Top 14 # Cách Vẽ Tấm Trượt Dọc Công Nghệ 11 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Hướng Dẫn Cách Vẽ Nhanh 3 Hình Chiếu Tấm Trượt Ngang – Hình 4 Bài 3 Trang 21 Sgk Công Nghệ 11

Các bước Vẽ nhanh và đơn giản 3 hình chiếu: Đứng, bằng và cạnh Tấm trượt ngang Facebook: Email: [email protected] Zalo: 0916141677 Các Video hướng dẫn khác: * Hướng dẫn cách vẽ khung vẽ, khung tên Hình 3.7 SGK :

* Hướng dẫn các bước ghi kích thước bản vẽ minh hoạ trên hình 1.5 SGK:

* Hướng dẫn cách vẽ nhanh 3 hình chiếu Bài 3 trang 21 SGK Công nghệ 11: Giá chữ V – Hình 1: Tấm trượt dọc – Hình 2: Ống đứng – Hình 3: Tấm trượt ngang – Hình 4: Giá ngang – Hình 5: Giá vát nghiêng – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh hình cắt Bài 4 trang 24, 25 SGK Công nghệ 11: Hình cắt toàn bộ của Giá đỡ – Hình 4.8: Hình cắt 1 nửa của Gối cột – Hình 4.9: Mặt cắt phần có rãnh của Trục – Hình 4.10: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu trục đo – Bài 5 SGK Công nghệ 11:

* Cách vẽ Elip bằng Compa với 4 cung tròn: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu cạnh-Hình chiếu trục đo-Hình cắt Bài 6 trang 36 SGK Công nghệ 11: Gá lỗ tròn – Hình 1: Gá mặt nghiêng – Hình 2: Gá lỗ chữ nhật – Hình 3: Gá có rãnh – Hình 4: Gá chạc tròn – Hình 5: Gá chạc lệch – Hình 6: * Hướng dẫn cách vẽ nhanh Hình chiếu phối cảnh Bài 7 trang 40 SGK Công nghệ 11: Hình 7.4a: Hình 7.4 b: * Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập Bài 8 trang 43 SGK Công nghệ 11:

* Hướng dẫn cách vẽ Các bản vẽ xây dựng Bài 11 và 12 SGK Công nghệ 11: Vẽ Mặt bằng tổng thể: Vẽ Mặt bằng của Ngôi nhà : * Vẽ chữ I LOVE YOU phối cảnh nghệ thuật 3D đơn giản và đẹp:

Tag: vẽ hình chiếu, cách vẽ nhanh, vẽ hình chiếu đơn giản, tấm trượt ngang, SGK Công nghệ 11, bài tập trang 21, hướng dẫn vẽ hình chiếu, phương pháp vẽ hình chiếu, Công nghệ 11 bài 3, hướng dẫn vẽ, thực hành vẽ hình chiếu, hình 4 bài 3 SGK công nghệ 11, cách vẽ tấm trượt ngang công nghệ 11, cách vẽ hình chiếu tấm trượt ngang, vẽ hình chiếu tấm trượt ngang, Bài 3 trang 21 SGK

Đánh giá bài vẽ

Cách Học Tốt Môn Công Nghệ 11

Công Nghệ là một trong những môn học trong chương trình học các cấp lớp. Môn học này giúp cho các em học sinh làm quen với mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Nếu cấp 1 các em được học may vá thêu thùa thì môn công nghệ cấp 2 sẽ dạy các em nấu ăn, cắm hoa và gắn các mạch điện. Lên cấp 3 các em sẽ làm quen với các loại hình kỹ thuật khác nhau. Chính vì vậy mà mặc dù là môn học phụ nhưng lại không kém phần quan trọng như các môn học chính vì nó giúp bổ trợ kiến thức xã hội cho từng em học sinh. Có thể nói, môn công nghệ học không quá khó nhưng cũng không phải quá dễ, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 11. Vì môn Công Nghệ lớp 11 được phân bổ và học các kiến thức về vẽ các khối kỹ thuật. Nó giống như các loại hình học không gian trong toán học vậy. Chính vì vậy mà môn Công Nghệ lớp 11 được các em học sinh đánh giá là khó nuốt hơn hẳn. Và để giúp các bạn học sinh lớp 11 vượt qua những khó khăn trong môn Công Nghệ, bài viết này chúng tôi sẽ mách cho các bạn những cách giúp học tốt môn học này.

Làm sao để học tốt môn công nghệ 11

Nắm chắc kiến thức về mặt lý thuyết

Một môn học nào trước tiên muốn học tốt đều cần phải hiểu và nắm chắc các vấn đề cơ bản về nó. Môn Công Nghệ 11 cũng vậy, ở môn này, các bạn học sinh chủ yếu sẽ được học về các đồ họa kỹ thuật, học cách vẽ những khối kỹ thuật cơ bản, chính vì vậy mà muốn vẽ được các bạn phải biết cách vẽ như thế nào, khi nào thì cần dùng những nét vẽ nào, chỉ có như vậy các bạn mới có thể thực hành tốt môn học này.

Hơn thế nữa là các bạn còn phải đọc và lập những bản kỹ thuật từ đơn giản đến nâng cao. Chính vì vậy mà để bản thân có thể hiểu và làm được chỉ có cách các bạn phải tự bồi dưỡng lượng kiến thức về nó. Không cần phải học quá nhiều lý thuyết, chỉ cần các bạn học những lý thuyết căn bản đủ để hiểu các khối kỹ thuật là gì.

Mẹo học tốt công nghệ 11 hay nhất

Học cách tưởng tượng

Đối với môn Công Nghệ 11 thì việc vẽ các khối kỹ thuật cũng giống như các bạn vẽ hình trong hình học không gian của môn Toán học vậy. Tuy nhiên, vẽ các khối kỹ thuật yêu cầu khó hơn rất nhiều, chính vì vậy mà các bạn học sinh thường gặp khó khăn trong môn học này. Một trong những cách giúp các bạn trong môn này chính là tập cách tưởng tượng và hình dung về các khối hình. Các bạn phải tập cách hình dung về các khối rồi từ đó tưởng tượng xem rằng nếu mở các khối đó ra thì hình dạng sẽ trông như nào, rồi mặt cắt của các khối như thế nào. Bằng cách tưởng tượng những hình ảnh đó sẽ giúp các bạn hình dung và dễ dàng phác họa chúng ra.

Đọc và xem các dạng bài trong sách

Để biết được cách vẽ của từng hình cụ thể thì đòi hỏi các bạn phải tìm tòi và xem nhiều hình hơn hết. Các bạn có thể tham khảo qua mạng hoặc những sách môn Công Nghệ. Những hình ảnh hoặc những bài tập trong đó sẽ giúp các bạn có cái nhìn rộng hơn và biết đến nhiều hình hơn bao giờ hết. Và khi đã làm quen được nhiều hình với nhiều khối kỹ thuật cũng như các cách vẽ của nó thì các bạn sẽ dễ dàng hình dung hơn. Tập cách cho mắt làm quen, não bộ hoạt động với những hình ảnh thì sau này khi bắt đầu thực hành các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ và có thể dễ dàng vẽ được những khối hình cơ bản.

Phương pháp học giỏi công nghệ 11

Nếu chỉ tập cho mắt làm quen không thì vẫn sẽ không có hiệu quả cao bằng việc quen tay. Chính vì vậy các bạn học sinh nếu muốn học tốt môn Công Nghệ 11 này hãy lấy bút và giấy rồi tập vẽ. Tự tìm cho mình những yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp rồi tập vẽ. Hãy nhờ thầy cô hoặc những người bạn giỏi về môn này nhận xét cho các bạn. Cứ như vậy các bạn sẽ dần quen tay và dễ dàng hơn với những dạng bài tập trong môn này. Không chỉ giúp quen tay, mà việc thực hành giúp các bạn biết cách áp dụng những kiến thức lý thuyết đã được học vào thực tế, và như vậy sẽ làm cho các bạn ghi nhớ được lâu hơn và chắc chắn hơn bao giờ hết. Thực hành luôn là một trong những cách hiệu quả nhất nếu muốn học tốt một môn học nào đó, thế nên các bạn hãy tập cho mình thói quen thực hành nhiều hơn để não bộ có thể hoạt động được hết chức năng của nó.

Cách học tốt môn công nghệ 11

Tư vấn tìm gia sư 24/7

Hotline hỗ trợ mọi vấn đề xung quanh việc học con em bạn .

Hỗ trợ giải đáp tư vấn tìm gia sư các môn học, các cấp học 24/7.

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VINA GIA SƯ là 1 trung tâm gia sư uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Địa chỉ : 338/2A Tân Sơn Nhì , phường Tân Sơn Nhì , Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại : 0903 108 883 – 0969 592 449

Email : info@vinagiasu.vn

Website : Vinagiasu.vn

@ Copyright 2010-2020 chúng tôi , all rights reserved

Loading…

Giáo Án Công Nghệ 11 Bài 16: Công Nghệ Chế Tạo Phôi

Giáo án điện tử Công nghệ 11

Giáo án Công nghệ 11 bài 16

Giáo án Công nghệ 11 bài 16: Công nghệ chế tạo phôi bám sát với chương trình của bài học, cách trình bày rõ ràng và chi tiết sẽ là tài liệu hữu ích cho các giáo viên soạn giáo án điện tử lớp 11. Hi vọng đây sẽ là giáo án môn công nghệ 11 hay dành cho quý thầy cô tham khảo.

Phần 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI

Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn.

2. Kĩ năng:

Biết được các bước của công nghệ chế tạo phôi trong khuôn cát.

Nhận biết được các dụng cụ dùng trong công nghệ chế tạo phôi.

Trí tưởng tượng và óc thẩm mỹ, phong phú hơn.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học và khả năng làm việc có khoa học.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

Chuẩn bị nghiên cứu nội dung bài 16 SGK.

Tranh vẽ phóng to các hình 16.1a, 16.2 và bảng 16.1 sách giáo khoa.

Chuẩn bị một số sản phẩm được chế tạo bằng công nghệ trên.

2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học ở nhà.

III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1′) 2. Kiểm tra bài cũ: (5′)

Câu 1: Một số tính chất đặc trưng của vật liệu?

Câu 2: Nêu tên, thành phần, tính chất, ứng dụng của từng loại vật liệu trong bảng 15.1 sgk.

3. Giảng bài mới: 33′ Hoạt động 1 (20′): Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc.

I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc:

1. Bản chất: Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.

2. Ưu và nhược điểm: a. Ưu điểm:

– Đúc được các kim loại và hợp kim khác nhau.

– Có thể đúc được các vật có khối lượng nhỏ đến khối lượng rất lớn và vật thể có nhiều chi tiết phức tạp.

– Có độ chính xác và năng suất rất cao hạ chi phí sản xuất.

b. Nhược điểm:

Có thể tạo ra các khuyết tật như rổ khí, rổ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt.

3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát:

Quá trình đúc trong khuôn cát được thực hiện theo sơ đồ sau:

□ Yêu cầu học sinh kể tên các vật được chế tạo bằng phương pháp đúc.

H Bản chất của đúc là gì ?

□ Em hãy nêu ưu điểm của phương pháp đúc.

H Nhược điểm của phương pháp đúc là gì ?

□ Giới thiệu về phương pháp đúc trong khuôn cát.

○ Kể tên một số vật đúc.

○ Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh và nguội người ta nhận được vật đúc.

○ Trả lời như phần nội dung.

○ Có thể tạo ra các khuyết tật như rổ khí, rổ xỉ, không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt.

○ Quan sát hình vẽ và lắng nghe.

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Bài Giảng Môn Học Công Nghệ Lớp 11

Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu (vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21.

Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ”

BỔ XUNG CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu (vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ xung câc cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21. Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” Có thể đưa ra các bước để vẽ hình chiếu như sau Bước 1: Xác định hướng chiếu Cần lưu ý cho học sinh bước này có ý nghĩa rất quan trọng vì hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ, phải phản ánh rõ nét nhất hình dạng vật thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo được yêu cầu này. Bước 2: Căn cứ vào mỗi hướng chiếu đã xác định xác định bề mặt nhìn thấy, nét thấy, bề mặt khuất, nét khuất và tiến hành vẽ mờ theo thứ tự : Hình chiếu đứng, Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Bước 3: Tô đậm và ghi kích thước Trước khi tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét thừa, bổ xung nét thiếu) Dùng bút chì mềm tô đậm. Sau đó ghi kích thước. Xin lấy một vài ví dụ khi thực hiện bài tập vẽ hình chiếu trang 21: Vẽ hình chiếu tấm trượt dọc Từ trái Từ trên Từ trước 1-Xác định hướng chiếu: 2- Quan sát xác định bề mặt thấy khuất, tiến hành vẽ HÌNH CHIẾU ĐỨNG Vẽ hình chiếu đứng Bề mặt thấy Bề mặt thấy HÌNH CHIẾU BẰNG Vẽ hình chiếu bằng Vẽ hình chiếu cạnh HÌNH CHIẾU BẰNG Bề mặt thấy Trong bài tập này tác giả sách giáo khoa vẽ hình chiếu trục đo với chiều dài theo trục 0/y/ , (Đáng lẽ chiều dài phải theo trục chiều rộng theo trục 0/x/) , chiều rộng theo trục 0/x/, (Đáng lẽ chiều rộng phải theo trục chiều rộng theo trục 0/y/) Vì vậy học sinh rất khó vẽ hình chiếu cạnh vì không quan sát được bề mặt bên trái. Có đồng nghiệp khuyên chọn hướng chiếu xoay với cách này 90o tôi đã vẽ nhưng các hình chiếu rất khó hình dung ra vật thể. Tuy vậy với cách vẽ này vẫn có thể suy mặt trái của vật thể tương tự như nhìn mặt phải nhưng phải chú ý chiều quan sát và phải xoay ngược lại 180o. Kết quả ta được các hình chiếu như sau: 20 z 28 z/ y/ x/ z/ y/ O/ 31 9 14 23 68 z/ x/ Từ trên Để học sinh dễ làm bài tập hơn có thể vẽ lại hình chiếu trục đo của vật thể như hình sau. Với hình vẽ này việc xác định hướng chiếu tối ưu (Hình chiếu đứng thể hiện chiều dài và chiều cao, hình chiếu bằng thể hiện chiều dài và chiều rộng, hình chiếu cạnh thể hiện chiều rộng và chiều cao) à quan sát các bề mặt vật thể được dễ dàng Từ trên Từ trái Từ trước Rất mong sự góp ý của các thày cô. ĐT 0915854725