Top 8 # Cách Vẽ Sơ Đồ Vòng Đời Của Sán Lá Gan Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Maiphuongus.net

Đề Kiểm Tra Học Kì 1 Môn Sinh Lớp 7: Vẽ Sơ Đồ Vòng Đời Sán Lá Gan.

Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh lớp 7. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ cơ quan bên trong của tôm.

I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)

1.. Sắp xếp các đặc điểm của một số đại diện thuộc ngành chân khớp tương ứng với mỗi đại diện rồi điền vào cột kết quả.

2. Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống trong mỗi câu sau đây:

…..1- ĐVNS là những động vật cấu tạo chỉ gồm một tế bào, xuất hiện sớm trên

hành tinh. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước, cơ thê sinh vật khác.

…..2- Ruột khoang là một trong các ngành động vật đơn bào bậc thấp, cơ thể đối

xứng toả tròn.

…..3- Ngành giun gồm: giun dẹp, giun tròn, giun đốt.

…..4- Tất cả các đại diện thuộc ngành chân khớp đều có 1 đôi râu, 2 đôi chân và

1 đôi cánh.

3.. Chọn từ hoặc cụm từ thích họp điền vào ô trống (…) thay cho các số 1, 2,3,… trong các câu sau:

Trai, sò, ốc sên, ốc vặn, ngao, hến, mực,… có….. …(1)………sống và lối sống

rất… (2)… nhưng cơ thể đều có….. (3)…. chung là: thân mềm,

không… (4)…, có vỏ đá vôi, (5)…. hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan

……..(6). ……thường đơn giản.

1. a. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan.

b. Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

– Trứng sán lá gan không gặp nưóc.

– Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải

3.. Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ cơ quan bên trong của tôm.

1. 1: a, c, e, i, n

2: b, c, h, k, o

3: b, d, g, l, p

2. Đ 2. S

3. Đ 4. S

3.. (1)- môi trường; (2)- khác nhau;

(4)- phân đốt; (5)- có khoang áo.

1. a. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan:

– Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải Kén sán sẽ chết

2. Đặc điểm chung của lớp sâu bọ.

– Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng.

– Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

– Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.

– Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác.

3. Đặc điểm cấu tạo hệ cơ quan bên trong của tôm.

– Cơ quan tiêu hoá: Thực quản ngắn, dạ dày to, có tuyến gan, ruột tôm mảnh nối với dạ dày và hậu môn ở đuôi. Tuyến gan có màu do gạch tiết dịch tiêu hoá (có enzim) vào dạ dày.

– Cơ quan thần kinh:

+ Chuỗi hạch thần kinh bụng ở tôm:

+ 2 hạch não nối với hạch thần kinh dưới hầu bằng 2 dây thần kinh tạo vòng thần kinh hầu.

+ Chuỗi hạch thần kinh ngực và bụng

– Cơ quan hô hấp: Tôm hô hấp bằng lá mang, lá mang bám gốc chân ngực, có thành mỏng và lông bao phủ.

– Hệ tuần hoàn hở, tim hình tam giác, ở phần đầu ngực

Bài 11. Sán Lá Gan

Bài 11. Sán lá gan

Bài 11. Sán lá gan thuộc CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN

Đề bài

Hãy chọn trong cụm từ: Bình thường, tiêu giảm, phát triển, … để điền vào bảng cho thích hợp và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hiện tượng ấy.

Bảng : Đặc điểm cấu tạo của sán lông và sán lá gan

Đề bài

Hãy cho biết vòng đời của sán sẽ bị ảnh hưởng như thế nào trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

+ Trứng sán lá gan không gặp nước.

+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt.

+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải.

Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi như thế nào?

– Vòng đời sán lá gan:

+ Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.

+ Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

– Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi

+ Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ

+ Để nhiều trứng

+ Hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn.

Giải bài 1 trang 43 SGK Sinh học 7. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

– Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

– Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

– Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

– Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

– Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Giải bài 2 trang 43 SGK Sinh học 7. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

– Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:

– Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc, bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh; rụng đuôi và kết kén.

– Ngoài ra, việc chăn nuôi trâu bò ở nước ta còn mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, do vậy cũng không chú ý đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Vì vậy nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.

Giải bài 3 trang 43 SGK Sinh học 7. Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan:

– Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.

– Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.

– Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh sẽ rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.

– Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, trong cơ thể bò, kén sán phát triển thành sán trưởng thành, bò bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Xem Video bài học trên YouTube

Là một giáo viên Dạy cấp 2 và 3 thích viết lạch và chia sẻ những cách giải bài tập hay và ngắn gọn nhất giúp các học sinh có thể tiếp thu kiến thức một cách nhanh nhất

Tư Vấn Cách Vẽ Sơ Đồ Thi Đấu Loại Trực Tiếp, Vòng Tròn Và Hỗn Hợp

1. Bóng rổ hiện nay có mấy hình thức thi đấu?

Dựa vào yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ và thời gian, tổng số đội mà đơn vị tổ chức thi đấu sẽ có các hình thức khác nhau. Trong bóng rổ chủ yếu có các hình thức sau:

Định nghĩa: Thi đấu loại trực tiếp là khi đội thua trận sẽ không thể thi đấu ở các trận tiếp theo bởi họ sẽ bị loại ngay từ vòng này.

Điểm mạnh của hình thức này là giúp rút ngắn thời gian toàn giải đấu. Tuy nhiên, sẽ khó có thể đánh giá chính xác trình độ và khả năng của các đội bóng.

Có hai cách để đấu loại trực tiếp như sau:

Đấu loại trực tiếp 2 lần thua: Đội nào thua 2 trận bị loại

Đấu trực tiếp 1 lần thua: Đội nào thua 1 lần sẽ bị loại ngay

Hình thức thi đấu vòng tròn

Trong hình thức thi đấu này, mỗi đội sẽ gặp nhau ít nhất 1 lần. Đội nào giành được nhiều điểm hơn trong tổng số vòng thi đấu sẽ giành chức vô địch.

Hình thức thi đấu vòng tròn có 3 loại:

Vòng tròn đơn: Trong hình thức thi đấu này, mỗi đội sẽ gặp nhau 1 lần (có nghĩa là: trong tổng 24 đội tham gia sẽ có 1 đội đấu với 23 đội còn lại)

Vòng tròn kép: Hình thức này khá giống với thi đấu vòng tròn đơn nhưng cũng có điểm khác biệt: mỗi đội sẽ phải gặp nhau 2 lần. Do đó, tổng số trận đấu trong mùa giải sẽ tăng lên gấp đôi

Thi đấu vòng tròn chia bảng: Hình thức này sẽ chia các đội tham gia thành nhiều bảng khác nhau. Những đội có trong 1 bảng sẽ thi đấu vòng tròn với nhau để chọn ra một đội nhất bảng. Từ đó, các đội nhất bảng sẽ thi đấu với nhau để chọn ra một đội vô địch

Đây là sự kết hợp của cả 2 hình thức thi đấu là vòng loại trực tiếp và thi đấu vòng tròn.

2. Cách vẽ sơ đồ thi đấu loại trực tiếp

Cách vẽ sơ đồ thi đấu vòng loại trực tiếp bạn có thể tham khảo như sau:

Các đội bóng sẽ thi đấu với nhau theo từng bảng để tìm ra đội nhất bảng (Ban tổ chức sẽ chia ra làm 8 bảng thi đấu). Sau đó các đội nhất bảng tiếp tục thi đấu với nhau hay còn gọi là vòng Tứ Kết (có 8 bảng tứ kết)

8 bảng tứ kết được chia thành 4 cặp Bán kết thi đấu với nhau thì ra 2 nhà chung cuộc. Sau đó 2 đội này sẽ thi đấu với nhau (chung kết) và tìm ra đội vô địch.

3. Công thức tính thi đấu loại trực tiếp

Đối với cách tính thi đấu loại trực tiếp nếu đội tham gia không phải là bội của 2 ở vòng thứ nhất chỉ có 1 số đội thi đấu. Các đội còn lại sẽ ở vòng thứ 2, cách tính số đội tham gia thi đấu ở vòng 1 như sau:

X: Là số đội tham gia lượt đầu.

a: Là tổng số đội tham gia thi đấu.

2: Luỹ thừa 2 mà theo đó nhận được số nhỏ hơn xấp xỉ với số đội tham gia.

Trong đó: Y: là tổng số trận đấu, a là tổng số đội tham gia.

Những thông tin về cách vẽ sơ đồ thi đấu loại trực tiếp đều chia sẻ qua bài viết. Mong rằng qua đó bạn sẽ hiểu hơn về hình thức thi đấu trong bóng rổ, các cách tính số đội tham gia thi đấu.

Tự hào là một trong những trung tâm đào tạo bóng rổ số 1 tại Việt Nam, học viện bóng rổ – Bóng Rổ Wiki luôn mong muốn các em sẽ có được một môi trường học tập và rèn luyện tích cực, lành mạnh nhất.

Cách Vẽ Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy (thường gọi là Mindmap) là một phát minh vĩ đại của Tony Buzan. Thực ra ông không phải là người thực sự phát minh ra sơ đồ tư duy mà chỉ là người phát triển kĩ thuật này và mang nó tiếp cận đến mọi ngóc ngách của cuộc sống nhằm tăng năng suất làm việc cũng như giúp não suy nghĩ nhanh và thông minh hơn.

1. Chuẩn bị

– Tối thiểu 03 cây bút màu khác nhau

– Có thể tự do sử dụng màu sắc, hình ảnh.

Quy tắc vẽ tiêu đề phụ:

– Tiêu đề phụ nên viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên nét vẽ dày để làm nổi bật.

– Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền với trung tâm.

– Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc, để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

Đây là các nhánh được vẽ ra từ nhánh chính. Nó bổ sung ý cho nhánh chính. Bạn có thể vẽ thêm bao nhiêu nhánh thứ cấp đều được, miễn không gian trên giấy vẽ của bạn cho phép. Tương tự như nhánh chính, các chữ trên nhánh thứ cấp cũng là các từ khóa mang tính gợi nhớ. Và hãy cho thêm hình ảnh vào để thêm phần sinh động.

Quy tắc vẽ nhánh thứ cấp:

– Chỉ nên tận dụng từ khóa và hình ảnh

– Hãy dùng biểu tượng và cách vẽ tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thơi gian

– Mỗi từ khóa/hình ảnh nên được vẽ trên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc chỉ nên có tối đa 1 từ khóa.

– Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm

– Tất cả các nhánh tỏa ra từ một điểm (thuộc cùng một ý) nên có cùng một màu

– Hãy để trí tưởng tượng bay bổng, bạn có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng như giúp lưu chúng vào trí nhớ của bạn tốt hơn. – Dùng tối thiểu 3 màu để vẽ.

– Mỗi nhánh chính là một màu riêng biệt, và các nhánh con, hình ảnh, chữ đi theo cũng nên cùng một màu với nhánh chính.

– Có thể vẽ 2 sơ đồ tư duy, một cái nháp và một cái hoàn thiện.

– Dùng “sự điên rồ” của mình để vẽ sơ đồ tư duy. Bạn sẽ ngạc nhiên vì bản thân mình rất thông minh mà bình thường mình không nhận ra.

– Có thể dùng sơ đồ tư duy để học bài, và người ta gọi nó là “học bài bằng cơ bắp”.