Top 8 # Học Cách Học Tập Nxb Kim Đồng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Dãy Hoạt Động Hoá Học Của Kim Loại, Ý Nghĩa, Cách Nhớ Và Bài Tập

– Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng.

– Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:

* Gợi ý cách học thuộc và dễ nhớ dãy hoạt động hoá học của kim loại

– Đối với dãy điện hoá trên các em có thể đọc như sau:

II. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại

⇒ K là kim loại hoạt động mạnh nhất và Au là kim loại hoạt động kém nhất.

3. Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit (HCl; H2SO4 loãng,….) tạo ra H2

Cu + 2HCl → không phản ứng (vì Cu đứng sau H)

* Chú ý:Khi cho Na vào dung dịch CuCl 2 thì:

♦ Na phản ứng với nước trước:

♦ Sau đó xảy ra phản ứng:

CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl

III. Bài tập vận dụng dãy điện hoá của kim loại

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe.

B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn.

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.

E. Mg, K, Cu, Al, Fe.

– Đáp án: C

– Dãy C gồm các kim loại: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần

Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO 4? Giải thích và viết phương trình phản ứng.

a) Fe. b) Zn. c) Cu. d) Mg.

– Đáp án: B

– Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn trong dãy điện hoá ra khỏi muối, ta có PTPƯ:

– Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO 4 tinh khiết.

Viết các phương trình hóa học:

a) Điều chế CuSO 4 từ Cu.

b) Điều chế MgCl 2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO 4, MgO, MgCO 3 (các hóa chất cần thiết coi như có đủ).

a) Sơ đồ chuyển hóa: Cu → CuO → CuSO 4

– Các PTPƯ hoá học:

b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgCO 3 tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO 4 tác dụng với BaCl 2 ta thu được MgCl 2.

Hãy cho biết hiện tượng nào xảy ra khi cho:

a) Kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c) Kẽm vào dung dịch magie clorua.

d) Nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình phản ứng hóa học nếu có.

– Hiện tượng xảy ra:

a) Zn tan dần, dung dịch CuCl 2 nhạt màu xanh, chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm.

b) Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng (Cu đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối), màu xanh lam dần xuất hiện trong dung dịch.

c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.

d) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.

2Al + 3CuCl 2 → 2AlCl 3 + 3Cu↓

Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO 4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

– Lưu ý: Theo dãy hoạt động hoá học của kim loại thì Cu đứng sau H nên không tham gia phản ứng với dung dịch H 2SO 4 loãng, ta chỉ có PTPƯ sau.

b) Theo trên, thì chất rắn còn lại là Cu.

– Theo PTPƯ: n Zn = n H2 = 0,1 (mol). ⇒ m Zn = 65.0,1 = 6,5(g).

– Khối lượng chất rắn còn lại: m Cu = 10,5 – 6,5 = 4(g).

Bài Tập Xác Định Tên Nguyên Tố Kim Loại Hóa Học 11

Chuyên đề đại cương kim loại

Bài tập xác định tên nguyên tố kim loại

A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Phương pháp giải: Do những kim loại khác nhau có khối lượng mol khác nhau nên để xác định tên nguyên tố kim loại người ta thường dựa vào khối lượng mol của nó.

1. Nếu 2 kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi R là kim loại tương đương rồi đi tìm khối lượng nguyên tử trung bình của 2 kim loại trên và sử dụng bảng HTTH để xác định tên của 2 kim loại đó.

2. Đối với các kim loại nhiều hóa trị (VD như Fe, Cr) thì khi tác dụng với các chất có độ mạnh về tính OXH khác nhau nhiều thì thường thể hiện các hoá trị khác nhau, vì vậy khi viết PTPƯ ta phải đặt cho nó những hoá trị khác nhau.

VD: R + nHCl → RCln + n/2 H 2

2R + mCl 2 → 2RClm

3. Nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp tăng giảm khối lương và định luật bảo toàn electron: “Tổng số mol electron cho đi bằng tổng số mol electron nhận vào” để rút ngắn thời gian giải toán.

II. BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Cho 12 gam một kim loại hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2l lit khí (đktc). Xác định kim loại hoá trị II?

Hướng dẫn giải:

Gọi kim loại hoá trị II là R

Số mol H 2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

Vậy kim loại cần tìm là Mg

Hướng dẫn giải:

Số mol NaOH = 0,06.0,5 = 0,03 (mol)

Số mol H 2SO 4 bđ = 0,3 .0,25 = 0,075 (mol)

Vậy kim loại R là Mg

Hướng dẫn giải:

Với bài toán không cho hoá trị kim loại, ta biện luận: hoá trị kim loại là 1,2 hoặc 3

Gọi hoá trị của kim loại M là x

Số mol H 2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

Biện luận:

Vậy kim loại M là kẽm (M = 65, hoá trị 2)

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:

A. Be.

B. Ba.

C. Ca.

D. Mg.

Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là:

D. CaCO3.

Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:

A. Li.

B. K.

C. Na.

D. Rb.

Bài 4. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO 2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:

A. Ba.

B. Mg.

C. Ca.

D. Be.

A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

A. Al.

B. Mg.

C. Zn.

D. Fe.

Bài 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Zn.

B. Fe.

C. Ni.

D. Al.

A. Al.

B. Fe.

C. Zn.

D. Mg.

Bài 9. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là

A. NaCl.

C. KCl.

Bài 10. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:

A. Cu.

B. Zn.

C. Fe.

D. Mg.

Bài 11: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là:

A. Mg

B. Al

C. Fe

D. Cu

Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H 2SO 4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO 2 (đktc). Xác định tên của R.

Đáp án: Cu

Bài 13: Hòa tan 1,35 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2. Xác định tên của R, biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 21.

Đáp án: Al

Bài 14: Có 15,06 gam một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R (hóa tị không đổi) được chia thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Hòa tan hết với dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí đktc.

Phần 2: Hòa tan hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít (đktc) một khí không màu hóa nâu ngoài không khí duy nhất. Tìm R.

Đáp án: Al

Bài 16: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm R vào H 2 O, sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí (đktc). Cho ttừ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Xác định R.

Đáp án: K

Bài 17: Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và R (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác nếu cũng hòa tan một lượng hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch HNO 3 dư th được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N 2O có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 20,25. Xác định R.

Đáp án: Al Đáp án: Cu

Bài 19: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại R có hóa trị không đổi, tỷ lệ số mol của R và Fe trong hỗn hợp là 1:3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H 2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Clo thì cần dùng 12,32 lít khí Clo. Xác định R.

Đáp án: Mg

Bài 20: Hòa tan kim loại M vào HNO 3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.

A. Fe

B. Mg

C. Al

D. Ca

a) Xác định tên của hai kim loại trên.

b) Tính thể tích dung dich HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y

Đáp án: Na, 300ml

Bài 22: Cho 7,2 gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA hòa tan hết trong dung dịch H 2SO 4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 450 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm công thức của hai muối cacbonat ban đầu.

Bài 23: Cho 7,505 gam hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H2, đồng thời còn 1,005 gam kim loại không tan. Hòa tan lượmg kim loại còn lại này trong dung dịch H 2SO 4 đặc, dư thì thu được 112ml SO 2. Các khí đo ở đktc. Xác định tên của hai kim loại trong hợp kim.

Đáp số: Zn và Hg

Bài 24: Hòa Tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ khí B tác dụng hết với 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. Hai kim loại đó là:

A. Mg,Ca

B. Ca,Ba

C. Be,Mg

D. A và C đều đúng.

Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là:

A. Be, Mg

B. Mg, Ca

C. Ca, Sr

D. Sr, Ba

Để xem và tải trọn bộ nội dung tài liệu ấn link TẢI VỀ phía dưới

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Hạn Kim Lâu Là Gì? Cách Hóa Giải Hạn Kim Lâu

Trong đó hạn Kim Lâu là một trong những vận hạn có thể tránh nếu biết cách tính Kim Lâu chính xác và tránh tuổi phạm Kim Lâu. Ngoài ra, với một số người vô tình phạm phải hạn Kim Lâu sẽ phải làm thế nào để hóa giải hạn Kim Lâu hiệu quả.

Hạn Kim Lâu là gì?

Hạn Kim Lâu là thuật ngữ dùng để chỉ những điều không may mắn mà có thể gặp đến nếu phạm phải Kim Lâu. Việc tính toán xem những năm Kim Lâu của một tuổi hay năm nào là năm Kim Lâu đối với mình sẽ giúp cho người xem nhận biết được năm Kim Lâu là những năm nào khi tính theo tuổi của mình.

Đồng thời, hạn Kim Lâu không giống nhau ở mỗi tuổi và mỗi năm bởi phụ thuộc vào tuổi phạm Kim Lâu mà người phạm sẽ có thể gánh chịu loại hạn Kim Lâu nào. Bởi trong Hạn Kim Lâu được chia thành 4 loại vận hạn hay còn gọi là “Tứ Kim Lâu” bao gồm: Kim Lâu thân, thê, tử và lục súc với 4 loại phương hại khác nhau. Trong đó nếu:

– Phạm Kim Lâu thân: Gây tai hoạ cho bản thân người chủ tức là tai họa nếu ấp xuống thì người có tuổi phạm sẽ là người dánh chịu nặng nề nhất.

– Phạm Kim Lâu thê (vợ): Gây tai hoạ cho người vợ của người phạm Kim Lâu. Nếu xét về cưới hỏi thì nếu phạm Kim Lâu thê thì người thân là người chồng sẽ chịu hậu quả.

– Phạm Kim Lâu tử: Gây tai hoạ cho người vợ của người phạm Kim Lâu.

– Phạm Kim lục súc: đây là nạn không kiên qua tới con người nhưng gây họa cho gia súc vật nuôi và xét một mặt nào đó là ảnh hưởng tới kinh tế gia đình.

Cụ thể hạn Kim Lâu được tính theo cách thông dụng nhất đó là cách tính 1, 3, 6, 8 Kim Lâu. Bằng cách lấy tuổi mụ của nam (nếu làm nhà), tuổi mụ của nữ (kết hôn) chia cho 9. Nếu phép tính là phép chia hết không dư hoặc có dư nhưng không phải là các số dự 1, 3, 6, 8 thì không phạm Kim Lâu có thể làm nhà, cưới hỏi. Nếu phép chia có dư là các số 1 (phạm Kim Lâu thân), 3 (phạm Kim Lâu thê), 6 (phạm Kim Lâu tử), 8 (phạm Kim Lâu lục súc) thì phạm hạn Kim Lâu.

Cách giải hạn Kim Lâu khi làm nhà và cưới hỏi

Kinh nghiệm truyền tai nhau để tránh những điều không tốt và không nên tiến hành việc cưới hỏi, làm nhà khi phạm phải các điều cấm kỵ đó là phạm Kim Lâu, phạm Hoang Ốc và phạm Tam Tai. Bởi nếu phạm sẽ gặp các vấn đề vô cùng đang sợ có thể ảnh hưởng tới tiền bạc, công danh, sức khỏe và cả tính mạng.

Nếu gặp năm Tứ Kim Lâu nhưng bạn muốn xây nhà thì có thể hóa giải bằng cách “mượn tuổi”. Cách này có nghĩa là bạn sẽ nhờ người có tuổi đẹp trong năm đó mà không phải Kim Lâu hay các hạn cấm kỵ khác để thực hiện các công việc, đứng tên với vai trò là chủ nhà từ việc: cúng bái, động thổ, tổng coi vậy xây dựng, nhập trạch.

Hết năm đó khi bạn không còn phạm hạn Kim Lâu thì có thể làm thủ tục mua bán âm để chuyển quyền sở hữu nhà mới xây đó sang cho mình.

Cách hóa giải Kim Lâu khi cưới hỏi

– Cưới 2 lần – xin dâu hai lần: để hoá giải việc “đứt gánh giữa đường” hay gây ra những điều không tốt trong các mối quan hệ trong hôn nhân khi phạm Kim Lâu.

– Chờ qua ngày đông chí: quan niệm dân gian nếu năm đó là năm xấu không được tuổi, được ngày có thể chờ qua ngày đông chí là ngày “vô sư vô sách – quỷ thần bất trách” để tiến hành cưới hỏi.

– Nếu nữ chủ phạm Kim Lâu lấy chồng thì hãy chờ qua sinh nhật âm năm đó.

Ngoài ra, trong cưới hỏi năm Kim Lâu theo kinh nghiệm ông bà đôi lúc không quan trọng năm mà chỉ cần ngày giờ đẹp thì tử vi trọn đời cũng khá tốt. Hoặc tuổi Kim Lâu lấy chồng chỉ tính nếu tuổi của nữ dưới 30 còn nếu trên 30 tuổi phạm Kim Lâu cũng không quan trọng chỉ cần chọn xem ngày cưới đẹp là sẽ có được điều tốt lành.

Các chuyên gia cho biết, theo tài liệu cổ và kinh nghiệm dân gian nếu gặp những năm “tứ kim lâu”, “lục hoàng ốc” hoặc “tam tai” thì không nhất thiết không xây dựng hoặc cưới gả. Theo cách “có đóng, có mở” rất linh hoạt và giải toả tâm lý cho gia chủ có thể hoá giải như sau:

Nếu gặp năm Tứ kim lâu hoặc Tam tai thì gia chủ có thể “mượn tuổi” nghĩa là nhờ một người khác (thường là người thân) có tuổi không phạm phải Tứ kim lâu và Tam tai đứng ra thay để thực hiện công việc (cúng bái, động thổ, trông coi việc xây cất…). Nếu gặp năm Hoàng ốc thì sau khi xây cất xong, gia chủ trước khi đến ở (nhập) cho người khác (thường là người thân, không chạm Hoàng ốc) đến ở một thời gian, sau đó mới dọn đến ở chính thức. Việc cưới xin nếu gặp Kim lâu thì “xin dâu hai lần” để hoá giải việc “đứt gánh giữa đường”.

Theo những chuyên gia hàng đầu về tử vi, phong thủy thì hạn này vốn dĩ không có cách hóa giải. Tức là hạn đến thì chúng ta chỉ có thể đón nhận, cẩn trọng trong mọi việc để giảm bớt đi tại họa mà nó mang lại chứ không thể làm nó biến mất hoàn toàn:

– Nam mạng nếu muốn xây nhà, sửa nhà khi tuổi phạm phải hạn: thì phải mượn trạch tuổi của người được tuổi để làm nhà. Còn nếu không mượn được thì phải dời thời điểm làm nhà sang năm khác để tránh hạn này.

– Nữ mạng nếu muốn cưới chồng khi phạm phải hạn này: thì phải chờ qua tiết Đông Chí, khi đó sẽ được tính là qua năm mới, qua tuổi mới. Có như vậy thì việc cưới hỏi với có thể được thuận lợi, suôn sẻ và gia đình hạnh phúc.

Nhìn chung, tốt hơn hết không nên xây nhà dựng cửa hay đám cưới nên tuổi của bạn trong năm đó phạm Kim Lâu là tốt nhất. Nhưng trong nhiều trường hợp chủ sự vẫn muốn công việc được tiến hành thì không nhất thiết phải trì hoãn nếu bạn biết cách hóa giải Kim Lâu.

T/H.

Mẹo Học Dãy Điện Hóa Kim Loại

Dãy điện hóa của kim loại là phần nội dung kiến thức quan trọng của hóa học vô cơ mà bất kỳ học sinh nào cũng phải nắm được để áp dụng vào làm bài tập. Đây cũng là môn học gây nhiều khó khăn nhất cho học sinh chính vì vậy mà nhiều phụ huynh đã thuê gia sư dạy kèm tại nhà giúp con học tập ngày càng tiến bộ hơn.

1. Dãy điện hóa là gì ?       

1.1. Định nghĩa dãy điện hóa

Dãy điện hóa hay dãy hoạt động hóa học của các kim loại là một dãy được sắp xếp theo một thứ tự nhất định có quy luật của các kim loại. Quy luật sắp xếp thứ tự kim loại phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng kim loại. Mức độ hoạt động của kim loại sẽ xác định dựa trên khả năng tham gia phản ứng hóa học của kim loại với các chất khác.

(Bảng tham khảo nguồn: wikipedia)

• Kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ phản ứng hóa học của kim loại.

• Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Ghi chú:

• Chiều sắp xếp kim loại đi từ dưới lên trên cùng của bảng:

• Khả năng bị oxy hóa cao hơn tạo thành các ion +

• Khả năng ăn mòn và xỉn màu dễ hơn

• Khả năng phản ứng tăng

• Khả năng trở thành chất khử mạnh hơn

• Cần nhiều năng lượng hơn kèm theo các phương pháp khác nhau để tách kim loại từ hợp chất.

Như vậy, bạn đã biết về định nghĩa dãy điện hóa và những tính chất cơ bản của chúng.

1.2. Tính chất hóa học của kim loại

Để hiểu hơn về các kim loại trong bảng điện hóa, bạn cần biết về tính chất hóa học của kim loại. Kim loại có các tính chất như tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện đồng thời mỗi kim loại lại có khối lượng riêng cùng nhiệt độ nóng chảy, tính cứng khác nhau. Còn sau đây là những tính chất hóa học của kim loại mà bạn cần biết:

• Tác dụng với phi kim

Hầu hết kim loại trong bảng đều tác dụng được với phi kim: 4Al+3O2→t02Al2O3

• Tác dụng với axit

Tác dụng với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng: là các kim loại trong dãy điện hóa đứng trước hidro tạo ra hidro. Ví dụ: Zn+H2SO4→ZnSO4+H2

Tác dụng với các dung dịch H2SO4, HNO3 đặc nóng là hầu hết các kim loại chỉ trừ kim loại Au, Pt. Phản ứng xảy ra sẽ khử N+5 và S+6 trong axit xuống mức oxy hóa thấp hơn là N+4(NO2), N+2(NO), N+1(N2O), N0(N2), S+4(SO2), S0, S−2(H2S) 

• Tác dụng với dung dịch muối

Trong dung dịch muối, kim loại mạnh hơn sẽ đẩy được kim loại kém hơn thành kim loại tự do. Ví dụ: Fe0+Cu+2SO4→Fe+2SO4+Cu0

• Tác dụng với nước

Các kim loại mạnh và trung bình sẽ khử được nước ở điều kiện nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thường. Ví dụ:

2Na+2H2O→2NaOH+H2

3Fe+4H2O→t0Fe3O4+4H2

Còn những kim loại yếu như Ag, Cu, Hg… không khử được nước kể cả trong điều kiện nhiệt độ cao.

Như vậy, kim loại có nhiều tính chất hóa học mà bạn cần nhớ để có thể áp dụng vào làm các bài tập hoặc thực hành.

2. Ý nghĩa của dãy điện hóa

Nhìn vào dãy điện hóa, chúng ta có thể biết được những gì thể hiện trong đó? Đó là ý nghĩa của dạy điện hóa trong lĩnh vực hóa học mà người học cần nắm được. Cụ thể trong dãy điện hóa của kim loại, ta có thể nhận ra những kim loại nào có thể tác dụng được với nhau, những kim loại nào thì không. Đó chính là quy tắc phản ứng α. Quy tắc phản ứng này diễn ra như sau:

• Các kim loại ở bên phải phía trên của dãy hoạt động hóa học có thể tác dụng với các kim loại ở phía dưới bên trái vì kim loại ở phía trên bên phải mạnh hơn so với các kim loại ở bên trái phía dưới. Như vậy, phải ứng hóa học này chính là phản ứng của kim loại mạnh hơn đẩy các kim loại yếu hơn trong muối ra.

• Các kim loại đứng phía trước có tính khử mạnh hơn những kim loại đứng sau nó. Còn các kim loại đứng sau sẽ có tính oxi hóa mạnh hơn so với các kim loại đứng trước. Ví dụ: Cu2+ + Fe → Fe2 + Cu (kết tủa) theo quy tắc phản ứng α.

Tuy nhiên, có những trường hợp ngoại lệ trong quy tắc α như:

• Kim loại kiềm ở đầu dãy điện hóa không có khả năng khử kim loại mà sẽ có tính năng khử nước. Ví dụ: Ca + 2H2­O → Ca(OH)2 + H2

• Những kim loại tính từ Mg đến trước Hidro tác dụng với các dung dịch axite sẽ sinh ra muối và giải phóng khí Hidro. Ví dụ: Zn+2HCl→ZnCl2+H2

• Những kim loại Al, Fe, Cr không phản ứng với axit Nitric HNO3 đặc nguội và axit Sulfuric H2SO4 đặc nguội.

• Những kim loại đứng ở cuối dãy điện hóa như Pt, Au,… sẽ không tác dụng được với axit. Nhờ đó, bạn có thể kiểm tra vàng qua cách thả vào axit.

Như vậy, ý nghĩa của dãy điện hóa học của các kim loại sẽ cho chúng ta biết đầy đủ tính khử của các chất và tính chất oxi hóa của chúng.  

3. Mẹo nhớ dãy điện hóa nhanh

Với dãy điện hóa của kim loại, ta có thể áp dụng vào làm các bài tập hóa học, cung cấp cho chúng ta những thông tin hóa học của các kim loại đầy đủ. Đây là phần nội dung kiến thức rất quan trọng trong hóa học vô cơ. Phải nắm được kiến thức này, bạn mới có thể học tốt chương hóa học vô cơ cũng như học giỏi hóa được. Tuy nhiên, việc hiểu dãy điện hóa là điều cần thiết nhưng bạn cũng cấn học thuộc dãy điện hóa kim loại đầy đủ tương đối dài và phức tạp. Giống như khi học bảng hóa trị hay bảng nguyên tử khối, một trong những cách học thuộc, nhớ lâu dãy điện hóa được các bạn học sinh áp dụng là học thuộc bằng cách biến tấu thành một đoạn thơ.

Ví dụ:

Các nguyên tố kim loại K Na Ba Ca Mg Al Zn / Fe Ni Sn Pb H/ Cu Hg Ag Pt Au sẽ biến tấu thành Khi Nào Bà Con May Áo Dài/Phái Người Sang Phố Hỏi/Cửa hiệu Á Phi Âu.

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au → Lúc khó bà con nào may áo màu giáp có sắt nhớ sang phố hỏi cửa hàng áo Phi Âu

Như vậy, bạn hãy gom những kim loại gần nhau thành một nhóm và biến tấu thành đoạn thơ nào mà mình dễ thuộc để học sẽ dễ nhớ hơn rất nhiều.

4. Bài tập áp dụng dãy điện hóa  

Bài 1: Muối Fe2+ trong môi trường axit đã làm mất màu dung dịch KMnO4 tạo ra ion Fe3+. Còn ion Fe3+ tác dụng với tạo ra I2 và Fe2+    Bạn hãy sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2 và MnO4— theo thứ tự mạnh dần.

A. Fe3+ < I2 < MnO4—   .                                       B. I2  <  MnO4—   < Fe3+.          

C. I2  < MnO4—   < Fe3+  .                                      D. MnO4—  < Fe3+  < I2 .

Bài 2: Cho 4 phản ứng sau đây, bạn cho biết phản ứng nào chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?

A. Fe + Cu2+ →  Fe2+ + Cu .                               B. Fe2+ + Cu  →  Cu2+  + Fe.  

C. 2Fe3+ + Cu  →  2Fe2+ + Cu2+.                        D. Cu2+ + 2Fe2+  →  2Fe3+  + Cu.

Ghi chú: (Đáp án: Bài 1: B, Bài 2: C)

Ngoài ra, bạn có thể tự tìm cho mình các dạng bài tập khác về dãy điện hóa và giải để luyện tập nhiều hơn giúp ghi nhớ tốt các kiến thức đã học mà không chỉ học những thông tin khô khan khó thuộc, khó nhớ.

Để có thể nắm chắc và áp dụng nhuần nhuyễn kiến thức về dãy điện hóa, bạn cần nắm được những kiến thức cơ bản sau đó tìm hiểu thêm để tham khảo cũng như luyện tập nhiều sẽ tốt hơn trong quá trình học.

Để giúp đỡ học sinh học hóa tốt hơn, hiện nay nhiều bạn sinh viên đã đăng ký dạy gia sư phụ đạo cho các em với giáo trình được biên soạn từ kinh nghiệm giảng dạy lâu năm.