Top 11 # Cách Vẽ Tranh Dân Gian Đông Hồ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Chủ Đề 10: Tìm Hiểu Tranh Dân Gian Đông Hồ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀMÔN: MĨ THUẬT – LỚP 2 Chủ đề 10: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ( Thời lượng 2 tiết )Ngày soạn 19 tháng 2 năm 2017 Ngày dạy: Ngày 22, 23 tháng 2 năm 2017

– Hình ảnh gà mẹ và gà con gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

– Bức tranh đàn gà mẹ con có những màu sắc gì?

Tranh lợn ăn cây ráy-Trong tranh có hình ảnh con vật gì? Còn có những hình ảnh gì khác trong tranh?– Hình ảnh con lợn được vẽ như thế nào? Có những chi tiết trang trí nào trên mình con lợn?

– Em nhận ra những màu nào trên bức tranh?GV tóm tắt2.1. Tranh đàn gà mẹ con– Gà mẹ và mười đứa con được bố cục gọn ghẽ trong một hình chữ nhật nằm ngang.– Mỗi chú gà con một vẻ, con nào cũng có dáng vẻ tinh nghịch, hiếu động: chạy nhảy, đang rỉa lông riả cánh hay đang nghỉ ngơi trên lưng mẹ – bỗng dóng cổ, Sau tiếng cục cục của gà mẹ, tất cả chúng hướng về phía con mồi của mẹ.– Màu nóng ( đỏ, vàng ) là màu chủ đạo của bức tranh khiến cho đàn gà thêm rực rỡ trong bầu trời tràn ngập nắng.– Tranh đàn gà mẹ con diễn tả tình cảm, sự che chở, chăm sóc, tương yêu của mẹ dành cho đàn con. Điều đó tượng trưng cho mong ước của người nông dân: đông con, nhiều cháu, nhiều phúc, nhiều lộc, gia đình đông vui, đầm ấm…2.2. Tranh lợn ăn cây ráy– Bức tranh mang tính trrang trí cao, không giống như hình ảnh thực. Hình tượng con lợn được cách điệu, đẹp mắt về hình thể với nhưng nét : Béo tốt, lông ,ượt, có xoáy âm dương…– Xoáy âm dương là khoáy lông trên mình lợn được cách điệu, thể hiện sự sinh sôi phát triển.2.3. Đặc điểm chung của tranh dân gian Đông Hồ– Tranh được làm bằng cách bôi màu vào bản khắc gỗ và in lên giấy bản ( giấy dó)– Màu của tranh đông hồ thường được làm từ chất liệu thiên nhiên– Hình khối đơn giản, nét chắc khỏe, mạnh mẽ, dứt khoát.3. Hướng dẫn trải nghiệm, liên kết với tác phẩmCó thể lựa chọn 1

Gợi Ý Cách Vẽ Tranh Đề Tài Trò Chơi Dân Gian

Các bạn nhỏ thành phố không có nhiều cơ hội được tiếp xúc nhiều với những trò chơi dân gian, thay vào đó là nhiều trò chơi hiện đại trên các thiết bị thông minh. Vì thế những bài tập vẽ tranh dân gian đối với trẻ như một điều mới lạ. Bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn bạn đọc cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian đơn giản như đứa bé trở về ký ức tuổi thơ nông thôn vui nhộn.

Ý nghĩa của việc vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian

Trong mỗi chúng ta, ai ai cũng có tuổi thơ của riêng mình và khi lớn lên lại nuối tiếc với những điều đã qua. Nhưng đó đã là quy luật của cuộc sống, chẳng ai có thể mãi nhỏ bé, ngày ngày trốn ba mẹ tụ tập cùng lũ bạn. Những ngày cùng nhau chơi những trò chơi dân gian vui vẻ quên hết âu lo.

Ngày nay, vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian là cách giải trí giúp gợi nhớ lại tuổi thơ vui vẻ, hồn nhiên. Giúp các con hiểu được ý nghĩa của trò chơi. Thêm phần trân quý, thích thú hơn với những trò chơi này. Đồng thời có ý thức lưu giữ nét đẹp của văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền mà thế hệ trẻ hiện nay đang dần đánh mất đi.

Những trò chơi dân gian như kéo co, ô ăn quan, đuổi bắt, nhảy dây, … Mang đến cho con sự tinh anh, nhanh nhạy, trí thông minh và giải tỏa căng thẳng. Giúp bé có một thể chất khỏe mạnh để học hỏi nhiều điều mới .

Từ những bút vẽ gần gũi, màu sắc sinh động sẽ mang đến một trải nghiệm mới, thú vị mà không một trò chơi điện tử nào hấp dẫn bằng.

Những cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian siêu đơn giản

Tham khảo ngay những bí kíp vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian.

Trò chơi bịt mắt bắt dê là một trong những trò chơi dân gian phổ biến nhất mà không một ai là không biết đến. Đây là một trò chơi giúp rèn luyện tính nhanh nhạy, khéo léo, chính xác,… Giúp trẻ phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi này được tái hiện trong nhiều bức tranh vẽ về trò chơi dân gian từ xưa đến nay. Những bức tranh không chỉ tái hiện sinh động. Mà nó còn mang lại giá trị về mặt nghệ thuật, lưu giữ vẻ đẹp mộc mạc của loại trò chơi độc đáo này.

Do đó, thông qua những bức tranh cha mẹ có thể chỉ dạy, giúp các con hiểu được về nét đặc biệt của tranh dân gian. Với trò chơi này cách vẽ khá đơn giản, ba mẹ có thể hướng dẫn bé vẽ người bịt mắt làm trọng tâm trong bức tranh và vẽ thêm những bạn khác xung quanh. Cuối cùng kết thúc bằng việc tô màu theo sở thích.

Kéo co là trò chơi khá phổ biến và thú vị từ xưa cho đến thời nay. Trò chơi này không chỉ đem đến cho người chơi sự vui vẻ mà còn giúp rèn luyện thể lực, sức mạnh, tính dẻo dai, kiên nhẫn, sự đoàn kết.

Qua những bức vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian này, ba mẹ có thể hướng dẫn con cách chơi, dạy con cách làm việc nhóm hiệu quả, tính đoàn kết, tinh thần đồng đội. Khi đã hiểu được tinh thần, giá trị của trò chơi, trẻ sẽ cảm thấy thích thú, hào hứng trong lần trải nghiệm trò chơi thực.

Đối với cách vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian kéo co thì bạn có thể hướng dẫn trẻ vẽ hai đám bạn cùng kéo một chiếc dây. Mỗi bên bao gồm số lượng người như nhau. Và phần thắng được quyết định bằng vạch ngăn cách ở giữa. Nếu đội nào vượt quá số lượng người qua vạch thì đội đó thua.

Từ đó, bạn có thể hướng dẫn bé vẽ với sự kết hợp của màu sắc rực rỡ, đẹp mắt. Và đồng thời cho bé thực hiện trò chơi thực để hỗ trợ bé tăng khả năng tưởng tượng trong bức vẽ của mình trở nên sinh động hơn.

Thả diều là một trò chơi đòi hỏi kỹ năng, sự khéo léo, tính kiên trì. Từ những bức tranh đơn giản về trò chơi này, ba mẹ có thể giúp con hình ra hình ảnh của những buổi chiều quê mát mẻ, trên những cánh đồng xanh mát, lộng gió. Những cô cậu chăn trâu, chăn bò vui thú thả mình cùng những cánh diều đủ màu sắc bay lượn trên bầu trời xanh.

Sự liên tưởng này không những giúp trẻ thích thú với trò chơi thả diều, mà còn tạo nên những vẻ đẹp bình dị nơi làng quê trong trí óc của trẻ.

Đối với trò chơi thả diều thì chắc chắn các bé ở thành phố hoặc ở một số nông thôn hiện nay không còn phổ biến, bởi vấn đề diện tích rộng không có nhiều. Trò chơi thả diều cần sự khéo léo, sự thông minh để kéo dây diều theo chiều gió, làm cách nào để diều bay được cao và căng nhất.

Với cách vẽ này thì bạn hướng dẫn bé vẽ người đứng thả diều với những chiếc diều màu sắc. Hướng dẫn bé trang trí diều theo hình ngộ nghĩnh mà bé thích như hình con cá, hình mặt trăng, hình tròn, hình tam giác, …

Ô ăn quan là trò chơi dân gian có từ rất lâu đời, xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước của Việt Nam. Đã có rất nhiều bức tranh nổi tiếng tái hiện được nét đẹp của loại trò chơi này. Cho đến nay, ở nhiều vùng nông thôn vẫn còn rất nhiều trẻ em thường xuyên chơi trò ô ăn quan. Trò chơi ô ăn quan giúp trẻ hình thành được tư duy toán học, khả năng lập luận, tư duy logic, đưa ra những nước đi thông minh. Vì vậy, qua những bức tranh, trẻ không những hiểu trò chơi, nắm được cách chơi mà còn biết thêm nhiều giá trị tốt mà trò chơi này đem lại.

Đây là một trong những trò chơi dân gian được rất nhiều thế hệ trẻ yêu thích. Bởi không những đem lại giá trị về mặt tinh thần mà trò chơi còn đem lại tính giáo dục cao. Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo, kỷ luật, phát huy sự đoàn kết. Thông qua những bức vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian rồng rắn lên mây, trẻ có thể thấy sự sự vui vẻ, nhộn nhịp của trò chơi, tăng thêm phần hứng thú, muốn trải nghiệm của trẻ.

Tranh dân gian thời nay không chỉ còn đẹp trong nét vẽ các họa sĩ nổi tiếng, mà nó còn trở nên sinh động trên những bức họa của các họa sĩ nhí. Vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian đem đến cho trẻ những giá trị vô cùng bổ ích, lưu giữ nét đẹp truyền thống và nuôi dưỡng trong cuộc sống hiện đại.

Hướng Dẫn Cách Vẽ Tranh Đề Tài Trò Chơi Dân Gian Đơn Giản

Những trò chơi dân gian ngày nay đã không còn sử dụng phổ biến như trước nữa. Vì vậy việc vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian không chỉ giúp tái hiện lại bức tranh sinh hoạt làng quê ngày xưa, mà còn giúp trẻ em hiểu thêm về những giá trị truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ.

1. Ý nghĩa của vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian

Những trò chơi dân gian như ô ăn quan, nhảy dây, thả diều… đã gắn liền với biết bao thế hệ tuổi thơ người Việt, đó là những ký ức tuổi thơ đẹp và khó phai trong lòng chúng ta. Tuy nhiên, ngày nay, trong nhịp sống hối hả của thời đại, cuộc sống của con người cũng dần dần thay đổi, những trò chơi dân gian trước đây cũng ít người chơi hơn. Tại các khu vực thành thị, trẻ em thường chỉ quanh quẩn trong nhà và chơi với các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, ipad… Điều này khiến những đứa trẻ không thực sự có một tuổi thơ đúng nghĩa.

Những trò chơi dân gian gắn liền với biết bao thế hệ đi trước và tiếp nối ở các thế hệ sau. Đó là những truyền thống, văn hóa tốt đẹp của người dân Việt nam cần được bảo tồn và phát huy. Trong đó việc tái hiện lại những trò chơi dân gian qua tranh vẽ không chỉ giúp trẻ em biết đến các trò chơi thế hệ ông bà, cha mẹ mà còn giúp các em phát triển tư duy, sáng tạo, bộc lộ năng khiếu hội họa.

Những bức tranh vẽ về đề tài trò chơi dân gian với đủ các thể loại mà các bạn nhỏ có thể lựa chọn và phác thảo nên những bức tranh theo suy nghĩ, trí tưởng tượng của mình. Không chỉ vậy, thông qua các bài vẽ tranh và qua những lời kể lại của thầy cô của mình còn giúp các bạn nhỏ biết thêm nhiều về lịch sử, quá trình hình thành, văn hóa của dân tộc chúng ta qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, đất nước.

2. Một số gợi ý vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian

Thả diều là trò chơi dân gian đã có từ rất lâu tại các làng quê Việt Nam. Để những con diều bay lên cao thì cần chuẩn bị dây dài, mặt diều và đuôi diều phải chắc chắn. Trò chơi thả diều thường diễn ra ở nơi đất trống và có gió thì diều mới bay cao được, ai bay cao hơn, diều đẹp hơn là người đó sẽ dành chiến thắng.

Trò chơi thả diều gợi nhớ lại cho nhiều thế hệ đi trước những hồi ức kỷ niệm không thể nào quên trong cuộc đời. Thông qua việc hướng dẫn trẻ vẽ bức tranh về thả diều, bố mẹ có thể giúp con hình dung được hình ảnh những cánh đồng cỏ xanh rờn ở đồng quê, một đám trẻ em cùng nhau thả những cánh diều đủ màu sắc bay lượn trên bầu trời xanh. Sự liên tưởng này sẽ giúp trẻ nuôi dưỡng những hình ảnh đẹp về làng quê, hay những cánh diều chấp chới thật sinh động, chuyên chở nhiều ước mơ, cũng như mong muốn của trẻ.

Kéo co là một trò chơi dân gian có tính tập thể cao, rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai và tinh thần đoàn kết. Đồng thời trò chơi cũng rèn luyện cho người chơi sự khéo léo và tính kiên nhẫn. Để chơi được trò này, cần chia làm 2 nhóm với quân số bằng nhau, giữa 2 nhóm kết nối với nhau bằng sợi dây, bên nào kéo làm ngã bên còn lại là nhóm đó sẽ dành chiến thắng.

Trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian vô cùng thú vị và rất phổ biến ở thực tế từ xưa cho đến nay. Ngày nay, trò chơi kéo co thường được tổ chức trong các buổi hoạt động ngoại khóa của trường hay các hội thi thể dục thể thao. Chủ đích của trò chơi này không chỉ là vui mà còn giúp cho người chơi rèn luyện thể lực, dẻo dai, khéo léo cùng với tính kiên nhẫn. Vì vậy, khi cho trẻ trải nghiệm chơi kéo, rất có ích cho thể chất của trẻ.

Qua tranh vẽ trò chơi dân gian kéo co, bố mẹ có thể trao đổi và dạy con thêm về việc rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, tính đồng đội, đoàn kết, lập kế hoạch… Khi hiểu giá trị trò chơi qua tranh, các em cũng nắm bắt được những yếu tố chính cần thiết, để khi trải nghiệm trò chơi thực, trẻ càng dễ cảm nhận và hứng thú với trò chơi hơn.

Trò chơi bịt mắt bắt dê là một trong những trò chơi dân gian dành cho trẻ mẫu giáo từ 3 tuổi. Cách chơi rất đơn giản là một bạn nhỏ được bịt mắt và công việc là phải đi tìm kiếm bạn bè cùng chơi sau từ 10s – 20s. Đây là một trò chơi giúp bé tăng cường thể chất và rèn luyện tính nhanh nhạy, chính xác, khéo léo… Bên cạnh đó trò chơi còn giúp phát triển toàn diện các giác quan. Một trò chơi giúp trẻ phát triển một cách tổng thể cả thể chất lẫn tinh thần.

Những hình ảnh về trò chơi bịt mắt bắt dê từ xưa đến nay đã được các họa sĩ lưu lại qua những bức tranh về đề tài trò chơi dân gian. Rất nhiều tranh vẽ về trò chơi dân gian bịt mắt bắt dê xuất hiện qua thời gian, trong đó nổi tiếng nhất có thể nhắc đến là bức tranh đông hồ về trò chơi bịt mắt bắt dê và lễ hội xuân được người ta lưu giữ cẩn thận.

Ô ăn quan là một trò chơi dân gian có từ lâu đời, xuất phát từ nền nông nghiệp lúa nước của Việt Nam. Đây là trò chơi giúp trẻ em làm quen với tính toán, tăng khả năng tư duy sáng tạo nhạy bén hơn. Để chơi trò này cần có ít nhất 2 người, một hình vẽ chữ nhật chia làm 10 ô nhỏ, 2 người ngồi hai bên, bốc quân rải đi ô bất kỳ, rải đến khi nào gặp một ô trống trù ô quan thì được ăn quân ở ô tiếp theo, ai ăn được nhiều hơn thì người đó thắng. Trò chơi này rất thú vị cho bé nhưng phải từ độ tuổi tiểu học trở lên thì mới có thể chơi được trò này .

Các bức tranh về trò chơi dân gian ô ăn quan đã giúp lưu giữ lại truyền thống tốt đẹp ấy. Ngày này, ở nhiều làng quê Việt Nam vẫn còn rất nhiều trẻ em thường xuyên tổ chức trò chơi ô ăn quan. Thông qua trò chơi này, trẻ được rèn khả năng toán học, tư duy logic, lập luận… Khi bố mẹ chia sẻ với trẻ về ý nghĩa trò chơi này qua tranh, trẻ không chỉ đơn thuần hiểu về trò chơi, còn thấy những giá trị khác ẩn chứa trong trò chơi này nữa.

Từ lâu, câu vè “oẳn tù tì ra cái gì ra cái này” đã trở nên quen thuộc và gần gũi với nhiều thế hệ người dân Việt Nam. Trò chơi này cũng xuất hiện nhiều trong các bức tranh dân gian tái hiện lại cảnh sinh hoạt làng quê vô cùng sống động.

Đây là một trò chơi giúp tăng khả năng phản xạ nhanh nhẹn của đôi tay. Để chơi trò oẳn tù tì cần ít nhất 2 người chơi, cách chơi là 2 người bắt đầu hát cùng câu “oẳn tù tì ra cái gì ra cái này”, kết thúc câu hát người chơi sẽ phải đưa tay ra phía trước, có 4 kiểu là búa – kéo – dùi – lá. Theo thứ tự: búa ăn được kéo, kéo cắt được lá, dùi ăn được lá, dùi ăn được kéo, sau đó sẽ phân ra được người thắng người thua.

Trò chơi dân gian nhảy dây đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi người chúng ta. Chắc hẳn khi lớn lên, ai cũng đã từng được chơi trò nhảy dây từ ngày thơ ấu. Những bức tranh vẽ về đề tài trò chơi dân gian nhảy dây sẽ giúp bạn gợi nhớ những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.

Trò chơi này không chỉ giúp trẻ tăng cường vận động thể chất, mà còn tăng khả năng phán đoán, giúp đôi chân nhanh nhẹn hơn. Để chơi trò nhảy dây cần tối thiểu là 3 người, trong đó, có 2 người cầm 2 đầu dây và quay tròn, người chơi sẽ nhảy ở trong dây, nếu dây chạm chân hoặc để chân vướng vào dây người đó sẽ ra để quay dây cho người khác. Thông qua miêu tả trên, các bạn có thể giúp trẻ tưởng tượng và vẽ lại sao cho hợp lý.

Rồng rắn lên mây là một trò chơi dân gian được nhiều thế hệ trẻ em chơi. Trò chơi này mang tính giáo dục cao, đồng thời rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo, tôn trọng kỷ luật, phát huy tính đoàn kết và phát triển ngôn ngữ lưu loát. Thông qua các tranh vẽ về trò chơi rồng rắn lên mây có thể thấy được phần nào sự vui tươi, nhộn nhịp của trò chơi. Tiếp cận tranh, ngay từ đầu trẻ cũng ít nhiều thấy được sự vui tươi này và thêm hào hứng hơn khi tham gia trò chơi ở thực tế.

Tranh Gà Đại Cát Đông Hồ – Những Điều Bạn Cần Biết !

Tranh Gà Đại Cát là một trong những bức tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng được rất nhiều người biết đến. Từ già trẻ, lớn bé, đến những người nước ngoài đều biết đến và yêu thích bức tranh này. Trong bức tranh chỉ có duy nhất hình ảnh chú gà trống oai phong cùng hai chữ ” Đại Cát”. Nhưng lại mang nhiều ý nghĩa và được yêu thích vô cùng.

I- Tìm hiểu bức tranh Gà Đại Cát? Nguồn gốc ra đời gà Đại Cát ? Bố cục tranh Gà Đại Cát?

1.1 – Bức tranh G

à

Đ

ại C

át l

à tranh gì?

Tranh gà đại cát là hình ảnh một chú gà trống được miêu tả vừa chạy, vừa kêu cục tác, trông no nê, tràn đầy sức sống. Đuôi chú tủa ra như đám cỏ hoa trước gió. Cánh chú xòe nhẹ với hàng lông đẹp tựa lưỡi kiếm. Đầu ức của chú một màu vàng mỡ màng dễ ưa. Chỉ một mình gà thôi nhưng không vắng lặng chút nào. Dáng chạy nhanh nhanh ấy, cách diễn tả lông đuôi lông cánh ấy lại thêm cái màu vàng rực ấy… Tất cả đã tạo ra một sức xao xuyến ngập tràn. Thêm vào đó là dòng chữ ” Đại Cát ” để tạo thành một bức tranh mang nhiều ý nghĩa.

Trong văn hóa dân gian Việt Nam, hình ảnh con gà có một vị trí quan trọng. Thậm chí trong tín ngưỡng dân gian với tục thờ Mẫu, Thánh, Ngũ Phủ công đồng. Ở những nơi này biểu tượng Gà được đứng ở vị trí trang trọng trước điện thờ tiên thánh.

Trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam có một hiện tượng rất đáng chú ý. Đó là giá chầu “Cô Chín”. Theo truyền thuyết đây là vị thần chuyên phụ trách bói toán. Như vậy, hình tượng con gà trong tranh dân gian Việt Nam và con gà trong tín ngưỡng thờ Thánh. Cùng có chung một cội nguồn văn hóa Lạc Việt và gắn liền với việc “bói toán”.

Nhưng sử dụng hình ảnh con gà như là một biểu tượng của sự bói toán. Lại phổ biến trong tín ngưỡng dân gian và trong di sản văn hóa truyền thống Việt Nam. Điều này là một sự minh chứng rõ nét, bổ sung cho quan niệm rằng: Hồng phạm cửu trù được nhắc tới trong Kinh Thư. Chính là một di sản văn hóa của người Lạc Việt và là bản hiến pháp cổ nhất của nước Văn Lang. Cội nguồn của nền văn hiến trải gần 5000 năm của nước Việt Nam hiện nay . Hình tượng “con gà” trong văn hóa dân gian Việt Nam. Chính là sự bảo chứng cho quan niệm này. Và từ đó những bức tranh Gà ra đời.

1.3 – Bố c

ục tranh G

à

Đ

ại Cát

Tranh được in trên giấy dó quét màu điệp. Bố cục hài hoà, thuận mắt. chia làm 2 phần:

Phần chữ ở trên: Một chữ ” Đại Cát ” to, được đặt ở giữa phần trên

Phần Hình ở dưới: Một chú gà trống oai phong đứng co một chân

II- Ý nghĩa tranh Gà Đạt Cát

2.1 – Ý nghĩa chung của bức tranh

+) Gà đại cát có ngũ đức: văn – võ – dũng – nhân – tín. Điều này được giải thích trong Hõa Kinh rằng:

Đầu đội mũ (mào gà trống): là Văn, chiếc mào gà dựng đứng cao thẳng thể hiện chí khí. Trong tiếng Hán mào gà đọc là quan đồng âm với quan lại. Nên còn được cho là có tác dụng chiêu tài, công thành danh toại.

Bước đi nhanh là Võ: Gà đại cát thường đi đầu đàn và dẫn theo cả đàn gà, dáng gà đi mạnh mẽ nhanh nhẹn.

Gặp địch dám chiến đấu là Dũng: bằng việc linh hoạt di chuyển và những cú mổ chuẩn xác. Gà đại cát có thể chiến thắng được những loài như Rắn để bảo vệ đàn của mình.

Có miếng ăn biết gọi đàn là Nhân: khi gặp nơi có thức ăn gà thường kêu lên để cả đàn cùng ra ăn chung với nhau.

Luôn căn gác ban đêm là Tín: gà ngủ sớm và thức đêm. Tiếng gà gáy báo hiệu thời gian cho mọi người. Gà gáy sáng gắn liền với bình minh, xua tan bóng tối cũng như canh gác khỏi những kẻ hiểm độc. Chuyên lợi dụng những góc tối để tấn công và hãm hại người khác. Gà trống gáy vào buổi sáng và vui mừng đón ngày mới mang hàm nghĩa báo hiệu bình minh và xua tan đi những thế lực đen tối.

2.2 – Ý nghĩa khi treo tranh dân gian Đông Hồ Gà Đại Cát trong gia đình, phòng làm việc bởi

 Tranh Gà đại cát cũng được nhiều người lựa chọn để treo trong nhà. Nhằm hóa giải sát khí, cầu sức khỏe, bình an, tiền tài và thành công cho gia đình.

Khi treo tranh Gà Đại Cát trong nhà vào dịp Tết sẽ mang đến lời chúc năm mới. Có nhiều việc vui mừng lớn, việc đại sự được diễn ra thuận lợi, thành công. Ví như nhà bạn có tin hỷ của anh chị em, con cái – Đó là việc dựng vợ gả chồng. Hoặc là bạn xuất hành, khởi hành đi công tác. Mở cửa hàng kinh doanh đều gặp được may mắn thành công.

Treo trong nhà là muốn có được sự hưng thịnh và phát triển. Cả trong công việc và cuộc sống. Là bởi vì gà đang ở tư thế chạy, dáng gà là lúc khỏe khoắn mạnh mẽ và căng tràn năng lượng nhất. Là bước đà phát triển tốt nhất cho công việc hanh thông, sự nghiệp có thêm nhiều may mắn.

Đối với người nông dân, gà là người bạn gọi mặt trời mang năng lượng sống ngập tràn. Xua tà ma, quỷ quái những vận xui xẻo đến với gia đình trong năm cũ. Và mang tới nguồn năng lượng tươi mới, hân hoan hơn trong mùa Xuân.

Tranh Gà Đại Cát là hình tượng của chú gà trống dũng mảnh với đầy đủ những đức tính: Văn Võ Dũng Nhân Tín của người thành công. Nên khi treo Gà Đại Cát trong gia đình còn giúp mỗi người luôn nhớ những đức tính. Và rèn luyện bản thân mình tiến tới đích thành công.

III – Lưu ý khi treo tranh Gà Đại Cát

Tranh gà Đại Cát chỉ nên treo một bức có một con. Không nên treo cùng lúc hai bức tranh gà. Vì gà trống rất ham đấu chọi nếu nhiều con sẽ dẫn đến sự đấu đá nhau, không tốt cho gia chủ.

Không nên treo tranh Đại Cát ở hướng đông ngôi nhà. Vì hướng chính đông là hướng tương xung với gà (phương vị của gà là chính tây).

Không treo tranh gà trống với hình ảnh đầu gà hướng vào trong. Điều này sẽ dễ gây ra xích mích. Bất hòa giữa các thành viên trong gia đình.

Gà trống có tư thế vương giả nên trợ giúp rất tốt cho những nhà lãnh đạo. Việc bài trí bức tranh vừa hỗ trợ bảo vệ lãnh đạo. Tránh bị tiểu nhân nói xấu sau lưng, lại tăng tính thẩm mỹ cho toàn không gian phòng giám đốc. Tuy nhiên, cũng nên chú ý tới vài gợi ý bố trí bàn làm việc hợp phong thủy theo tuổi thì mới đạt hiệu quả cao.

Nếu văn phòng của bạn có hình ống, bạn nên bài trí tượng gà trống ở lễ tân để ngăn chặn ác tà từ bên ngoài vào. Bên cạnh đó việc bài trí như thế này cũng giúp nhân viên công ty bạn phòng giảm thiểu tai nạn trong làm việc.

————————————————————————————————————

[Mọi chi tiết liên hệ + Bản đồ chỉ đường: Xem phần chân trang]

Cảm ơn quý bạn đã dành thời gian theo dõi !