Top 6 # Cách Vẽ Tranh Đối Xứng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Hệ Phương Trình Đối Xứng

Chuyên đề: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢNI. Hệ phương trình đối xứng loại 1:Phần 1- Định nghĩa chung: Dựa vào lý thuyết đa thức đối xứng.( Phương trình n ẩn x1, x2, …, xn gọi là đối xứng với n ẩn nếu thay xi bởi xj; xj bởi xi thì phương trình không thay đổi.( Khi đó phương trình luôn được biểu diễn dưới dạng: x1 + x2 + … + xn x1x2 + x1x3 + … + x1xn + x2x1 + x2x3 + … + xn-1xn …………………………. x1x2 … xn( Hệ phương trình đối xứng loại một là hệ mà trong đó gồm các phương trình đối xứng.( Để giải được hệ phương trình đối xứng loại 1 ta phải dùng định lý Viét.* Nếu đa thức F(x) = a0xn + a1xn(1 +… an, a0 ≠ 0, ai ( P có nhgiệm trên P là c1, …, cn thì: (Định lý Viét tổng quát)Phần 2 – Hệ phương trình đối xứng loại 1 hai ẩn:A. LÝ THUUYẾT1. Định lý Viét cho phương trình bậc 2: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì:

Ngược lại, nếu 2 số x1, x2 có thì x1, x2 là nghệm của phương trình X2 ( SX + P = 0.2. Định nghĩa:, trong đó 3.Cách giải: Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có). Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và . Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P rồi dùng Viét đảo tìm x, y.Chú ý:+ Cần nhớ: x2 + y2 = S2 – 2P, x3 + y3 = S3 – 3SP.+ Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv.+ Có những hệ phương trình trở thành đối xứng loại 1 sau khi đặt ẩn phụ.4. Bài tập: Loại 1: Giải hệ phương trìnhVí dụ 1. Giải hệ phương trình .GIẢIĐặt , điều kiện . Hệ phương trình trở thành:.Ví dụ 2. Giải hệ phương trình .GIẢIĐặt , điều kiện Hệ phương trình trở thành:.Ví dụ 3. Giải hệ phương trình .GIẢIĐiều kiện .Hệ phương trình tương đương với: Đặt ta có:.

Ví dụ 4. Giải hệ phương trình .GIẢIĐiều kiện . Đặt , ta có: và .Thế vào (1), ta được:

Suy ra:.Loại 2: Điều kiện tham số để hệ đối xứng loại (kiểu) 1 có nghiệmPhương pháp giải chung:+ Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có).+ Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và (*).+ Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P theo m rồi từ điều kiện (*) tìm m.Chú ý:Khi ta đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv thì nhớ tìm chính xác điều kiện của u, v.Ví dụ 1 (trích đề thi ĐH khối D – 2004). Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:.

GIẢIĐiều kiện ta có:

Đặt , Hệ phương trình trở thành:.Từ điều kiện ta có .Ví dụ 2. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực.GIẢI.Đặt S = x + y, P = xy, Hệ phương trình trở thành: .Suy ra S và P là nghiệm của phương trình .Từ điều kiện ta suy ra hệ có nghiệm .Ví dụ 3. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm.GIẢIĐặt hệ trở thành:.Suy ra u, v là nghiệm (không âm) của (*).Hệ có nghiệm (*) có 2 nghiệm không âm. .

Ví dụ 4. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực.GIẢI.Đặt . Hệ phương trình trở thành: (S = u + v, P = uv).Điều kiện.Loại 3: Một số bài toán giải bằng cách đưa về hệ phương trình.

Hình Tứ Diện Đều Có Bao Nhiêu Mặt Phẳng Đối Xứng, Cạnh, Trục, Tâm Đối Xứng

Hình tứ diện đều là một trong những khái niệm khá dễ hiểu. Cụ thể, trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Khối đa diện có 4 đỉnh A, B, C, D gọi là khối tứ diện. Nếu những khối tự diện này có các mặt là tam giác đều thì được gọi là khối tứ diện đều.

Nói một cách dễ hiểu nhất thì tứ diện đều là tứ diện có 4 mặt là tam giác đều. Tứ diện đều là một hình chóp tam giác đều và ngược lại, nếu hình chóp tam giác đều có thêm điều kiện cạnh bên bằng cạnh đáy thì sẽ tạo ra tứ diện đều.

Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng, cạnh, trục, tâm đối xứng?

Tứ diện đều có 4 mặt và 6 cạnh. Cụ thể là:

4 mặt tứ diện là (ABC); (ACD); (ABD); (BDC).

6 cạnh của tứ diện là AB; AC; AD; BD; BC; CD.

Trong đó các cạnh bên đều sẽ bằng nhau: AB = AC = AD = BD = BC = CD.

Góc ở mỗi mặt tứ diện là 60 độ.

Hình tứ diện đều có 6 mặt đối xứng. Mỗi mặt đều chứa 1 cạnh và trung điểm cạnh đối diện (hình vẽ).

Tứ diện đều có các cặp cạnh đối vuông góc, đoạn nối trung điểm 2 cạnh đối là đoạn vuông góc chung của 2 cạnh đối đó. Và khoảng cách giữa hai cạnh đối diện của tứ diện đều bằng độ dài đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai cạnh đối diện ấy.

Cách vẽ hình tứ diện đều chuẩn xác

Coi hình tứ diện đều là một hình chóp tam giác đều. Chẳng hạn A.BCD.

Đầu tiên bạn vẽ mặt là mặt đáy. Chẳng hạn là mặt BCD.

Sau đó vẽ một đường trung tuyến của mặt đáy BCD. Chẳng hạn BM là trung tuyến của tam giác BCD.

Xác định trọng tâm G của tam giác BCD và G chính là tâm của đáy.

Dựng đường cao (đường thẳng đi qua G song song với mép bên vở hoặc tờ giấy của các bạn).

Xác định điểm A trên đường vừa dựng và hoàn thiện hình.

Lưu ý: Tứ diện đều cạnh a là tứ diện có tất cả các cạnh bằng a.

Cách tính thể tích hình tứ diện

Giả sử ABCD là khối tứ diện đều cạnh a, G là trọng tâm tam giác BCD (hình như trên) thì bạn có thể tính thể tích hình tứ diện đều theo công thức sau:

Bài Tập Hệ Phương Trình Đối Xứng

Bài tập hệ phương trình đối xứng

BÀI TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH_Loại 1:Hệ phương trình đối xứng loại 1Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:

Bài 2: Cho hệ phương trình sau: a.Tìm m để hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất. b.Tìm m để hệ có 2 nghiệm phân biệt.Bài 3:Cho hệ phương trình: a.Giải hệ với m = 1. b.Tìm m để hệ phương trình có đúng 2 cặp nghiệmBài 4: Cho hệ phương trình: a.Giải hệ với m = -3. b.Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.Bài 5: Cho hệ phương trình: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm.Bài 6: Giải các hệ phương trình sau:

Loại 2: Hệ phương trình đối xứng loại 2Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:

Bài 2: Tìm m để hệ phương trình sau có 1 nghiệm duy nhất

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG- ĐỀ SỐ 4PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)Câu I (2 điểm) Cho hàm số , m là tham số 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên khi m = 1. 2. Xác định các giá trị của m để hàm số không có cực trị.Câu II (2 điểm) 1. Giải phương trình : 2. Giải phương trình: Câu III (1 điểm) Tính tích phân Câu IV (1 điểm) Cho hình nón có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm O, SA và SB là hai đường sinh, biết SO = 3, khoảng cách từ O đến mặt phẳng SAB bằng 1, diện tích tam giác SAB bằng 18. Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình nón đã cho.Câu V (1 điểm) Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (Phần 1 hoặc phần 2)1. Theo chương trình chuẩn.Câu VI.a (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC lần lượt là 4x + 3y – 4 = 0; x – y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A nằm trên đường thẳng x + 2y – 6 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng Viết phương trình của mặt cầu (S) đi qua gốc tọa độ O, qua điểm A(5;2;1) và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q).Câu VII.a (1 điểm) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn các điều kiện sau:(Ở đây lần lượt là số chỉnh hợp và số tổ hợp chập k của n phần tử)2. Theo chương trình nâng cao.Câu VI.b)1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x – 5y – 2 = 0 và đường tròn (C): .Xác định tọa độ các giao điểm A, B của đường tròn (C) và đường thẳng d (cho biết điểm A có hoành độ dương). Tìm tọa độ C thuộc đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông ở B. 2. Cho mặt phẳng (P): và các đường thẳng . Tìm các điểm sao cho MN

Bài 6. Vẽ Hoạ Tiết Trang Trí Đối Xứng Qua Trục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAIKHOA TIỂU HỌC-MẦM NON

BÀI 6: VẼ TRANG TRÍVẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

Giảng viên: Trần Anh Vân Sinh viên : Nguyễn Thị Ái Phương MSSV: Lớp: CĐTHA-K40

Thứ . . . . ngày . . . . tháng . . . . năm 2017GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT LỚP 5Bài 6. Vẽ trang tríVẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức– Học sinh biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục2. Kĩ năng– Học sinh biết cách vẽ được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục– Học sinh vẽ được các họa tiết 3. Thái độ– Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới

Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh

A. Giới thiệu bài mới– GV giới thiệu 1 vài bài trang trí

B – Các hoạt động dạy – họcHoạt động 1: Quan sát, nhận xét( 4′ )– GV cho HS quan sát một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý + Họa tiết này giống hình gì? + Họa tiết nằm trong khung hình nào? + So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục

(hình ảnh 1)

/

(hình ảnh 2)

/

(hình ảnh 3)

* Kết luận: Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng. Họa tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau. Họa tiết có thể vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục

Hoạt động 2: Cách vẽ( 5′ )* GV treo tranh bằng hình gợi ý các bước vẽ, yêu cầu lớp quan sát cách vẽ và nhắc lại các bước vẽ mẫu

/

– Bước 1: Vẽ khung, vẽ trục đối xứng

/

– Bước 2: Tìm những mảng chính, mảng phụ

/

– Bước 3: Vẽ họa tiết

/

– Bước 4: Vẽ màu

– Gợi ý để HS tìm ra cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục + Vẽ hình vuôn, hình tròn, hình tam giác… + Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của họa tiết + Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục + Vẽ nét chi tiết + Vẽ màu họa tiết theo ý thích các phần của họa tiết đối xứng qua trục cần được vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt)Hoạt động 3: Thực hành( 20′ ) GV cho HS chọn một họa tiết ở trong SGK hoặc tự sáng tạo ra họa tiết cảu riêng các em để vẽ và vẽ màu– Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn quan sát, gợi ý cụ thể hơn đối với những HS chưa nắm vững cách vẽ– Với HS khá gợi ý để các em tạo được họa tiết đẹp và phong phú.– Với HS trung bình gợi ý các em chọn họa tiết đơn giản để vẽ cho phù hợp với khả năngHoạt động 4: Nhận xét, đánh giá( 5′ )– GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành, gợi ý cách nhận xét về: Cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu, bố cục … – GV nhận xét, đánh giá một số bài– GV tuyên dương những bài làm tốt và khích lệ những bài chưa tốt* Cho HSxem 1 số bài vẽ của các bạn học sinh khác/

/