Top 15 # Cách Vẽ Tranh Cổ Đông Lớp 8 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Bài 22. Vẽ Tranh Cổ Động

Tiết 22.23

Hình ảnh trong tranh cổ động như thế nào ?Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu ( hình vẽ hoặc ảnh )I – Quan sát, nhận xétTranh cổ động là gì?Đặc điểm của tranh cổ động.– Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu ( hình vẽ hoặc ảnh )

Tiết 22.23I – Quan sát, nhận xétTranh cổ động là gì ?Đặc điểm của tranh cổ động.

Tiết 22.23

Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu ( hình vẽ hoặc ảnh ) – Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọcI – Quan sát, nhận xétTranh cổ động là gì?Đặc điểm của tranh cổ động. – Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu(hình vẽ hoặc ảnh ) – Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc

Tiết 22.23Tiết 22.23Màu sắc trong tranh cổ động như thế nào ?Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh mẽI – Quan sát, nhận xétTranh cổ động là gì?Đặc điểm của tranh cổ động. – Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu ( hình vẽ hoặc ảnh ) – Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc – Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh mẽ

Tiết 22.23Tranh vẽ trong thời gian nào ?– Vẽ trong thời gian kháng chiến chống PhápVì sao ? Và vì ai ?Tranh của Lương Xuân NhịTranh vẽ hình ảnh gì ?– Vẽ 1 lính Pháp tư thế ngã ngửa về sau, 2 tay ôm ngực, máu rơi xuống chân với dòng chữ “POURQUOI ? ET POUR QUI ? – Vì ai? Và vì sao ?Tranh có mục đích gì ?– Gợi suy nghĩ, thức tỉnh lương tâm, làm suy yếu tinh thần chiến đấu của lính PhápTranh đã góp phần hữu ích vào cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc taI – Quan sát, nhận xétTranh cổ động là gì?Đặc điểm của tranh cổ động.II . Cách vẽ tranh cổ động

Tiết 22.23Tìm hiểu nội dungI – Quan sát, nhận xétTranh cổ động là gì?Đặc điểm của tranh cổ động.II . Cách vẽ tranh cổ động – Tìm hiểu nội dung

Tiết 22.23Tranh cổ động về văn hoáTranh cổ động về chính trịCổ động đại hội đoànm

Cæ ®éng phôc vô chÝnh trÞ.

2. Tuyªn truyÒn ho¹t ®éng x· héi

3. Qu¶ng c¸o hµng ho¸, s¶n phÈmacbBài tập Củng cố 1 . Tranh cổ động là gì ?2. Nối câu đúng với hình ảnh

Vẽ Tranh Minh Họa Truyện Cổ Tích Lớp 8 Sao Cho Dễ Dàng Và Đẹp Nhất

2.1. Tóm tắt nội dung truyện Tấm Cám

Nội dung truyện

Truyện kể về cuộc đời khổ cực của nàng Tấm khi ở cùng với dì ghẻ và Cám. Cám là con riêng của mụ dì ghẻ. Hai mẹ con Cám thường xuyên bắt nạt Tấm. Một lần, Tấm và Cám ra bờ sông để bắt tép, Cám đã lừa lấy hết số tép mà Tấm bắt được. Sợ mẹ ghẻ trách mắng, Tấm ngồi khóc thì bụt hiện ra tặng cho con cá bống.

Thử giày

Có rất nhiều cô gái đến thử, kể cả mẹ con Cám nhưng chẳng ai vừa. Đến khi Tấm xỏ vào thì vừa in. Thế là Tấm được vào cung làm hoàng hậu. Đến ngày giỗ cha, mẹ con Cám lừa Tấm leo lên cây cau. Sau đó ở dưới chặt cây để giết Tấm. Tấm chết hóa thành chim vàng anh. Cám giết vàng anh, Tấm lại biến thành cây xoan đào. Cám chặt xoan đào, Tấm lại hóa thành khung cửi. Sau đó Cám đốt khung cửi, Tấm lại hóa thành quả thị và trở thành con gái của bà cụ hàng nước.

Trong một lần vua dừng chân nghỉ ngơi tại hàng nước của bà cụ, nhìn thấy miếng trầu têm, hỏi han và tìm được Tấm. Hai người đoàn tụ và sống hạnh phúc bên nhau. Còn mẹ con Cám thì bị trời trừng phạt.

1.2. Gợi ý nội dung vẽ tranh truyện Tấm Cám

Có những cảnh sau đây có thể vẽ vừa dễ vừa chứa đựng nội dung quan trọng của truyện.

– Gợi ý vẽ cảnh Cám lừa Tấm lấy hết giỏ tép mà Tấm bắt được.

– Gợi ý vẽ cảnh Tấm cho cá bống ăn và mẹ con Cám trông thấy.

– Gợi ý vẽ cảnh Tấm trèo lên hái cau giỗ cha thì mẹ con Cám chặt cây để Tấm chết.

– Gợi ý vẽ cảnh chim vàng anh hót ríu rít bên tai vua,…

3.1. Tóm tắt nội dung truyện

Nội dung truyện

Ngày xưa, có đôi vợ chồng nghèo đi ở cho nhà phú ông. Họ sống hiền lành, lại chăm chỉ nhưng mãi mà không có con. Trong một lần vô tình vào rừng đốn củi, người vợ nhìn thấy một cái sọ dừa bên góc cây đựng đầy nước, vì khát nên bà đã uống. Ít lâu sau, bà mang thai và đẻ ra một đứa bé. Kỳ lạ là đứa bé này chẳng có tay chân nhưng lại biết nói chuyện, bà đặt cho cái tên là Sọ Dừa.

Sọ Dừa cực kỳ hiếu thảo. Vì lo ba mẹ lớn tuổi nên đã xin được đi chăn bò cho nhà phú ông. Vào ngày mùa bận rộn, vì tôi tớ phải đi gặt nên ba cô con gái của phú ông thay phiên đem cơm cho Sọ Dừa.

Các cô con gái của phú ông

Hai cô chị lúc nào cũng cay nghiệt, hắt hủi Sọ Dừa, chỉ riêng cô em hút là hiền lành và đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế. Một lần, cô em út phát hiện Sọ Dừa biến thành một chàng trai vô cùng khô ngô tuấn tú, thế là đem lòng yêu thương. Sọ Dừa cũng rất quý mến cô em út.

Sọ Dừa xin hỏi cưới con gái út của phú ông

Mộ thời gian sau, Sọ Dừa xin mẹ đến nhà phú ông hỏi cưới. Lúc đầu, hai chị dè bỉu, nhưng vào ngày cưới Sọ Dừa lại biến thành chàng trai khô ngô, thế là hai chị đem lòng ghen tức.

Ngày Sọ Dừa lên kinh dự thi trạng nguyên, hai cô chị tìm cách đẩy em út xuống biển. Nhưng may sao, vì Sọ Dựa đã lường trước được sự việc, căn dặn vợ kỹ càng nên nhờ đó mà thoát chết. Sau đó, hai vợ chồng đoàn tụ, còn hai cô chị xấu hổ nên bỏ đi biệt xứ.

– Bạn có thể chọn vẽ chi tiết mẹ Sọ Dừa lần đầu nhìn thấy con. Tuy có đôi chút lo lắng nhưng vì thương con vẫn quyết định giữ lại và nuôi Sọ Dừa.

– Hay bạn có thể vẽ chi tiết cô con gái út của nhà phú ông mang cơm cho Sọ Dừa.

4.1. Tóm tắt nội dung truyện

Truyện kể về một cậu bé vì được mẹ cưng nhiều mà trở nên hư hỏng, chẳng những ham chơi còn không biết nghe lời mẹ. Một lần vì bị mẹ mắng, cậu bỏ nhà ra đi. Người mẹ ở nhà mỏi mòn trông ngóng con trở về mà chẳng thiết tha ăn uống. Cuối cùng kiệt sức mà chết.

Cậu bé đã đi nhiều ngày, vì không có gì ăn lại còn bị đám trẻ to lớn hơn ức hiếp, lúc này cậu mới nhớ đến mẹ và quyết định về nhà. Nhưng về nhà lại chẳng thấy mẹ đâu, chỉ thấy trước nhà có cây xanh kỳ lạ. Trên cây bỗng rơi xuống một quả mọng, cậu dùng tay bóp nhẹ, thấy bên trong trào ra một dòng sữa trắng, ngọt thơm như sữa mẹ.

Cậu ôm lấy thân cây và khóc, cây xòa cành như bàn tay mẹ đang vỗ về cậu. Sau này, cậu đem hạt gieo trồng khắp nơi và đặt cho chúng cái tên là cây vú sữa.

– Bạn có thể vẽ chi tiết cậu bé bỏ nhà ra đi, còn người mẹ thì ngồi trước cửa nhà mỏi mòn trông cậu trở về.

– Hoặc vẽ chi tiết cậu bé ngồi ôm gốc cây vú sữa khóc khi không nhìn thấy mẹ đâu.

Mỹ Lệ

Vẽ Tranh Trang Trí Lều Trại Lớp 8

Vẽ tranh trang trí lều trại lớp 8 – Trang trí lều trại mỹ thuật 8

Hình ảnh trang trí cổng trại đẹp nhất

Hình ảnh các bé lớp 8 trang trí trại hè

Hình vẽ trang trí lều trại học sinh lớp 7 đẹp

Trang trí cổng trai sao cho đẹp.

Một trong những thắc mắc của nhiều bạn, nhóm học sinh. Muốn trang trí cho cổng trại của mình đẹp, nổi bật kèm theo những slogan hay độc đáo. Sẽ giúp lớp đạt điểm cao hơn từ ban giám khảo. Vì vậy đây là những hình mẫu các bạn nên tham khảo.

Mẫu hình ảnh cổng trại hè đẹp

Những cổng trại đẹp nhất của học sinh

Vẽ trang trí cổng trại học sinh lớp 8

Bài viết này tổng hợp những hình ảnh đẹp về trang trí cổng trại dành cho các em tham khảo. Với nhiều hình ảnh,mẫu cổng trại khác nhau giúp các em học sinh có thể tùy biến lựa chọn cho phù hợp với lớp. Cũng như phù hợp với slogan của lớp mình. 

Chúc các em thành công

3.7

Giải Lịch Sử Lớp 6 Bài 4: Các Quốc Gia Cổ Đại Phương Đông

^đi CÁC ọuốc CIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG A. HƯỚNG DẪN HỌC Mục tiêu bài học Nhận biết và ghi nhớ sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông : bao gồm những quốc gia nào, thời gian, địa điểm hình thành và có thể giải thích đơn giản nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông. Nhận biết và ghi nhớ xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ? Thân phận của mỗi tầng lớp thế nào ? 18 Hiểu thế nào là nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông. 2. ĐHTLS6-B Thấy được trong xã hội cổ đại đã có sự phân chia giai cấp, có những sự bất bình đẳng, phân biệt giàu nghèo song đó là xã hội phát triển cao hơn so với xã hội nguyên thuỷ. Biết quan sát và tập miêu tả, trình bày nội dung tranh ảnh. Kiến thức cơ bản Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành ở đâu và từ bao giờ ? Ở lưu vực các con sông lớn như : sông Nin (Ai Cập), sông Q-phơ-rát và Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hà), sông Ân và sông Hằng (Ân Độ), Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)... cư dân ngày càng đông vào cuối thời nguyên thuỷ. Đất đai ở lưu vực các con sông lớn thuận lợi cho trồng trọt, vì thế nghề nông trồng lúa trở thành ngành kinh tế chính. Con người cũng bắt đầu biết làm thuỷ lợi, đắp đê, đào kênh... làm cho thu hoạch lúa ổn định hàng năm. Cuộc sống ngày càng được ổn định và nâng cao, trong xã hội xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Từ cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN, nhà nước CỐ đại đầu tiên ra đời ở Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, An Độ và Trung Quốc. Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào ? Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm ba tầng lớp : nông dân, quý tộc - quan lại nô lệ. Thân phận của các tầng lớp rất khác nhau : 'Nông dân nhận ruộng đất ở công xã và phải nộp một phần thu hoạch và phải đi lao dịch cho quý tộc. Quý tộc và quan lại là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, đứng đầu tầng lớp này là một ông vua nắm mọi quyền hành. Tầng lớp khổ cực nhất là nô lệ, họ bị đối xử như con vật. Nhà nước chuyên chê'cổ đại phương Đông Nhà nước cổ đại phương Đông do vua chuyên chế đứng đầu và là người có quyền cao nhất trong mọi công việc. Ở Trung Quốc vua được gọi là Thiên tử, ở Ai Cập vua được gọi là Pha-ra-ôn, ở Lưỡng Hà vua được gọi là En-si. _ - Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn quý tộc. Họ lo việc thu thuế, xây dựng cung điện, chỉ huy quân đội... Cách học Mục 1 : Sử dụng Lược đồ các quốc gia cổ đại ở trang 14 SGK, dùng bút tô màu các con sông lớn như : sông Nin (Ai Cập), sông ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hà), sông An và sông Hăng (An Độ), Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)... và ghi nhớ tên các con sông này. Ghi nhớ : Vào khoảng cuối thiên niên kỉ IV - đầu thiên niên kỉ III TCN, nhà nước cổ đại ở phương Đông đầu tiên đã ra đời. Tiếp tục sử dụng lược đồ để tô màu phạm vi các quốc gia đó. Mục 2 : Từ nội dung mục 1, hãy suy nghĩ : Sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chính thì cơ cấu xã hội cổ đại phương Đông sẽ có những tầng lớp nào ? Vì sao thân phận của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông lại rất khác nhau ? Mục 3 : + Ai đứng đầu nhà nước và có quyền hành thế nào ? + Ớ mỗi quốc gia phương Đông cổ đại, vua được gọi với những cái tên khác nhau thế nào ? Một số khái niệm, thuật ngữ -Lưu vực : vùng đất đai chịu ảnh hưởng của một con sông hoặc của một hệ thống sông chảy qua. Công xã : khu vực có người sinh sống với nhau như làng, xã ngày nay. -Lao dịch : lao động nặng nhọc, bắt.buộc và không được trả công theo chế độ của nhà nước hay lệnh của chúa đất. Quý tộc : lớp người giàu có và quyền thế nhất trong giai cấp thống trị thời cổ đại và phong kiến. -Sa-mát: vị thần Mặt Trời của Ba-bi-lon cổ. -Chuyên chế: tự mình quyết định mọi việc, thường dùng để chỉ một chế độ chính trị, trong đó người đứng đầu là vua, quyết định tất cả mọi công việc. -Thiên tủ : con trời. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK Cảnh làm ruộng của người Ai Cập qua hình 8 : hàng dưới Ịà cảnh gặt lúa và gánh lúa về ; hàng trên là cảnh nông dân nộp thuế cho quý tộc. Người cày ruộng thuê phải làm việc hết sức cực nhọc, không được bỏ ruộng hoang, nếu bỏ ruộng hoang thì không những vẫn phải nộp thuế mà còn phải cày ruộng cho bằng phẳng rồi trả lại cho chủ ruộng. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ân Độ và Trung Quốc. Xã hội cổ đại, phương Đông bao gồm ba tầng lớp : nông dân, quý tộc và nô lệ. Ở các nước phương Đông, vua nắm mọi quyền hành, từ việc đặt ra luật pháp, chỉ huy quân đội, đến việc xét xử những người có tội. Vua được coi là đại diện thần thánh ở trần gian, theo chế độ cha truyền con nối. c. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM tra, đánh giá Câu 1. Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. Các quốc gia cổ đại phương Đông sớm xuất hiện do biết làm thuỷ lợi, nghề nông trồng lúa ngày càng phát triển. điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, c. phù sa các con sông rất màu mỡ. D. biết ghè đá làm công cụ sản xuất. Cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông sống chủ yếu bằng nghề A. săn bắn, hái lượm. B. thủ công nghiệp. c. nông nghiệp. D. thương nghiệp. Thời gian Địa điểm xuất hiện Tên gọi quốc gia cổ đại Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN Ai Cập Lưu vực dòng sỡng ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ Ấn Độ Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN * Câu 3. Vì sao thể chế nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông là nhà nước chuyên chế cổ đại ?