến của khách.

Phải luôn đảm bảo rằng bạn quản lý tốt nhân viên và lượng tiền ra vào ở cửa hàng nếu không sẽ rất rủi ro, dễ bị thất thu.

Với các cửa hàng, quán bia lớn, hãy đầu tư một khoản tiền nhỏ cho phần mềm quản lí bán hàng, giúp tiết kiệm hơn về thời gian, đồng thời giúp chủ cửa hàng quản lí chặt chẽ và bao quát hơn mọi hoạt động kinh doanh và doanh thu của cửa hàng ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm.

Phần mềm quản lý bán hàng – Open24 Quản lý mọi lúc, mọi nơi trên mọi thiết bị. Chỉ với 89.000 đ/ tháng đến 140.000 đ/ tháng

Mô Hình Kinh Doanh Bia Tươi Độc Lạ Cho Người Khởi Nghiệp

Thành phố đất chật người đông, một số bạn trẻ có ý chí dùng giàu đã quyết định trở về quê hương của mình để khởi nghiệp. Bất kể vùng quê của bạn là miền núi, trung du, tốt đồng bằng, con người luôn luôn có những mô ảnh bán hàng nhỏ đạt kết quả tốt để lựa chọn.

Mở quán bia hơi cần xem xét rất nhiều vấn đề. Bên cạnh những vấn đề về địa điểm, chủ cửa hàng cần để ý việc xác định thương hiệu bia để phù hợp, chú trọng các món nhậu và kiểm soát tiền khắn khít.

1. Để kinh doanh quán bia cần số tiền vốn ít nhất 100 triệu đồng

Để khởi nghiệp kinh doanh quán bia hơi vừa và nhỏ, bạn cũng cần tối thiểu số số tiền đầu tư ít nhất là 100 triệu đồng. Với số tiền này, bạn nên tận dụng mặt bằng đã có sẵn của gia đình là tốt nhất.

Nếu như không có sẵn mặt bằng, bạn nên thuê địa điểm để bán hàng. Bạn phải ký được hợp đồng dài hạn để cam kết được sự ổn định. Địa điểm shop có thể là nơi thoáng mát, nhưng ít bụi bặm để người tiêu dùng có khả năng ngồi lâu, đủ chỗ đỗ xe.

Tối ưu bạn nên mở quán bia hơi ở những khu vực đông công nhân, nhiều KCN đang hoạt động hoặc gần các trường đại học, công sở, hạn chế xa những vị trí có các “đối thủ nặng ký”, đã có đông lượng người tiêu dùng thân thiết và ổn định.

3. Chất lượng nguồn hàng bia – Chọn loại bia hợp lý

Về sản phẩm, bạn phải cần xem xét lựa chọn, tùy từng vùng mà bán các loại bia không giống nhau. Có một đặc điểm chủ shop cần để ý là người địa phương nào thường uống bia vùng ấy, trừ một vài nhãn hiệu lớn được bán phổ biến khắp cả nước. Bạn nên chọn lựa những loại bia ngon, chất lượng và nguồn bổ sung hàng ổn định.

4. Chú trọng phương thức bảo quản

Khi bán hàng quán bia hơi, để khách uống ngon nhất, chủ quán có thể chú ý về mặt kỹ thuật làm cách nào cam kết yếu tố bảo quản lạnh của bia.

Dù bia tốt đến đâu mà không được giữ lạnh tốt thì chủ shop cũng dễ thất bại.Ngoài ra, các thiết bị bán bia đi kèm như bình CO2, van vòi chiết rót cũng cần được trang bị phong phú…

5. Tìm hiểu và lường trước những rắc rối có thể xuất hiện khi kinh doanh quán bia

Thực tế, việc bán hàng bia rượu khá khó hiểu. Bởi khách hàng sẽ đều đặn say xỉn quậy phá. Mặt khác, đối thủ chung ngành cũng có khả năng tìm cớ gây sự nếu như bạn làm ăn tốt. Do đó, khi có những việc xuất hiện tại quán, bạn sẽ phải giải quyết khá khó hiểu và đau đầu.

Cần đăng kí đầy đủ giấy tờ kinh doanh và xin phép chủ đạo quyền địa phương nếu như không quán sẽ cực kì khó công việc và hiện hữu.

6. Cách quản lí kinh doanh quán bia

Khi cửa hàng mới đi vào hoạt động bạn cũng nên lưu ý đến các chương trình khuyến mại để kéo khách đến một, hai lần đầu. Nếu như bạn là người trực tiếp quản lý, đặc biệt là những cửa hàng quy mô nhỏ thì chú ý khâu giao lưu, ghi lại và xác nhận những ý kiến của khách.

Phải luôn đảm bảo rằng bạn quản lý tốt nhân sự và lượng tiền ra vào ở cửa hàng nếu không sẽ cực kì nguy cơ, dễ bị thất thu.

Với các cửa hàng, quán bia lớn, hãy đầu tư một khoản tiền nhỏ cho , giúp tiết kiệm hơn về thời gian, cùng lúc đó giúp chủ shop quản lí chặt chẽ và rộng hơn mọi hoạt động bán hàng và doanh thu của cửa hàng ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm.

Sài Gòn: kinh doanh bia tươi trên xe tải

Đề cập về mô hình kinh doanh trên, ông Tim Scott, CEO kiêm đồng sáng lập xe tải bia cho biết, ý tưởng của ông xuất phát từ các mô hình bán hàng đồ ăn trên xe tải tại Mỹ. Trong hơn chục năm sinh sống tại nước ta, ông quan sát thấy người Việt cực kì ham muốn bia, phần trăm sử dụng đồ uống này tăng qua các năm.

“Ban đầu chúng tôi đặt chiến lược nửa năm mới hòa vốn, nhưng với sự ham thích của người sử dụng, chúng tôi đã đạt mục đích chỉ sau 3 tháng”, ông Tim Scott nói và cho rằng, dù hoạt động tương đối tốt ông vẫn chỉ mở một xe tải bia độc nhất tại Việt Nam. Còn nếu như mở rộng, ông sẽ tạo ra chúng theo nhiều mô hình không giống nhau để tạo sự mới lạ và hấp dẫn.

Phân tích về điểm tốt nhất của xe tải bán bia với nhà hàng

Nhà sáng lập người Mỹ này cho rằng, vốn đầu tư của xe tải bia khá thấp. Tiền bạc ban đầu ở mức 400 triệu đồng, trong thời gian đó nhà hàng bia tiền của mặt bằng và đầu tư lên đến vài tỷ đồng; năng lực thu hồi vốn 14 -28 tháng.

Học Cách Kinh Doanh Qua Facebook

Lolly Wolly Doodle là một người phụ nữ bình thường, yêu thích công việc thiết kế và bắt đầu bằng Facebook. Cô không ngờ cho đến hôm nay cô đã là chủ của một doanh nghiệp với 160 nhân viên và kiếm được hàng chục triệu USD mỗi năm.

Facebook ngày nay đã rất khác so với ngày đầu tiên. Điều mà ngay cả Mark Zuckerberg cũng không thể nào tưởng tượng ra cách đây hơn 11 năm là Facebook sẽ trở thành một cái “chợ”, một “siêu thị” hay “một trung tâm mua sắm”. Vì sao lại như thế? Vì nhiều người dùng nó đã và đang “mượn gió” Facebook để “đi buôn” một cách tuyệt vời.

Sự liên kết theo kiểu “bạn của bạn bè” và “chia sẻ” càng giúp cho các thông tin, hình ảnh được lan truyền rộng rãi theo cấp số nhân chỉ trong vòng vài phút, tạo ra một mạng lưới có độ rộng và chiều sâu không giới hạn, điều mà trước đến nay chưa có một công cụ tiếp thị nào mang lại được. Quan trọng hơn nữa là bạn không cần một chuyên gia kinh tế hoặc một trường học nào dạy bạn điều đó, bởi nó hiển nhiên trước mắt, rất dễ nhận thấy.

Vậy là một kênh bán hàng mới ra đời: bán hàng trên Facebook. Vậy là từ các người bán buôn nhỏ lẻ đến cửa hàng và cả thương hiệu lớn đều lần lượt trình làng trên Facebook.

Nói ra tới đây mới nhận thấy kênh bán hàng này cũng cần có chiến lược và tư duy của một nhà buôn thứ thiệt. Chứ còn nếu dùng Facebook cùng những công cụ hỗ trợ như fanpage, facebook messenger, make friend thì thật sự ai cũng làm được. Hơn thế nữa, giữa một rừng các nhà buôn trong cái chợ Facebook, người thắng chưa chắc là người có kỹ năng sử dụng Facebook tuyệt vời mà là người có thể “ngửi”, “chắt lọc thông tin”, “mượn” được sự phổ biến của Facebook mà đưa thông điệp hàng hóa của mình đến với người cần một cách hiệu quả nhất.

Việc “mượn” luồng gió Facebook này hay chạy theo xu hướng của nó hiện nay đã quá phổ biến, nhưng không phải ai cũng thành công.

Nếu bạn muốn bán hàng mà chỉ chạy theo Facebook kiểu thời thượng hay chạy đua theo đối thủ thì khuyên bạn nên dừng lại. Bởi “gió Facebook” đã đến, càng lúc càng mạnh, đồng thời thúc đẩy hàng loạt các nhà kinh doanh lớn vào nó. Khi đó cuộc chơi không chỉ là quầy hàng nhỏ của bạn mà ở đó là một thị trường với độ lớn chưa thể thống kê được. Lúc đó bạn chỉ có thể đứng ngoài cuộc chơi vì chính bạn đã đánh mất cơ hội xây dựng một đế chế cho bạn ngay lúc này, khi thị trường đang phát triển và chưa định hình được.

Hãy đầu tư nghiêm túc hơn, sự thành công của bạn trong con đường kinh doanh này chỉ ở điểm xuất phát, đừng lơ là. Những vụ việc đáng tiếc như chiếc túi của hoa hậu Hương Giang sẽ là một bài học không bao giờ cũ. Bởi dẫu người trong cuộc nói gì, thanh minh như thế nào, thì mỗi người chúng đã có những nhìn nhận riêng cho vụ việc.

Lolly Wolly Doodle đã “mượn gió Facebook” và bà đã thành công. Nhưng hãy nhớ Doodle không phải là một sự may mắn. Gió Facebook đã đưa bà đi nhưng hiện nay Doodle chỉ mới bắt đầu và đang rất nỗ lực cố gắng để bảo đảm hai điều: Khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường đang bùng nổ mất kiểm soát và không được để bị lạc hậu, cuốn lại sau lưng cơn gió này. Chỉ cần một sự bất cẩn, thiếu lý chí trong một câu phản hồi đến người dùng sẽ mang bà đến vực thẳm dễ dàng, dễ như cái cách Facebook đã mang thành công đến cho bà.